1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

57 496 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 275,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Nh chúng ta đã biết, đất nớc ta đang trong giai đoạn quá độ tiến lên CNXH xây dựng sở vật chất cho XHCN, trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta đã những sự thay đổi rất bản. Đại hôị Đảng lần thứ VIII cũng đã xác định: Để tiến lên CNXH, chúng ta phải thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Để một cấu kinh tế hợp lý, sức mạnh và hoạt động hiệu quả thì các nhân tố nội tại trong cấu đó (các thành phần kinh tế, các laọi hình donh nghiệp) phải phát huy và hoạt động hết khả năng của mình. Để các doanh nghiệp đó hoạt động hiệu quả thì việc xây dựng một bộ máy quản lãnh đạo năng động, hợp là hết sức quan trọng, đòi hỏi chúng ta phải một trình độ kiến thức cao, một cách nhìn đúng đắn về vai trò của công tác quản trong từng doanh nghiệp. Trong điều kiện hiện nay, với những yêu cầu của thời kỳ mới: Thời kỳ phát triển nền kinh tế hàng hoá sự cạnh tranh gay gắt, để cho các doanh nghiệp thể phát triển và tồn tại thì bộ máy lãnh đạo phải đủ mạnh, phải năng động. Muốn vậy, công tác xây dựng một cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp phải đợc chú trọng một cách thích đáng, vấn đề này không chỉ đặt ra cho riêng một doanh nghiệp, mà nó là vấn đề chung của toàn xã hội. Một vấn đề đáng chú ý nữa là: Trong một cấu kinh tế, ở mỗi một thành phần kinh tế, mỗi loại hình doanh nghiệp lại những đặc điểm khác nhau. Do đó việc xây dựng một cấu quản lý, điều hành cũng phải khác nhau dể phù hợp với tính chất và trình độ sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Để nhận thức đợc những vấn đề trên, việc vận dụng luận đã học trong nhà trờng vào thực tiễn là việc làm không thể thiếu đối với mỗi sinh viên quản trị kinh doanh. Quá trình thực tập tốt nghiệp tại công ty xây dựng CTGT - 892, qua khảo sát thực trạng tổ chức quản của công ty, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài " Hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản doanh nghiệp" nhằm hệ thống hoá những kiến thức đã học tập vận dụng luận để giải quyết một vấn đề ra trong 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thực tiển, đông thời góp phần nhỏ bé để tìm ra những giải pháp nhằm hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản ở công ty Do khả năng thực tiễn và khả năng nghiên cứu khoa học còn hạn chế, thời gian nghiên cứu hạn, nên trong chuyên đề này, tôi không tham vọng vận dụng những luận đã học về quản trị kinh doanh để xây dựng một bộ áy quản hoàn hảo và cho tất cả các doanh nghiệp, mà chỉ thể vận dụng cho một doanh nghiệp đó là công ty xây dựng công trình giao thông 892. Nội dung chuyên đề gồm có: - Phần luận liên quan đến công tác xây dựng và hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản doanh nghiệp. - Phần phân tích, đánh gía thực trạng cấu bộ máy quản ở công ty xây dựng công trình giao thông 892. - Phần phơng hớng và một số biện pháp hoàn thiện cấu tổ chức, bộ máy quản ở công ty xây dựng công trình giao thông 892. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần thứ nhất luận chung Hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản doanh nghiệp là một yêu cầu khách quan nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. I-/ Tổng quan về kinh doanhquản trị kinh doanh. 