Tình hình huy động nguồn vốn trong nớc

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn cho đầu tư phát triển mạng lưới giao thông đường bộ vùng núi phía Bắc (Trang 35 - 43)

1. Thực trạng huy động vốn cho phát triển giao thông đờng bộ vùng miền núi phía Bắc

1.1. Tình hình huy động nguồn vốn trong nớc

1.1.1. Ngân sách Nhà nớc:

Về thu ngân sách:

Biểu 10: Thu ngân sách trung ơng của các vùng trong cả nớc.

Vùng 1996 1997 1998

Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng %

Cả nớc 65.674,049 100,0 74.249,768 100,0 82.530,552 100,0

1. Đồng Bằng

Sông Hồng 13.705,202 20,87 15.522,552 20,91 17.277,068 20,93 2. Miền núi phía

Bắc 5.764,883 8,78 6.413,785 8,64 7.435,777 9,01 3. Bắc Trung Bộ 3.287,035 5,00 3.925,756 5,29 5.032,456 6,10 4. Duyên hải miền Trung 3.210,996 4.89 3.893,441 5,24 4.396,099 5,33 5. Đông Nam Bộ 32.858,265 50,00 36.354,75 48,96 39.612,478 47,99 6. Đồng bằng

Sông Cửu Long 5.870,071 8,94 6.965,779 9,38 7.514,476 9,11 7. Tây Nguyên 977,642 1,52 1.173,705 1,58 1.262,198 1,53

Nguồn: Bộ Tài chính.

Từ biểu 10 cho thấy kết quả thu ngân sách trên địa bàn ở các vùng trong cả nớc đều tăng qua các năm nhng việc thu ngân sách của vùng miền núi phía Bắc chiếm tỷ trọng còn thấp so với các vùng khác, chỉ cao hơn vùng Duyên hải miền Trung và vùng Tây Nguyên nhng số tỉnh cũng nh dân số của hai vùng này thấp hơn nhiều so với miền núi phía Bắc.

Cũng từ biểu trên cho thấy tỷ trọng thu ngân sách của miền núi phía Bắc so với cả nớc thấp (chỉ đạt khoảng 5%) trong khi dân số chiếm tới 13%, GDP bình quân đầu ngời chỉ đạt đợc 54,4% bình quân cả nớc. Nguyên nhân dẫn đến việc thu ngân sách của vùng miền núi phía Bắc thấp là do nền kinh tế của vùng kém phát triển, cha thu hút đợc các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động sản xuất - kinh doanh của khu vực, do đó doanh thu kinh tế của vùng thấp, lợng thuế và phí thu đợc thấp, từ đó ngân sách thu đợc cũng đạt thấp.

Về chi ngân sách:

Chi ngân sách của các vùng trong cả nớc đều tăng. Riêng đối với vùng miền núi phía Bắc, chi ngân sách tăng qua các năm với tốc độ cao (97/96: 13%; 98/97: 15,3%) thể hiện qua biểu sau.

Biểu 11: Chi ngân sách trung ơng cho các vùng trong cả nớc. (Đơn vị: tỷ đồng) Vùng 1996 1997 1998 Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Cả nớc 24.133,154 100 30.738,781 100 34.691,912 100 1. Đồng bằng Sông Hồng 4.076,522 16,89 5.041,414 16,40 5.916,269 17,05 2. Miền núi phía

Bắc 4.533,975 18,79 5.418,888 17,63 6.276,796 18,09 3. Bắc Trung Bộ 2.508,802 10,40 3.260,242 10,61 3.627,089 10,46 4. Duyên hải miền Trung 1.948,142 8,07 2.583,697 8,41 2.845,583 8,20 5. Đông Nam Bộ 5.597,972 23,23 7.592,962 24,69 8.217,673 23,69 6. Đồng bằng

Sông Cửu Long

4.391,212 18,20 5.649,345 18,38 6.442,853 18,57 7. Tây Nguyên 1.066,887 4,42 1.192,230 3,88 1.365,691 3,94

Nguồn: Bộ Tài chính.

