1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGỮ VĂN 7 T 33

8 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG Tuần: 33 Ngày soạn: 11/ 0 4/ 2011 Ngày dạy: 1 8/ 0 4/ 2011 Tiết : 125- 126 Luyện Tập Làm văn bản đề nghị báo cáo I.Mục tiêu : 1/ Kiến thức: - Tình huống viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. - Cách làm văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. Tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thương mắc khi viết loại văn bản này. - Thấy được sự khác nhau giữa hai loại văn bản trên. 2/ Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng viết một đoạn văn bản đề nghi và báo cáo đúng qui cách. 3/ Thái độ Chú ý cách viết văn bản đề nghò và văn bản báo cáo, tránh những lỗi thông thường. II. Phương tiện: - Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập. -GV:-Dặn dò tiết trước: +Các em về nhà học thuộc lòng nội dung ghi nhớ SGK, nội dung dàn mục viết văn Bản báo cáo, các đặc điểm không thể thiếu trong văn bản báo cáo. +Soạn bài tiếp theo “luyện tập làm văn bản đề nghò và băn bản báo cáo”. -SGK, SGV, giáo án, tư liệu ngữ văn 7, bảng phụ. -Phương pháp:Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận, thực hành. III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn đònh lớp:(1’) Điểm danh, báo cáo và ổn đònh các nề nếp thông thường. 2/ KTBC: ( 5’) -Em hãy trình bày dàn mục của băn bản báo cáo và văn bản đề nghò =>Đáp án theo nội dung đã học, phần cách làm văn bản đề nghò và văn bản báo cáo. 3/ Dạy bài mới: (1’) a) Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay lớp chúng ta sẽ nắm lại các lí thuyết của văn bản đề nghò và văn bản báo cáo, thực hành viết văn bản đề nghò và văn bản báo cáo, các em ghi tên bài vào vở. b) Nội dung: * Hoạt động 1: (13’) Ơn lại lý thuyết về văn bản đề nghò và văn bản báo cáo Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt GV yêu cầu HS củng cố lại kiến thức nêu vấn đề cho HS trả lời. - Sự khác nhau về mục đích viết văn bản đề nghò và văn bản báo cáo. - HS dựa vào nội dung đã học, trả lời. - HS khác nhận xét bổ sung. - HS so sánh 02 văn bản trên dựa vào nội dung. - HS so sánh hình thức. 1: n lại lý thuyết về văn bản đề nghò và văn bản báo cáo - Văn bản đề nghò được viết ra để gởi lên các cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền nhầm đề nghò giải quyết một yêu cầu, 1 Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG - Nội dung văn bản đề nghò và văn bản báo cáo khác nhau ở chổ nào ? - So sánh hình thức trình bày của văn bản đề nghò và văn bản báo cáo ? - Khi viết cả hai loại văn bản cần tránh những sai sót gì ? - ở 02 văn bản trên cần chú ý gì ? - HS trình bày. - HS khác nhận xét. - Tương tự HS thảo luận thực hiện một nguyện vọng nào đó. - Văn bản báo cáo được viết ra để trình bày một cách tổng hợp về tình hình, sự việc và kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể nhầm giúp cho cấp trên hoặc các cơ quan liên quan nắm được tình hình sự việc. - VBĐN có nội dung chủ yếu là trình bày yêu cầu nguyện vọng để giải quyết vấn đề gì. - VBBC trình bày tổng hợp tình hình, nêu kết quả đầy đủ, số liệu cụ thể. - Giống : trình bày rõ ràng, trang trọng … - Khác : tên văn bản … - trình bày thiếu sạch sẽ rõ ràng. - lời văn røm rà. - Thiếu mục hoặc không đảm bảo trình tự. - Nội dung chung chung. - Chú ý : + VBĐN: Nêu vấn đề xin giải quyết. + VBBC: Trình bày và nêu kết quả đạt được. * Hoạt động 2:Thực hành. ( 20’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Thực