I: Cơ sở lí luận: Mục đích của quá trình đổi mới phương pháp dạy học bộ môn vật lí là tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh dựa trên nguyên tắc giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn. Học sinh tìm hiểu,làm thí nghiệm, phát hiện và giải quyết vấn đề trên cơ sở tự giác và sáng tạo, được tạo điều kiện chủ động trong hoạt động nhận thức của bản thân. Người giáo viên đồng thời là người tổ chức, chuẩn đoán, người hướng dẫn, học sinh trở thành người khám phá, người thực hiện và giải quyết vấn đề. Đổi mới phương pháp dạy học môn vật lí đòi hỏi phải tiến hành một cách đồng bộ đổi mới từ nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học cho đến kiểm tra đánh giá kết quả dạy học. Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh có vai trò rất to lớn đến việc nâng cao chất lượng nhận thức. Kết quả của kiểm tra đánh giá là cơ sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản lý giáo dục. Trong một thời gian rất dài trước đây, quan niệm về kiểm tra đánh giá là giáo viên giữ độc quyền về kiểm tra đánh giá, học sinh là đối tượng được đánh giá. Ngày nay, người ta coi trọng chủ thể tích cực chủ động của học sinh. Theo hướng đó, việc kiểm tra đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, rèn luyện các kỹ năng đã học mà phải khuyến khích tư duy năng động, sáng tạo của học sinh trước các vấn đề mới, các vấn đề của đời sống xã hội và cộng đồng, muốn vậy phải có những phương pháp đánh giá thích hợp. Ngày nay việc áp dụng sẵn các câu hỏi trong sgk vật lí 9 là phổ biến và tương đối hiệu quả. Hình thức kiểm tra này được giáo viên và học sinh hưởng ứng và áp dụng khá tích cực. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cần cân đối giữa hình thức tự luận với trắc nghiệm và kết hợp khéo léo với các hình thức kiểm tra đánh giá khác thì mới phát huy hết hiệu quả. Trong giảng dạy môn vật lí lớp9,chương1 có rất nhiều thí nghiệm, kết quả qua mỗi thí nghiệm sẽ quyết định tới nhận thưc của học sinh về một vấn đề cụ thể và giúp cho các em phân tích rõ hiện tượng cũng như trả lời tốt các câu hỏi theo sgk và các câu hỏi phát hiện ra các mối quan hệ hay các định luật Kiểm đánh giá môn vật lí9 không chỉ được sử dụng trong bài kiểm tra định kỳ ,cuối kỳ, cuối năm,trong thi cử,không chỉ thể hiện trong phần kiểm tra bài cũ, củng cố mà đặc biệt phải được thể hiện hiệu quả trong tiến trình dạy bài mới cho học sinh. Chính vì vậy tôi đã chọn chuyên đề : “ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾT DẠY BÀI MỚI MÔN VẬT LÍ 9”
Lí 9 *** Nguyễn Đức Thuận *** THCS Đại Tự MỤC LỤC Stt Tên đề mục Trang 1 Mục lục 3 2 Bảng các chữ viết tắt 4 3 Phần I: MỞ ĐẦU 5 4 I: Cơ sở lí luận. 5 5 II.Cơ sở thực tiễn. 6 6 III. Mục tiêu, phạm vi, đối tượng, phương pháp, thời gian nghiên cứu của đề tài. 7 7 Phần II: NỘI DUNG 8 8 I. Điều tra ban đầu về học sinh. 8 9 II. Yêu cầu của việc kiểm tra đánh giá học sinh 8 10 III. Câu hỏi và các ví dụ 8 11 IV. Kết quả thực hiện 25 12 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 13 Tài liệu tham khảo 30 Đổi mới kiểm tra đánh giá trong tiết dạy bài mới môn vật lí 9 3 Lí 9 *** Nguyễn Đức Thuận *** THCS Đại Tự Bảng các chữ viết tắt: Stt Chữ viết tắt Giải thích 1 CNTT Công nghệ thông tin 2 GV;HS;THCS Giáo viên; học sinh; trung học cơ sở 3 SGK; GD&ĐT