Tỷ trọng chi ngân sách trung ơng cho vùng miền núi phía Bắc đứng thứ t so với các vùng trong cả nớc (sau vùng Đồng bằng Sông Hồng, Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng Sông Cửu Long). Nh vậy, chi ngân sách Nhà nớc cho vùng miền núi phía Bắc là tơng đối cao. Điều này cho thấy khả năng thu ngân sách thấp, trung ơng phải hỗ trợ chi rất lớn. Một số địa phơng thực hiện thu/ chi nh: Bắc Cạn 8,39%; Lai Châu 7,47%; Tuyên Quang 14,5%; Bắc Giang 21,1%;…

Nh vậy, từ hai biểu trên cho thấy chi ngân sách trung ơng cho vùng luôn vợt qua thu ngân sách. Đây là một vấn đề đáng quan tâm, đòi hỏi phải có sự nỗ lực của các tỉnh trong vùng và sự trợ giúp của trung ơng đồng thời các tỉnh phải tăng cờng tiết kiệm để có thêm vốn đầu t.

Biểu 12: Thu chi ngân sách của vùng miền núi phía Bắc. (Đơn vị: Tỷ đồng)

1996 1997 1998

1. Thu ngân sách 3.464,887 3.771,751 4.240,602 2. Chi ngân sách 3.509,186 3.958,103 4.562,041 3. Chênh lệch thu chi - 44,299 - 186,352 - 312,439

Nguồn: Bộ Tài chính.

Từ biểu trên cho thấy: Thu ngân sách của vùng miền núi phía Bắc qua các năm đều có tăng, nhng việc chi từ ngân sách cho vùng cũng tăng và vợt quá mức thu dẫn tới thâm hụt ngân sách qua các năm càng lớn. Nguyên nhân của vấn đề

chi tăng nhanh hơn thu là vì: Trong thời kỳ đổi mới, sản xuất chuyển sang cơ chế thị trờng, hàng hoá trong vùng ít, chủ yếu là nguồn lâm sản bị hàng Trung Quốc và các sản phẩm hàng hoá vùng xuôi chèn ép nên công nghiệp địa phơng không phát triển đợc, nguồn thu không đáng kể (chỉ trừ một số địa phơng có cửa khẩu nh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai thu đ… ợc khá hơn), nhng bình quân chung cả vùng thì ít có nguồn thu, thu thấp, trong khi đó chi tăng do nhiều yêu cầu cấp thiết mà Chính phủ phải trợ giúp.

Việc chi ngân sách trung ơng cho vùng miền núi phía Bắc cao còn là do vùng có nền kinh tế yếu kém, lãnh thổ rộng lớn, dân c tha thớt, trình độ dân trí thấp, cơ sở hạ tầng cha phát triển đòi hỏi phải chi nhiều cho phát triển kinh tế-…

xã hội của các địa phơng trong vùng.

*Đối với nguồn ngân sách địa phơng:

Nguồn vốn ngân sách địa phơng cho đầu t xây dựng cơ bản nói chung và cho đầu t xây dựng giao thông đờng bộ nói riêng ngày càng tăng lên.

Biểu 13: Vốn đầu t XDCB của Nhà nớc do địa phơng quản lý.

1996 1997 1998 Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Cả nớc 15.164,8 100,00 20.442,7 100,00 25.289,1 100,00 1. Đồng bằng Sông Hồng 1.376,3 9,08 1.806,0 8,83 2.145,5 8,48 2. Miền núi phía

Bắc

2.008,0 13,24 2.502,2 12,24 2.588,1 10,23 3. Bắc Trung Bộ 1.124,2 7,41 1.351,2 6,6 1.777,9 7,03 4. Duyên hải miền

Trung 1.120,1 7,39 1.556,9 7,62 1.971,7 7,80 5. Tây Nguyên 631,9 4,17 446,1 3,37 492,8 1,95 6. Đông Nam Bộ 6.488,1 42,78 9.284,9 45,42 11.595,0 45,85 7. Đồng bằng sông Cửu Long 2.326,2 15,34 3.495,4 17,1 4.718,1 18,66 Nguồn: Tổng cục Thống kê.