1-/ Kinh doanh rất nhiều cách hiểu và quan niệm khác nhau về khái niệm này nhng hiểu một cách chung nhất thì kinh doanh là các hoạt động sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con ngời là mục đích sinh lợi của các chủ thể kinh doanh trên thị trờng. 2-/ Quản trị. Để làm rõ vấn đề này ta cần phân biệt giữa quản quản trị. Nói đến quản thì ngời ta thờng nói đến tầm vĩ mô của nền kinh tế quốc dân, nó bao hàm toàn bộ nền kinh tế quốc dân mà cụ thể nó lãnh đạo mọi thành phần kinh tế mọi loại hình doanh nghiệp. Nh vậy, quản là sự tác động liên tục tổ chức, định h- ớng đến nền kinh tế quốc dân và các khâu của nó bằng một hệ thống các biện pháp kinh tế xã hội, tổ chức, kỹ thuật và các biện pháp khác, để tạo những điều kiện thuận lợi nhất để phát triển sản xuất, sử dụng hiệu quả quyền dự trữ sẵn có, tổ chức hợp lý, phối hợp và hợp đồng, nhất trí các hoạt động lao động nhằm mục đích nâng cao mức sống vật chất văn hoá cho các thành viên trong xã hội. Còn quản trị là sự điều khiển của chủ doanh nghiệp trong nội bộ doanh nghiệp của mình là sự tác động tổ chức lên đối tợng bị quản trị nhằm đạt đợc mục tiêu đặt ra trong sự biến động của môi trờng. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Quản trị kinh doanh ra đời chính là tạo ra một hiệu quả hoạt động cao hơn hẳn so với lao động của từng cá nhân riêng rẽ, của một nhóm ngời khi họ tiến hành các hoạt động lao động chung. Nói một cách khác thực chất của quản trị kinh doanhquản trị con ngời trong doanh nghiệp thông qua đó sử dụng hiệu quả nhất mọi tiềm năng và hội của doanh nghiệp. Nếu xét về mặt kinh tế xã hội của quản trị thì quản trị doanh nghiệp là vì mục tiêu lợi ích của doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại phát triển lâu dài. Trang trải vốn và lao động, bảo đảm tính độc lập và cho phép thoả mãn những đòi hỏi xã hội của chủ doanh nghiệp và của mọi nhân viên trong doanh nghiệp. Ngày nay khi nền kinh tế thế giới đã phát triển đến trình độ cao thì quản trị kinh doanh đợc coi là một khoa học thực thụ. Bởi vì đối tợng nghiên cứu của nó là các quan hệ quản trị phát sinh trong quá trình kinh doanh và đợc xử theo đúng các quy luật khách quan vốn của nó. * Là một nghệ thuật bởi vì nó phụ thuộc chỉ vào cá nhân thơng nghiệp đó là tài năng, kiến thức tích luỹ kinh nghiệp khả năng bẩm sinh và nó phụ thuộc vào cả may vận rủi của doanh nghiệp. * Là một nghề bởi vì đây là một hoạt động mang tính trí tuệ cao và hiệu quả của nó ảnh hởng rất lớn đến cả quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn những hoạt động này mang hiệu quả kinh tế cao thì chủ thể quản trị kinh doanh phải một trình độ kiến thức cao và phải đợc đào tạo một cách chu đáo và phải là một ngời khiếu nghề nghiệp ý chí làm giàu và cả lơng tâm nghề nghiệp nữa. Nh vậy muốn điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh kết quả một cách chắc chắn thì trớc tiên chủ doanh nghiệp phải đợc đào tạo một cách chu đáo kiến thức, tay nghề và kinh nghiệm để nhận thức và áp dụng các quy luật khách quan vào quản trị sản xuất kinh doanh. 3-/ Quản trị kinh doanh. Đây là một khái niệm mà cũng rất nhiều các quan điểm khác nhau nhng từ cách tiếp cận vấn đề kinh doanhquản trị ta thể hiểu quản trị kinh doanh là sự 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 tác động liên tục tổ chức hớng đích của chủ doanh nghiệp lên tập thể ngời lao động trong doanh nghiệp sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và hội, nhằm đạt đợc mục tiêu của doanh nghiệp theo đúng luật định và thông lệ xã hội. Từ đó ta thể phác hoạ sơ đồ logic của khái niệm quản trị kinh doanh. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nh vậy thực chất của quản trị kinh doanh chính là sự kết hợp đợc mọi sự nỗ lực chung của con ngời trong doanh nghiệp một cách khôn khéo và hiệu quả nhất. Ngày nay quản trị kinh doanh phải trả lời đợc các câu hỏi sau: sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai? rủi ro nào xảy ra không? cách xử và cuối cùng các doanh nghiệp XHCN phải trả lời thêm một số câu hỏi nữa là sản xuất cái đó để làm gì?. 4-/ Nội dung của quản trị kinh doanh. Để làm rõ vấn đề này ta phải hiểu thế nào là doanh nghiệp và các hoạt động của doanh nghiệp - Doanh nghiệp: thể hiểu doanh nghiệp là một trong các chủ thể kinh doanh chủ yếu của nền kinh tế quốc dân quy mô và vai trò to lớn so với việc kinh doanh của các cá nhân thể hiện mức vốn không thấp hơn vốn pháp định để đa vào kinh doanh. 6 Chủ thể doanh nghiệp Những người lao động trong doanh nghiệp Mục tiêu doanh nghiệp Luật định và thông lệ xã hội Nguồn cung ứng đầu vào Các đối thủ cạnh tranh Khách hàng Các hội, các rủi ro Thị trư ờng Các đầu vào Tác động Doanh nghiệp Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 + Nh vậy doanh nghiệp là các tổ chức, các đơn vị đợc thành lập để tiến hành các hoạt động kinh doanh. Nó quy mô đủ lớn và nó cũng vòng đời của nó, nó cũng thời ký phát triển, suy thoái và thể bị diệt vong. - Các hoạt động cốt lõi của doanh nghiệp: Từ khái niệm ở trên, ngời ta thể coi doanh nghiệp nh một cổ máy làm ra lợi nhuận mà hoạt động cốt lõi của nó là sản xuất và phân phối. Hoạt động sản xuất liên quan đến thị trờng đầu vào, còn hoạt phân phối nó liên quan đến thị trờng đầu ra. * Quản trị kinh doanh bao gồm 4 nội dung. - Thứ nhất: Đó là sự nhận biết, áp dụng các quy luật và các nguyên tắc trong quản trị kinh doanh để trả lời 2 câu hỏi: kinh doanh là làm gì?, và muốn kinh doanh phải dựa vào đâu?. - Thứ hai: Là phải nhận thức sâu sắc hai vấn đề đó là chức năng của quản trị kinh doanh và cách thức tổ chức bộ máy doanh nghiệp để trả lời đợc câu hỏi Ai làm gì ?, làm nh thế nào ?. - Thứ ba: Là liên kết nội dung của hai quá trình trên vào thực tiễn nó bao gồm các công việc thu nhập và sử dụng thông tin để ra quyết định và xác định mục tiêu quản trị kinh doanh. Sử dụng các phơng tiệu và công cụ quản nhằm trả lời cho câu hỏi: Phải tiến hành kinh doanh nh thế nào? Sử dụng các công cụ nh thế nào? - Thứ t: Phải biến đổi các hoạt động kinh doanh nếu cần thiết để giữ vững sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nội dung này giúp trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp sẽ chuyển đổi nh thế nào? sẽ đi đến đâu trong tơng lai. 5-/ Vai trò của bộ máy quản trị doanh nghiệp. Muốn nghiên cứu xây dựng hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, trớc tiên chúng cần nghiên cứu quan nệm về cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Khi nhiều ngời cùng làm việc với nhau trong một tổ chức, để đạt tới mục tiêu chung nào đó thì phải phân cho mỗi ngời một vai trò nhất định. Một vai trò biểu thị những công việc mà mỗi ngời làm một mục đích, mục tiêu nhất định. Sự hoạt động của họ nằm trong một phạm vi mà ở đó họ biết rõ mục tiêu công việc của họ ăn khớp nh thế nào với nỗ lực của nhóm, tại đó họ quyền hạn cần thiết để làm nhiệm vụ và họ những hoạt động trong hệ thống nhằm thực hiện những mục tiêu đề ra của hệ thống dựa trên sở các nguyên tắc quản trị quy định. cấu tổ chức là hình thức tồn tại của tổ chức biểu thị sự sắp xếp theo một trật tự nào