Sách giáo khoa; Giáo dục và đào tạo. 4 KHTN Khoa học tự nhiên 5 NXB-GD Nhà xuất bản- Giáo dục. Đổi mới kiểm tra đánh giá trong tiết dạy bài mới môn vật lí 9 4 Lí 9 *** Nguyễn Đức Thuận *** THCS Đại Tự ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾT DẠY BÀI MỚI MÔN VẬT LÍ 9 Phần I: MỞ ĐẦU I: Cơ sở lí luận: Mục đích của quá trình đổi mới phương pháp dạy học bộ môn vật lí là tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh dựa trên nguyên tắc giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn. Học sinh tìm hiểu,làm thí nghiệm, phát hiện và giải quyết vấn đề trên cơ sở tự giác và sáng tạo, được tạo điều kiện chủ động trong hoạt động nhận thức của bản thân. Người giáo viên đồng thời là người tổ chức, chuẩn đoán, người hướng dẫn, học sinh trở thành người khám phá, người thực hiện và giải quyết vấn đề. Đổi mới phương pháp dạy học môn vật lí đòi hỏi phải tiến hành một cách đồng bộ đổi mới từ nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học cho đến kiểm tra đánh giá kết quả dạy - học. Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh có vai trò rất to lớn đến việc nâng cao chất lượng nhận thức. Kết quả của kiểm tra đánh giá là cơ sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản lý giáo dục. Trong một thời gian rất dài trước đây, quan niệm về kiểm tra đánh giá là giáo viên giữ độc quyền về kiểm tra đánh giá, học sinh là đối tượng được đánh giá. Ngày nay, người ta coi trọng chủ thể tích cực chủ động của học sinh. Theo hướng đó, việc kiểm tra đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, rèn luyện các kỹ năng đã học mà phải khuyến khích tư duy năng động, sáng tạo của học sinh trước các vấn đề mới, các vấn đề của đời sống xã hội và cộng đồng, muốn vậy phải có những phương pháp đánh giá thích hợp. Ngày nay việc áp dụng sẵn các câu hỏi trong sgk vật lí 9 là phổ biến và tương đối hiệu quả. Hình thức kiểm tra này được giáo viên và học sinh hưởng ứng và áp dụng khá tích cực. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cần cân đối giữa hình thức tự luận với trắc nghiệm và kết hợp khéo léo với các hình thức kiểm tra đánh giá khác thì mới phát huy hết hiệu quả. Trong giảng dạy môn vật lí lớp9,chương1 có rất nhiều thí nghiệm, kết quả qua mỗi thí nghiệm sẽ quyết định tới nhận thưc của học sinh về một vấn đề cụ thể và giúp cho các em phân tích rõ hiện tượng cũng như trả lời tốt các câu hỏi theo sgk và các câu hỏi phát hiện ra các mối quan hệ hay các định luật Kiểm đánh giá môn vật lí9 không chỉ được sử dụng trong bài kiểm tra định kỳ ,cuối kỳ, cuối năm,trong thi cử,không chỉ thể hiện trong phần kiểm tra bài cũ, Đổi mới kiểm tra đánh giá trong tiết dạy bài mới môn vật lí 9 5 Lí 9 *** Nguyễn Đức Thuận *** THCS Đại Tự củng cố mà đặc biệt phải được thể hiện hiệu quả trong tiến trình dạy bài mới cho học sinh. Chính vì vậy tôi đã chọn chuyên đề : “ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾT DẠY BÀI MỚI MÔN VẬT LÍ 9 ” II.Cơ sở thực tiễn: Căn cứ vào Kế hoạch chỉ đạo của Phòng GD&ĐT Huyện Yên Lạc. Căn cứ vào Kế hoạch năm học của nhà trường, kế hoạch của tổ chuyên môn tổ KHTN. Căn cứ vào kế hoạch chuyên môn của cá nhân. Bản thân tôi xây dựng kế hoạch “ “ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾT DẠY BÀI MỚI MÔN VẬT LÍ 9” tôi nhận thấy nhiều bài có