Vốn đầu t XDCB của Nhà nớc do địa phơng quản lý cho vùng miền núi phía Bắc ngày càng tăng lên, tuy nhiên về tỷ trọng so với cả nớc thì ngày càng giảm và vẫn chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn (năm 1998 là 10,23%). Số vốn đầu t XDCB của miền núi phía Bắc chỉ bằng 1/4 số vốn của vùng Đông Nam Bộ. Tuy nó cao hơn một số vùng nhng ở vùng miền núi phía Bắc nhu cầu về vốn xây dựng cơ bản đòi hỏi cao hơn rất nhiều so với các vùng trên, đặc biệt là về phát triển mạng lới giao

thông đờng bộ vì đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của vùng có những khó khăn đặc trng.

Mặc dù, chi xây dựng cơ bản miền núi phía Bắc tơng đối lớn nhng cơ sở hạ tầng không đợc cải thiện do nhiều nguyên nhân:

+ Nhu cầu đầu t quá lớn, đất rộng ngời tha, mức đầu t cho các đoạn đờng lớn nên kết quả mang lại không tơng xứng với nguồn vốn đầu t bỏ ra.

+ Khi chuyển đổi cơ chế nhiều tỉnh khác có nguồn thu từ chuyển nhợng đất đai, nguồn thởng vợt thu, nguồn ODA, FDI đầu t hạ tầng, trong khi đó miền núi phía Bắc chỉ trông chờ vào sự hỗ trợ của ngân sách Nhà nớc.

+ Thực chất cơ sở hạ tầng miền núi phía Bắc đã đợc cải thiện phần nào nhng do địa bàn quá rộng nên nhìn tổng thể khó thấy kết quả.

+ Chiến tranh biên giới năm 1979 nhiều tỉnh bị quân Trung Quốc tàn phá, sau này các tỉnh đã tập trung mọi nguồn lực cho phát triển đô thị nhiều hơn cho phát triển cơ sở hạ tầng ở vùng xa, vùng nông thôn.

Từ biểu trên cũng cho thấy: So với các vùng khác trong cả nớc thì vùng miền núi phía Bắc chiếm tỷ trọng khá hơn trong chi ngân sách nhờ các chính sách u tiên của Chính phủ, bởi vì:

+ Đây là vùng nghèo nên có chính sách phát triển kinh tế- xã hội của Nhà nớc u tiên hơn.

+ Vùng đất rộng, dân c tha thớt, sống rải rác, có nhiều tỉnh nên khi tổng hợp lại thì trở thành vùng có diện tích lớn hơn rất nhiều so với các vùng khác.

+ Vùng miền núi phía Bắc có vị trí chiến lợc, nhiệm vụ bảo vệ biên giới, nhiều năm đầu t đờng phòng thủ, đờng tuần tra biên giới, đờng chuyển dân trở lại vùng ven đờng biên và đờng khai thác các cửa khẩu nên đòi hỏi mức đầu t có lớn hơn.

Trong giai đoạn 1996- 2000:

Vốn Ngân sách trung ơng đầu t cho giao thông đờng bộ vùng miền núi phía Bắc là 2596,31 tỷ đồng.

Vốn Ngân sách địa phơng đầu t cho giao thông đờng bộ miền núi phía Bắc là 590,07 tỷ đồng.

Ngân sách địa phơng đầu t cho giao thông đờng bộ chỉ chiếm 25% so với nguồn vốn ngân sách Nhà nớc bởi trong 14 tỉnh của vùng miền núi phía Bắc chỉ có Quảng Ninh, Lạng Sơn có cửa khẩu buôn bán kinh doanh tốt nên nguồn thu khá, còn lại hầu hết các tỉnh chỉ đảm bảo đợc 10- 20% kế hoạch chi, vốn ngân sách địa phơng ở đây thực chất là vốn ngân sách Nhà nớc hỗ trợ đầu t qua địa phơng là chính.

1.1.2. Nguồn vốn tín dụng

Do đặc điểm của vốn tín dụng thơng mại là lãi suất không ổn định, thời hạn vay ngắn, nên đòi hỏi các dự án vay vốn tín dụng thơng mại phải là các dự án giao thông có hiệu quả kinh tế, khả năng thu hồi vốn nhanh. Trong khi đó miền núi phía Bắc là một vùng khó khăn về mọi mặt, các công trình giao thông chủ yếu là phục vụ cho đi lại của nhân dân trong vùng, tăng khả năng giao lu về kinh tế- xã hội của vùng với các vùng khác trong tơng lai, nên trớc mắt việc thu hồi vốn không thể nhanh đợc và hiệu quả kinh tế thấp. Do đó, nguồn vốn tín dụng thơng mại dành cho đầu t phát triển giao thông đờng bộ của vùng hầu nh không đáng kể.