hành, luyện tập. -Hãy nêu một vài tình huống thường gập trong cuộc sống mà em cho là phải làm văn bản đề nghò và văn bản báo cáo (không lập lại các tình huống có trong SGK). Hs trao đổi với nhau tìm các tình huống có liên quan đế việc viết đề nghò và báo cáo. II/ Luyện tập. 1/ Nêu các tình huống viết vb đề nghò và báo cáo. -Đề nghò nhà trường tổ chức cho đi tham quan một khu di tích lòch sử có liên quan đế bài học, nhằm phục vụ việc học. -Đề nghò cô giáo chủ nhiệm tổ chức khen thưởng một số bạn vượt khó vươn lên trong học tập 2 Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG -Gọi hs đọc và làm bài tập 3 (SGK trang 138). -Yêu cầu mỗi hs viết hai văn bản: một đề nghò, một báo cáo. Sau đó đọc cho cả lớp nghe (trong lúc hs viết văn bản giáo viên xuống tận nơi quan sát và sửa chữa những sai sót cho hs hoạc yêu cầu hs viết lại). Hs đọc một lượt hết các tình huống của bài tập 3 Hs suy nghó làm việc cá nhân, sau khi viết văn bản xong, đứng lên tại chỗ đọc văn bản của mình viết cho các bạn nghe. Các bạn nghe và nhận xét bổ sung. và tổ chức liên quan cuối năm học. -Đề nghò thư viện cho mượn sách truyện đọc để phục vụ cho việc học tập. -Đề nghò xây mới nhà vệ sinh. -Báo cáo với thầy chủ nhiệm về kết quả học tập lao động trong tháng 3. -Báo với thầy tổng phụ trách đội kết quả thi đua của lớp chào mừng ngày 20 – 11. -Báo cáo với thầy tổng phụ trách Đội kết quả của phong trào thi đua nghìn việc tốt. 2/ Những chỗ sai của việc viết văn bản. a) Viết báo cáo là sai, ở tình huống này là phải viết đề nghò hoạc viết đơn xin miễn giản học phí. b) Hs làm đề nghò là không đúng, trường hợp này là phải viết báo cáo, để cô giáo chủ nhiệm biết được tình hình và kết quả của lớp trong việc trong việc giúp đỡ gia đình thương binh liệt só và bà mẹ Việt Nam anh hùng. c) Viết đơn là không đúng, mả phải viết giấy đề nghò BGH nhà trường biểu dương khen gợi bạn H. 3/ Thực hành viết văn bản đề nghò và báo cáo tại lớp. 4.Củng cố tổng kết: ( 3’) - GV chốt lại ý chính và nêu câu hỏi củng cố. - Trình bày về hình thức và nội dung cho VBĐN và VBBC ? - Các mục trong VBĐN và VBBC ? - GV nhận xét bổ sung. 5.Hướng dẫn học bài ở nhà ( 2’) 3 Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG - Về nhà xem bài, học bài ở nhà . - Làm bài tập - Chuẩn bò bài cho tiết sau. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 2 LUỆYN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ BÁO CÁO (TT) I. Mục tiêu: (như tiết 1) II. Phương tiện: - HS: Soạn bài theo dặn dò.sưu tầm văn bản đề nghò. - GV: Phương pháp: Nhóm, vấn đáp. Phương tiện: SGK, giáo án , tranh, bảng phụ Yêu cầu đối với HS: học bài, soạn bài theo yêu cầu. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn đònh: (1’) - Kiểm tra sỉ số HS 2.Bài cũ: ( 5’) - Kiểm tra sự chuẩn bò ôn tập của HS. 3.Tiến hành bài mới: (1’) Giới thiệu: Hôm trước học tiết 1 về luyện tập cho văn bản đề nghò và văn bản báo cáo . hôm nay tiếp theo cho tiết luyện tập. * Hoạt động : Luyện tập ( 33’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - GV yêu cầu HS đọc bài SGK hướng dẫn cho HS làm bài. - GV cho HS xem lại cách viết và trình bày của HS. - chỉ ra những chỗ sai khi sử dụng văn bản dưới đây? - GV nhận xét và sửa lại bài cho hoàn chỉnh. - HS thảo luận nhóm làm bài. - Mỗi nhóm thực hiện một văn bản. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS tìm các chỗ sai trong các tình huống SGK. - HS báo cáo. - HS khác nhận xét . Bài 1: Tình huống: a) Viết văn bản đề nghò Ban Giám hiệu nhà trường sửa chữa mái lợp phòng học lớp em bò dột. b) Viết văn bản báo cáo về tuần lễ hoạt động chào mừng ngày 26/03 của lớp em. Bài 2: Chỉ ra những chổ sai trong các tình huống. a) Không phù hợp với tình huống. Phải viết đơn trình bày hoàn cảnh gia đình và đề bạt nguyện vọng. b) Không phù hợp với tình 4 Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG huống. Phải viết văn bản về tình hình và kết quả của lớp trong việc giúp đỡ gia đình thương binh liệt só và Bà Mẹ VN anh hùng. 4.Củng cố tổng kết: ( 3’) - GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức: Mỗi nhóm báo cáo một loại văn bản theo nội dung tự chon. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét bổ sung sửa lại bài cho hoàn chỉnh. 5.Hướng dẫn học bài ở nhà( 2’) - Về nhà xem bài, học bài ở nhà . - Làm bài tập cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bò bài cho tiết sau. IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 33 Ngày soạn: 12/ 0 4/ 2011 Ngày dạy: 22/ 0 4/ 2011 Tiết : 127- 128 Ơn Tập Phần TậpLàm văn I.Mục tiêu : 1/ Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về văn bản biểu cảm. - Hệ thống kiến thức về văn nghi luận. 2/ Kỹ năng - Khái qt, Hệ thống kiến thức về văn bản biểu cảm và văn nghi luận. - Làm bài văn bản biểu cảm và văn nghi luận. 3/ Thái độ Chú ý các đặc điểm, nội dung, mục đích, phương tiện biểu cảm. Các luận điểm, luận cứ trong văn nghò luận. II. Phương tiện: - Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập. - -GV:-Dặn dò tiết trước: +Các em về nhà học thuộc lòng nội dung ghi nhớ SGK, nội dung dàn mục viết văn Bản báo cáo, các đặc điểm không thể thiếu trong văn bản báo cáo. +Tập viết một số văn bản hành chính khác ngoài hai loại văn bản đã học. +Soạn bài tiếp theo “ôn tập phần tập là văn” phần văn biểu cảm và văn nghò luận. -SGK, SGV, giáo án, tư liệu ngữ văn 7, bảng phụ. 5 Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG -Phương pháp:Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận, thực hành. III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn đònh lớp:(1’) Điểm danh, báo cáo và ổn đònh các nề nếp thông thường. 2/ KTBC: ( 5’) -Em hãy nêu mục đích, nội dung, hình thức viết văn bản đề nghò và báo cáo. -Nêu dàn mục viết văn bản đề nghò và văn bản báo cáo. =>Đáp án: theo nội ôn tập đã học. 3/ Dạy bài mới: (1’) a) Giới thiệu bài mới: Trong quá trình học tập từ học kì I đến nay, chúng ta đã học và làm rất nhiều bài văn. Nhưng nó chỉ tập trung ở hai thể loại văn biểu cảm và nghò luận. Tiết học hôm nay lớp chúng ta sẽ ôn tập lại kiến thức văn biểu cảm và văn nghò luận. b) Nội dung: * Hoạt động 1: Văn bản biểu cảm ( 23’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - GV hướng dẫn HS làm các bài tập theo thứ tự SGK. - Văn biểu cảm có những đặc điểm gì? - Yếu tố miêu tả và yếu tố tự sự trong văn bản có vai trò khơi gợi tình cảm gì ? - Ngôn ngữ biểu cảm cần sử dụng phương tiện tư từ gì ? - GV cho HS kẻ bảng và điền vào các ô. - GV nhận xét chốt lại ý chính. - GV sửa bài cho hoàn chỉnh. - HS dựa vào SGK làm bài. - HS chỉ ra các văn bản thuộc loại ( văn xuôi) - HS khác xét bổ sung. - Tương tự thực hiện. - HS lên bảng điền vào bảng phụ. - HS khác nhận xét, bổ sung - Đặc điểm văn biểu cảm: + Phải đạt tình cảm, cảm xúc sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. + Tình cảm trong biểu cảm là tình cảm đẹp. - vai trò: + văn biểu cảm sử dụng hai loại yếu tố trên làm trung gian truyền cảm đầy đủ hơn …. - ngôn ngữ sử dụng tu từ: đối