thí nghiệm ( trừ các bài tập) do vậy việc giúp học sinh làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi là rất quan trọng. Trong khi làm thí nghiệm các em phải được hiểu rõ các thiết bị, đồ dùng thí nghiệm. Học sinh phải biết phân tích,giải thích các hiện tượng qua thí nghiệm, có chú ý qua thí nghiệm. Khi trả lời câu hỏi sgk phải giúp hs nhận ra vấn đề cần tìm hiểu một cách nhanh nhất và chính xác nhất,đồng thời phát hiện ra vấn đề mới. Trong năm học trong năm học 2012 – 2013 bản thân tôi tiếp tục triển khai, học tập, vận dụng ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT), sử dụng thí nghiệm trực quan và khai thác thông tin trong sgk với giảng dạy chươngI- vật lí9. Đặc biệt sử dụng các thí nghiệm ảo để tăng chất lượng giảng dạy. III. Mục tiêu, phạm vi, đối tượng, phương pháp, thời gian nghiên cứu của đề tài. 1.Mục tiêu: Mục tiêu của chuyên đề: Giúp GV hiểu được tầm quan trọng của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS trong tiết dạy bài mới. Giúp giáo viên khai thác được nhiều phương pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh. Giúp học sinh hứng thú và hiệu quả hơn qua mỗi bài học. 2.Phạm vi: Do điều kiện thời gian không cho phép, khả năng còn hạn chế nên đề tài-sáng kiến kinh nghiệm chỉ đề cập: “ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾT DẠY BÀI MỚI MÔN VẬT LÍ 9” Đổi mới kiểm tra đánh giá trong tiết dạy bài mới môn vật lí 9 6 Lí 9 *** Nguyễn Đức Thuận *** THCS Đại Tự Chủ yếu minh hoạ tiết dạy bài mới chương 1: Điện học-vật lí 9. 3. Đối tượng : Giáo viên môn vật lí trường THCS Đại Tự Học sinh lớp 9A, 9B, 9C trường THCS Đại Tự. 4. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình làm sáng kiến kinh nghiệm tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 4.1. Phương pháp điều tra giáo dục: Điều tra về phạm vi, đối tượng nghiên cứu. 4.2. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Tìm hiểu sgk, sgv, sbt vật lí9,tìm hiểu các tài liệu tham khảo, các báo cáo chuyên ngành,tìm hiểu mạng giáo dục và các trang mang bổ ích khác. 4.3. Phương pháp chuyên gia: Học hỏi GV giỏi, GV lâu năm, GV có kinh nghiệm. 4.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức giảng dạy, tổng hợp kết quả đánh giá mức độ hiệu quả của đề tài. 5. thời gian, địa điểm nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu từ tháng 5 năm 2011 đến tháng 10 năm 2012. 5.2 Địa điểm nghiên cứu là trường THCS Đại Tự. Đổi mới kiểm tra đánh giá trong tiết dạy bài mới môn vật lí 9 7 Lí 9 *** Nguyễn Đức Thuận *** THCS Đại Tự Phần II: NỘI DUNG. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀO TIẾT DẠY BÀI MỚI TRONG CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC-VẬT LÍ 9 I.Điều tra ban đầu về học sinh: Học sinh lớp 8 lên 9 có tổng 96 em. Điều tra kiến thức học sinh thông qua bảng kết quả học tập của các em vào đầu năm ( bảng1) Bảng 1: stt Lớp Sốbài /Sĩ số Điểm dưới 5 5 đến 6,5 6,5 đến 8 8 trở lên 1 9A 35/35 2 5,7% 8 22,8% 14 40% 1 1 31,5% 2 9B 31/31 3 9,7% 15 48,4% 1 0 32,2 % 3 9,7% 3 9C 30/30 6 20% 15 50% 9 30% 0 0% 4 Khối 9 96 11 11,5 % 38 39,6% 33 34,4 % 1 4 14,5% II. Yêu cầu của việc kiểm tra đánh giá học sinh - Đảm bảo các mối liên hệ trong quá trình giảng dạy bộ môn, giúp giáo viên, học sinh kịp thời điều chỉnh và hướng vào mục tiêu trọng tâm bài học. - Có tác dụng củng cố đào sâu, hệ thống hoá kiến thức cho học sinh. - Nội dung kiểm tra đánh giá kết quả học tập dựa trên mục tiêu cụ thể của bộ môn, đảm bảo kiểm tra toàn diện về các mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ, có chú ý đến tính phổ thông đại trà và tính phân loại học sinh. III. Câu hỏi và các ví dụ: 1. Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan: - Ưu điểm: + Đảm bảo tính khách quan khi chấm bài và đánh giá nhận thức của học sinh. - Nhược điểm: Đổi mới kiểm tra đánh giá trong tiết dạy bài mới môn vật lí 9 8 Lí 9 *** Nguyễn Đức Thuận *** THCS Đại Tự + Không đánh giá được một số kỹ năng của học sinh, đặc biệt là kĩ năng trình bày vấn đề. + Không đánh giá được khả năng sáng tạo của học sinh ở mức độ cao. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Dạng 1: Câu hỏi có nhiều lựa chọn: Loại câu hỏi này thường có nhiều lựa chọn, trong đó chỉ có một phương án đúng. Các phương án còn lại gọi là các phương án nhiễu, chúng đóng vai trò quan trọng trong việc khẳng định kiến thức chuẩn. Ví dụ 1:khi dạy bài “ Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế” trong phần củng cố: Chọn phương án đúng trong các phương án sau: ?1 Cường độ dòng điện phụ thuộc vào hiệu điện thế theo hệ thức: A: I=k.U B:I=k/U C:I 1 .U 1 =I 2 .U 2. D:U 1 /I 1 =U 2 /I 2. ?2 Đặt một đoạn dây dẫn vào hiệu điện thế 2V thì cường độ dòng điện đi qua là 0,1A,hỏi khi đặt vào hiệu điện thế 5V thì cường độ dòng điện là: A: 1A B: A C:2,5A D:Một kết quả khác. ?3: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. B. Tỉ lệ nghịch với hiệ điện thế. C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế. Ví dụ 2: khi dạy bài “ Đoạn mạch nối tiếp” : ?1: Đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp thì: A. I= I1+I2-I3 B. I=I1+I2+I3 C. U= U1+U2+U3 D. B, C đúng. ?2. Có hai điện trở mắc nối tiếp thì: A. R= R1+R2 B. R=R1*R2 C. R=R1/R2 D. 1/R1=1/R2+1/R3 Cả A,B,C đều sai ?3. Có n điện trở mắc nối tiếp thì; A. I = I 1 = I 2 = = I n R 1 R 2 R n Đổi mới kiểm tra đánh giá trong tiết dạy bài mới môn vật lí 9 9 Lí 9 *** Nguyễn Đức Thuận *** THCS Đại Tự B.U = U 1 + U 2 + + U n C.R = R 1 + R 2 + + R n D. A,B,C đều đúng. Ví dụ 3: Khi dạy bài “ Đoạn mạch song song”: ?1: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì: A. I=I1+I2. B. U=U1+U2. C. R=R1+R2. D. A,B,C đều đúng. ?2: Đoạn mạch có hai điện trở mắc song song thì: A. R=R1+R2 B. R=R1*R2 C. R=R1/R2 D. 1/R1=1/R2+1/R3 ?3: Đoạn mạch có ba điện trở mắc song song thì: A.R=R1+R2+R3 B .R=R1*R2*R3 C. R=R1/R2+R1/R2+R1/R3 D. 1/R1=1/R2+1/R3+1/R3. ?4: ĐÞnh luËt «m cho ®o¹n m¹ch có n điện trở m¾c song song. A. U = U 1 = U 2 = = U n R 2 B. I = I 1 + I 2 + + I n R n C. R 1 = 1 1 R + 2 1 R + + n R 1 R n D. 2 1 I I = 1 2 R R E. A,B,C đều đúng. Dạng 2: Câu hỏi đúng, sai (có hoặc không) Cấu trúc: Gồm 2 phần: Phần yêu cầu: Chọn nội dung đúng (Đ) hoặc sai (S) Phần thông tin: Gồm 3- 5 câu, mỗi câu có nội dung Đ hoặc S. Lưu ý: Số lượng câu đúng, sai nên lệch nhau để tránh trường hợp học sinh không suy nghĩ mà vẫn chọn đúng do loại trừ. Đổi mới kiểm tra đánh giá trong tiết dạy bài mới môn vật lí 9 10 Lí 9 *** Nguyễn Đức Thuận *** THCS Đại Tự Ví dụ 1: Khi dạy bài “Đoạn mạch song song” trong phần bài cũ: Điền vào ô vuông chữ (Đ) vào câu đúng, chữ (S) vào câu sai TT Trong đoạn mạch nối tiếp thì: Đúng Sai 1 Cường độ dòng điện qua các điện trở không phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu mạch chính. 2 Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở bằng nhau. 3 Điện trở toàn mạch lớn hơn bất kì điện trở thành phần nào. 4 Với I,U,R của toàn mạch ta vẫn có U=I.R Ví dụ 2: Khi dạy bài “ Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn” : TT Nếu dây dẫn cùng vật liệu và cùng chiều dài thì: Đúng Sai 1 Điện trở như nhau 2 Điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện 3 Điện trở tỉ lệ thuận với tiết diện 4 Điện trở tỉ lệ vớ bình phương tiết diện. Ví dụ 3: Trong bài “ Biến trở-điện trở dùng trong kĩ thuật” TT Tác dụng của biến trở là: Đúng Sai 1 Điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch nào đó. 2 Điều chỉnh hiệu điện thế ở hai Đổi mới kiểm tra đánh giá trong tiết dạy bài mới môn vật lí 9 11 Lí 9 *** Nguyễn Đức Thuận *** THCS Đại Tự đầu đoạn mạch. 3 Làm đẹp cho mạch điện. 4 Cho ta biết thời gian dòng điện chạy qua. Ví dụ 4: Trong bài” Định luật Jun-Lênxơ. TT Khi có dòng điện chạy qua dây dẫn thì: Đúng Sai 1 Có nhiệt toả ra trên dây dẫn. 2 Nhiệt toả ra tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện. 3 Nhiệt toả ra tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn. 4 Nhiệt toả ra tỉ lệ với thời gian dòng điện chạy qua Dạng 3: Ghép đôi: Cấu trúc: Gồm 2 cột tương ứng, mỗi cột biểu thị một nội dung chưa đầy đủ. Nội dung ở cột 1 cần ghép với nội dung phù hợp ở cột 2 thì tạo nên nội dung đầy đủ. Ví dụ 1: khi dạy bài “Đoạn mạch nối tiếp” trong phần củng cố: Cột A Cột B 1.Hiệu điện thế toàn mạch so với hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở. a. Bằng tổng. 2.Cường độ dòng điện mạch chính so với cường độ dòng điện qua mỗi điện trở thành phần b. Bằng tổng nghịch đảo 3.Nghịch đảo điện trở tương đương so với điện trở thành phần . c. Không bằng nhau. Đổi mới kiểm tra đánh giá trong tiết dạy bài mới môn vật lí 9 12 [...]... 6,5% 14 45,1% 1 0 32,2% 3 9C 30/30 2 6,7% 14 46,6% 12 40% 4 Khi 9 96 4 4,1% 3 8 39, 6% 34 35,4% iu tra v cm nhn ca hc sinh ( ỏnh giỏ tin dựng ) stt lp s s 1 9A 35 s tham gia Hay Rt thớch Hiu bi Hng thỳ Khụng hay khú hi u 35 24 30 30 35 0 0 29 28 31 0 0 0 0 0 0 9B 31 31 1 8 3 9C 3 0 30 21 30 28 30 4 Tng 96 96 63 89 86 96 2 i mi kim tra ỏnh giỏ trong tit dy bi mi mụn vt lớ 9 25 Lớ 9 *** Nguyn c Thun ***... THCS i T i mi kim tra ỏnh giỏ trong tit dy bi mi mụn vt lớ 9 28 Lớ 9 *** Nguyn c Thun *** THCS i T i mi kim tra ỏnh giỏ trong tit dy bi mi mụn vt lớ 9 29 Lớ 9 *** Nguyn c Thun *** THCS i T TI LIU THAM KHO + Sỏch giỏo khoa vt lớ 9. NXB-GD + Sỏch bi tp vt lớ 9 NXB-GD + Sỏch giỏo viờn vt lớ 9 NXB-GD + Phng phỏp ging dy vt lớ trng ph thụng.NXB-GD + Mt s sỏng kin,chuyờn ca ng nghip v ca t trong trng + Mt... ngh: Trong quỏ trỡnh ging dy v rỳt kinh nghim tụi xin cú mt vi xut sau: * Lp t cho mi phũng hc mt b mỏy chiu projector *Tng cng kim tra, giỏm sỏt quỏ trỡnh sn xut dựng,thit b dy hc * Trang b cho mi t hai mỏy tớnh sỏch tay ( laptop) Xin chõn thnh cm n! i mi kim tra ỏnh giỏ trong tit dy bi mi mụn vt lớ 9 26 Lớ 9 *** Nguyn c Thun *** THCS i T i mi kim tra ỏnh giỏ trong tit dy bi mi mụn vt lớ 9 27 Lớ 9. .. bi hc i mi kim tra ỏnh giỏ trong tit dy bi mi mụn vt lớ 9 24 Lớ 9 *** Nguyn c Thun *** THCS i T IV Kt qu thc hin: * Trờn õy l mt s ni dung v gii phỏp v mt s vớ d minh ho trong quỏ trỡnh trin khai sỏng kin * Kt qu qua ging dy th nghim mt s tit cựng vi iu tra im v cm nhn ca i tng ch yu- hc sinh nh sau; Bng 2 stt Lp Sbi/ S s im di 5 5 n 6,5 6,5 n 8 1 9A 35/35 0 0% 1 0 29, 4% 12 34,4% 2 9B 31/31 2 6,5%... kin thc so vi s hiu bit ca hc sinh./ i mi kim tra ỏnh giỏ trong tit dy bi mi mụn vt lớ 9 19 Lớ 9 *** Nguyn c Thun *** THCS i T Vớ d 2: Khi dy v bi ng dng ca nam chõm ta cú a vo mt s hỡnh nh vo bi gõy hng thỳ cho hc sinh Chỳ ý õy l mt s hỡnh nh v tỏc dng t ca nam chõm, nú cú th hỳt inh l cỏc kim loi t i mi kim tra ỏnh giỏ trong tit dy bi mi mụn vt lớ 9 20 Lớ 9 *** Nguyn c Thun *** THCS i T Vớ d 3: khi... bn túm tt:.SGK.Tr: 32 R1=7,5 I= 0,6A U=12V a) R2=? b) Rb=30 = 0,4.10 6 m S=1mm2 l=? Gii: i mi kim tra ỏnh giỏ trong tit dy bi mi mụn vt lớ 9 17 Lớ 9 *** Nguyn c Thun *** THCS i T U 12 a) Ta cú : Rtđ= = 0,6 = 20 I R2=Rtđ - R1=20 -7,5=12,5 ; i mi kim tra ỏnh giỏ trong tit dy bi mi mụn vt lớ 9 18 Lớ 9 *** Nguyn c Thun *** THCS i T l R.S 30.10 6 l = = = 75m S 0,4.10 6 Vớ d 7: Bi :on mch song song... bin tr : Cho mạch điện ( nh hình vẽ ) A i mi kim tra ỏnh giỏ trong tit dy bi mi mụn vt lớ 9 15 Lớ 9 *** Nguyn c Thun *** THCS i T có UAB = 12 V , khi dịch chuyển con M R1 A c B N chạy C thì số chỉ của am pe kế thay đổi từ 0,24 A đến 0,4 A Hãy tính giá trị R1 và giá trị lớn nhất của biến trở ? Hớng dẫn HS Khi C dịch chuyển => số đo của am pe kế thay đổi từ 0,24 A đến 0,4 A nghĩa là gì ? +) Khi C trùng... phỏp ging dy vt lớ trng ph thụng.NXB-GD + Mt s sỏng kin,chuyờn ca ng nghip v ca t trong trng + Mt s ti liu trờn internet, trang giỏo dc violet i mi kim tra ỏnh giỏ trong tit dy bi mi mụn vt lớ 9 30 Lớ 9 *** Nguyn c Thun *** THCS i T i mi kim tra ỏnh giỏ trong tit dy bi mi mụn vt lớ 9 31 ... hoc ghộp ụi Vớ d 2: trong bi S ph thuc ca cng dũng in vo hiu in th gia hai u dõy dn III.vn dng C4: ( sgk-tr 5) Kộo kt qu m em cho l ỳng th vo ụ trng? nh minh ho i mi kim tra ỏnh giỏ trong tit dy bi mi mụn vt lớ 9 23 Lớ 9 *** Nguyn c Thun *** THCS i T S dng phn mm vt lớ o (nh minh ho thớ nghim o trong bi : s nhim t ca st, thộp,nam chõm) Tt nhiờn s dng thớ nghim tht l tt nht, nhng trong nhiu trng hp... tc nh sau: ( S dng búng ốn tit kim in, khụng hi mt) i mi kim tra ỏnh giỏ trong tit dy bi mi mụn vt lớ 9 21 Lớ 9 *** Nguyn c Thun *** THCS i T Chỳ thớch: Sau mt tun phỏt ng, hn 2.800 tỡnh nguyn viờn (TNV) ó ng ký tham gia chin dch Gi Trỏi t 2013 Sau khi n Vit Nam t nm 20 09 n nay, Gi Trỏi t ó v ang tr thnh hot ng mụi trng cú sc lan to mnh m trong cng ng 5 S dng cỏc phn mm mi * Khi dy bi mi vt lớ ngoi . học. 2.Phạm vi: Do điều kiện thời gian không cho phép, khả năng còn hạn chế nên đề tài-sáng kiến kinh nghiệm chỉ đề cập: “ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾT DẠY BÀI MỚI MÔN VẬT LÍ 9” Đổi. sinh lớp 9A, 9B, 9C trường THCS Đại Tự. 4. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình làm sáng kiến kinh nghiệm tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 4.1. Phương pháp điều tra giáo dục:. và các trang mang bổ ích khác. 4.3. Phương pháp chuyên gia: Học hỏi GV giỏi, GV lâu năm, GV có kinh nghiệm. 4.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức giảng dạy, tổng hợp kết quả đánh giá