đó, các bộ phận của tổ chức cùng các mối quan hệ giữa chúng. * Các bộ phận và các cấp trong cấu tổ chức quản doanh nghiệp. Các cấu tổ chức quản là tổng hợp các bộ phận khác nhau mốii liên hệ, quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuyên môn hoá, đợc giao những trách nhiệm quyền hạn nhất định và đợc bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng quản doanh nghiệp Giữa cấu tổ chức quản cấu sản xuất của doanh nghiệp mối quan hệ chặt chẽ hữu với nhau sở của cấu quản trớc hết là bản thân cấu sản xuất của doanh nghiệp. Đây cũng là mối quan hệ giữa chủ thể và đối tợng quản lý. Tuy nhiên cấu tổ chức quản trình độ độc lập tơng đối vì nó phản ánh đợc lao động quản rất đa dạng. Phải đảm bảo thực hiện những chức năng quản phức tạp, nhằm thực hiện mục tiêu quản đã quy định. cấu tổ chức quản đợc hình thành bởi các bộ phận quản và các cấp quản lý. + Bộ phận quản lý: Là một đơn vị riêng biệt những chức năng quản nhất định. Chẳng hạn nh phòng kế hoạch, phòng kỹ thuật, phòng marketting . + Cấp quản lý: Là sự thống nhất tất cả các bộ phận quản ở một trình độ nhất định nh cấp doanh nghiệp, cấp xí nghiệp. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nh vậy rõ ràng bộ phận quản phản ánh sự phân chia chức năng quản theo chiều ngang, còn các cấp quản thể hiện sự phân chia chức năng quản theo chiều dọc. luận và thực tiễn chứng minh sự cần thiết phải đảm bảo tính ăn khớp giữa các bộ phận quản lý, giữa các cấp quản với bộ phận quản và các cấp sản xuất kinh doanh. 6-/ cấu tổ chức bộ máy quản của doanh nghiệp. Nh đã đề cập ở trên khi những ngời cùng làm việc với nhau trong một tổ chức để đạt đợc môi trờng chung nào đó thì phải phân cho mỗi ngời một vai trò mà mỗi ngời phải thực hiện, phải xây dựng một cách chủ đích để đảm bảo đợc rằng những họat động trong hệ thống nhằm thực hiện mục đích đề ra của hệ thống dựa trên sở các nguyên tắc, quy tắc quản nhất định. cấu tổ chức doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận khác nhau mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau đợc chuyên môn hoá và những trách nhiệm quyền hạn nhất định đợc bố trí theo nhiều khâu khác nhau, đảm bảo thực hiện các chức năng quản và mục đích chung đã đợc xác định của doanh nghiệp. cấu tổ chức quản là hình thức phân công lao động trong lĩnh vực quản lý, nó tác động đến quá trình hoạt động của hệ thống quản lý. Một mặt phản ánh cấu sản xuất, mặt khác nó tác động tích cực trở lại việc phát triển sản xuất. Tổ chức bộ máy quản là một trong những điều kiện bản cho sự sống còn của các doanh nghiệp nhằm giúp cho mọi ngời, mọi thành viên trong bộ máy phối hợp làm việc với nhau một cách hiệu quả nhất trong quá trình hoàn thành các mục tiêu kế hoạch đã đề ra. Thiếu một cấu tổ chức hợp gây ra nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp cho công tác quản lý, các giới thẩm quyền trong lĩnh vực quản đều hai nhận định chung sau: - Một là: Khoảng từ 75% đến 80% các vấn đề khó khăn phức tạp gây ra trong công tác quản phải giải quyết bắt nguồn từ những nhợc điểm của công tác tổ chức quản lý. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Hai là: Những phí phạm đáng lo ngại nhất làm cho ngời ta phải lo ngại là những phí phạm về tinh thần làm việc và năng lực của nhân viên do tổ chức kém cỏi mà ra, phần lớn những khuyết điểm mắc phải trong một tổ chức là do ngời ta coi thờng quy luật của tổ chức. Thực chất của tổ chức bộ máy là tiến hành phân công lao động và hiệu quả quản cao. hai nhóm nhân tố ảnh hởng đến cấu tổ chức quản của doanh nghiệp. - Nhóm nhân tố thuộc đối tợng quản lý. + Tình trạng và trình độ phát triển của công nghệ sản xuất kinh doanh. + Tính chất và đặc điểm sản xuất, chủng loại sản xuất, quy mô sản xuất, loại hình sản xuất. Tất cả những nhân trên đều ảnh hởng đến thành phần và nội dung những chức năng quản và thông qua chúng mà ảnh hởng trực tiếp đến cấu tổ chức quản lý. - Những nhóm nhân tố thuộc lĩnh vực quản lý. + Quan hệ sở hữu tồn tại trong doanh nghiệp. + Mức độ chuyên môn hoá và tập trung hoá các hoạt động quản lý, trình dộ kiến thức, tay nghề của cán bộ quản và hiệu suất lao động của họ. + Quan hệ phụ thuộc giữa số lợng ngời bị lãnh đạo, khả năng kiểm tra của ngời lãnh đạo đối với những ngời cấp dới. + Chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với đội ngũ cán bộ quản cùng với sự phát triển của sản xuất đã hình thành các kiểu tổ chức quản khác nhau. II-/ Các kiểu cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp. 1-/ cấu đẳng cấp trực tiếp. 1.1. Nguyên tắc. 10 [...]... lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2-/ cấu và trình độ lao động quản Trong quá trình quản của các doanh nghiệp nói chung việc phân bố lao động quản theo chức năng phù hợp với năng lực trình độ của mỗi cán bộ quản là điều hết sức quan trọng nó đảm bảo cho việc quản doanh nghiệp đạt kết quả cao hay không chính vì do đó mà chúng ta nghiên cứu tình hình lao động quản ở công ty Tình hình đó... là cha đợc đào tạo một cách bản, cha tiếp cận tốt với kỹ thuật và công nghệ sản xuất Đây là một vấn đề hết sức nan giải đặt ra cho công ty và cần biện pháp hợp với trình độ sản xuất 1.3 Chất lợng lao động quản Trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở doanh nghiệp chia hệ thống quản ra nhiều chức năng, nhiệm vụ Để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ thì ngời quản ngoài kinh nghiệm công tác... cho các phân xởng mà chỉ nhiệm vụ hớng dẫn về mặt nghiệp vụ cho cán bộ cấp dới Nh vậy bộ máy quản doanh nghiệp là một hình thức thể hiện cấu hoạt động của một tập hợp các đơn vị cá nhân thực hiện các chức năng quản Nh vậy để tiến hành quản sản xuất thì mỗi đơn vị sản xuất đều phải bộ máy quản điền hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả sản xuất tăng nhanh vòng quay... nguyên do khó khăn của mối quan hệ giữa thừa hành và chức trách 4.3 Sơ đồ minh hoạ Lãnh đạo doanh nghiệp Lãnh đạo tuyến 1 1 Lãnh đạo chức năng A Tham mu Lãnh đạo chức năng B 2 Lãnh đạo tuyến 1 n-1 n 5-/ Ngoài các kiểu cấu trên khi xây dựng cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp ta cần nên nghiên cứu 1 số mô hình sau: 5.1 cấu kiểu ma trận Kiểu cấu này nó cũng dựa vào nguyên tắc song trùng lãnh... chế nguy phạm sai lầm * Bất lợi - Tính song trùng chỉ huy (khó khă khi phối hợp) - Tình trạng ít thoải mái và ít an toàn với ngời chấp hành - Chậm chạp thiếu sự năng động trong quyết định 5.2 Ngoài ra việc xâ dựng cơ cấu tổ chức doanh nghiệp đợc chia thành cấu chính thức và không chính thức * cấu chính thức: gắn liền với cấu vai trò nhiệm vụ hớng đích trong doanh nghiệp đợc tổ chức một... đây doanh nghiệp làm ăn đã xu hớng đi lên Đây là sự khởi đầu rất tốt của công ty để chiến lợc phát triển lâu dài Đó là những chiến lợc về sản phẩm, về thị trờng cần xâm nhập để mở rộng quy mô sản xuất và thi công công trình Tạo uy tín trên thị trờng dẫn tới đấu thầu đạt kết quả IV-/ Phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở công ty xây dựng CTGT 892 1-/ Mô hình tổ chức bộ máy quản lý. .. nguồn lực trí tuệ vào doanh nghiệp mình chứ không phải họ chỉ giành phần nhỏ trí óc sức lực cho doanh nghiệp còn phần lớn làm thêm cho các doanh nghiệp khác * cấu không chính thức: là toàn bộ những cuộc tiếp xúc cá nhân, sự tác động qua lại cá nhân cũng nh sự tác động theo nhóm cán bộ công nhân ngoài phạm vi đã đợc phê chuẩn cấu này thờng là thuê những ngời ngoài doanh nghiệp, cấu này u điểm... chỉ huy cấp trên và dới quản giữa các bộ phận, các cấp các nhân viên quản doanh nghiệp Các loại liên hệ đó là: *Liên hệ trực thuộc: Là loại quan hệ giữa cán bộ và nhân viên trong bộ phận * Liên hệ chức năng: Là loại liên hệ giữa các bộ phận chức năng với nhau trong quá trình chuẩn bị quyết định cho thủ trởng hoặc giữa bộ phận chức năng cấp dới nhằm hớng dẫn giúp đỡ về mặt chức năng nhiệm vụ * Liên... hiệu quả 7-/ Tổ chức các phòng chức năng Là những tổ chức bao gồm cán bộ nhân viên kinh tế kỹ thuật, hành chính Đợc phân công chuyên môn hoá theo các chức năng quản nhiệm vụ giúp giám đốc chuẩn bị các quyết định theo dõi hớng dẫn các phân xởng các bộ phận sản xuất cũng nh cán bộ công nhân viên cấp dới đợc thực hiện đúng, kịp thời các quyết định quản Trách nhiệm chung của các phòng chức năng là... thành lập các phòng ban là cha hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh hiện nay Số lợng nhân viên là khá đông chiếm hơn nửa số lao động quản trong công ty (39/64) Trong đó lao động quản trình độ đại học chiếm tỷ lệ ít nhất 31,25% trong tổng số lao động quản lý, số trình độ cao đẳng chiếm 32,8% trên tổng số lao động quản lý, còn lại là số lao động quản trình độ trung cấp chiếm 35,9% . chức năng quản lý doanh nghiệp Giữa cơ cấu tổ chức quản lý và cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ hữu cơ với nhau Cơ sở của cơ cấu. tổ chức cùng các mối quan hệ giữa chúng. * Các bộ phận và các cấp trong cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp. Các cơ cấu tổ chức quản lý là tổng hợp các bộ

Ngày đăng: 09/04/2013, 09:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Xin đa ra một vài số liệu cho thấy quá trình hình thành và phát triển của công ty xây dựng công trình giao thông 892. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
in đa ra một vài số liệu cho thấy quá trình hình thành và phát triển của công ty xây dựng công trình giao thông 892 (Trang 22)
1999 Kế hoạch năm 2000 - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
1999 Kế hoạch năm 2000 (Trang 22)
Qua tình hình trên ta thấy bậc thợ trung bình của công nhân lao động trực tiếp thấp, trình độ đại học còn chiếm tỷ trọng không cao, lao động chủ yếu là lao  động giản đơn, có thể nói rằng lực lợng lao động của công ty về trình độ là không  đồng đều phần l - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
ua tình hình trên ta thấy bậc thợ trung bình của công nhân lao động trực tiếp thấp, trình độ đại học còn chiếm tỷ trọng không cao, lao động chủ yếu là lao động giản đơn, có thể nói rằng lực lợng lao động của công ty về trình độ là không đồng đều phần l (Trang 26)
5 Số lao động Ngời 235 315 289 270 6Tiền lơng BQ1000 đ735,698688,326755,516 914,343 - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
5 Số lao động Ngời 235 315 289 270 6Tiền lơng BQ1000 đ735,698688,326755,516 914,343 (Trang 32)
1-/ Mô hình tổ chức bộ máy quản lý ở công ty. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
1 / Mô hình tổ chức bộ máy quản lý ở công ty (Trang 32)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w