lập, so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, liệt kê. - kẻ bảng và điền thông tin vào cho phù hợp với nội dung * Hoạt động 2: luyện tập (10’) GV cho HS chia làm 04 nhóm viết văn bản biểu cảm theo yêu cầu đề. Đề: Cảm nghó về mái trường thân yêu em đang học. - HS các nhóm thảo luận làm bài, trình bày trước lớp. - HS nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét sửa bài. 4.Củng cố tổng kết: ( 3’) - GV củng cố lại toàn bài: văn bản biểu cảm. - Nêu đặc điểm yếu tố văn biểu cảm. - HS khác nhận xét , GV nhận xét bổ sung 6 Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG 5.Hướng dẫn học bài ở nhà( 2’) - Về nhà xem bài, học bài ở nhà . - Làm bài tập - Chuẩn bò bài cho tiết sau. IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 2 ÔN TẬP, TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu: ( như tiết 1) II. Phương tiện: (như tiết 1) III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn đònh: (1’) - Kiểm tra sỉ số HS 2.Bài cũ: ( 5’) - Hãy nêu đặc điểm của văn biểu cảm? - HS trả bài cũ . - GV khác nhận xét ghi điểm 3.Tiến hành bài mới: (1’) Giới thiệu: tiết trước đã ôn tập cho tập làm văn, tập trung cho văn biểu cảm trong kỳ I . Hôm nay ôn cho phần văn nghò luận ở kỳII. * Hoạt động 2: Văn nghò luận( 33’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi SGK. + Các bài văn nghò luận đã học ở học kỳ II ? + Trong đời sống …… văn bản nghò luận xuất hiện trong những trường hợp nào ? nêu ví dụ ? + Trong bài văn nghò luận phải có những yếu tố cơ bản nào ? + Luận điểm là gì ? cho biết các câu sau đây là luận điểm? giải thích ? GV nhận xét , bổ sung sửa lại cho hoàn chỉnh. - HS đọc và trả lời. - HS liệt kê các bài đã học ở kỳ II. - HS khác nhận xét bổ sung. - HS trả lời Nêu ví dụ: (tác hại của thuốc lá, học sao cho tốt … ) - Câu a, đặc điểm, là luận điểm vì chúng khẳng đònh một vấn đề. - HS so sánh. - HS khác nhận xét. - Trong đời sống văn nghò luận xuất hiện trong các hội nghò, hội thảo hoặc tham gia ý kiến thảo luận. - yếu tố cơ bản trong văn nghò luận, luận điểm , luận cứ, yếu tố luận điểm là yếu tố chính. - luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của bài văn là linh hồn của bài viết … - Nói như vậy là không đúng. - So sánh cách làm hai đề: + giống nhau: đều nêu ra luận đề là lòng biết ơn + khác nhau: đề A: giải thích 7 Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG câu tục ngữ. Đề B : dùng dẫn chứng để chứng minh cho câu tục ngữ. 4.Củng cố tổng kết: ( 3’) - GV cho HS đọc các đề bài tham khảo SGK. Để hướng dẫn cho HS chuẩn bò kiểm tra cuối năm . - Dựa vào các đề bài trên thực hiện các gợi ý của GV. - GV nhận xét bổ sung. 5.Hướng dẫn học bài ở nhà ( 2’) - Về nhà xem bài, học bài ở nhà . - Làm bài tập - Chuẩn bò bài cho tiết sau. IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 8 . (1’) Giới thiệu: Hôm trước học ti t 1 về luyện t p cho văn bản đề nghò và văn bản báo cáo . hôm nay tiếp theo cho ti t luyện t p. * Ho t động : Luyện t p ( 33 ) Ho t động của Thầy Ho t động của trò. giải quy t. + VBBC: Trình bày và nêu k t quả đ t được. * Ho t động 2:Thực hành. ( 20’) Ho t động của Thầy Ho t động của trò Kiến thức cần đ t Thực hành, luyện t p. -Hãy nêu m t vài t nh huống thường. T ơng t HS thảo luận thực hiện m t nguyện vọng nào đó. - Văn bản báo cáo được vi t ra để trình bày m t cách t ng hợp về t nh hình, sự việc và k t quả đ t được của m t cá nhân hay m t tập thể nhầm

Ngày đăng: 30/05/2015, 19:00

Xem thêm: NGỮ VĂN 7 T 33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w