Về nguồn vốn tín dụng u đãi, các năm qua cho thấy tỷ trọng vốn tín dụng u đãi của Nhà nớc trong tổng vốn đầu t toàn xã hội đang có xu hớng tăng dần. Nếu thời kỳ 1991- 1995 tỷ trọng này chỉ đạt 5,6% tổng vốn đầu t toàn xã hội thì thời kỳ 1996- 2000 đạt gần 8,5%; bằng 3,4% GDP. Song nguồn vốn u đãi không chỉ đầu t cho cơ sở hạ tầng mà còn đầu t cho các lĩnh vực kinh tế- xã hội khác nên tỷ trọng đầu t cho riêng cơ sở hạ tầng giao thông vẫn thấp so với nhu cầu đầu t cho phát triển giao thông đờng bộ.

Vốn tín dụng u đãi cho vay với thời gian tơng đối dài 10 năm trở lên, lãi suất thấp, điều kiện cho vay dễ dàng phù hợp với các công trình giao thông đờng bộ. Tuy nhiên, đối với khu vực miền núi phía Bắc, các công trình có khả năng sinh lời thấp và vốn tín dụng u đãi chỉ tập trung vào một số công trình trọng điểm nên nguồn vốn tín dụng u đãi huy động cho đầu t phát triển giao thông đờng bộ giai đoạn 1996- 2000 chỉ đạt 450,2 tỷ đồng, chiếm 10,3% tổng số vốn đầu t cho phát triển giao thông đờng bộ của vùng.

Số vốn trên một phần do Quỹ Hỗ trợ phát triển đầu t trực tiếp và phần còn lại uỷ thác cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên địa bàn các tỉnh trong vùng cho vay và thu hồi nợ (Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là Ngân hàng kinh doanh đa năng, nhng chủ yếu quan hệ với khách hàng trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, với hàng triệu hộ nông dân, cả ở vùng sâu, vùng xa, miền núi và hải đảo; cả ở thành phố và những vùng rất khó khăn nơi đời sống và trình độ dân trí còn rất thấp).

1.1.3. Nguồn vốn huy động từ trong dân c

Miền núi phía Bắc là vùng nghèo khó nên nhu cầu mong muốn của nhân dân rất lớn. Họ mong ớc có một nền kinh tế khá hơn để họ có đợc nhu cầu ăn, ở, mặc, đi lại tốt hơn. Điều đầu tiên mà họ mong muốn là có các con đờng giao thông thuận tiện hơn để họ có thể đi lại, giao lu buôn bán trong vùng và ra cả ngoài vùng để góp phần giảm bớt sự khó khăn của nhân dân. Điều đó có nghĩa là,

xuất phát từ sự mong muốn của mọi ngời dân trong vùng có thể huy động sự đầu t công sức và tiền của của nhân dân miền núi phía Bắc.

Với lực lợng lao động không lớn lại phân tán, trong khi yêu cầu xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng rất lớn, nên những năm qua đã có chủ trơng huy động sức dân tham gia xây dựng các công trình công ích. Các tỉnh trong khu vực đã huy động đợc một số lợng lớn ngày công lao động của nhân dân làm đờng ở huyện và ở xã. Đây là một trong những vùng đã huy động đợc lớn nhất số ngày công lao động công ích so với số dân hiện có. Ngoài ra, nhân dân còn đóng góp nhiều vật t xây dựng làm lợi cho các địa phơng ở vùng hàng trăm tỷ đồng mỗi năm.

Mặc dù có hạn chế khách quan là mức sống của nhân dân trong vùng còn rất thấp nên tỷ lệ tích luỹ tái đầu t rất nhỏ, nhng nhờ các địa phơng đã quan tâm thích đáng tạo cơ chế thu hút các nguồn trong dân cho đầu t phát triển. Từ năm 1996- 1999, toàn vùng miền núi phía Bắc đã thu hút đợc 3.404 tỷ đồng đầu t từ trong dân cho sản xuất trực tiếp, chiếm xấp xỉ 31,5% tổng số các nguồn đầu t trên địa bàn.

Năm 1999, tổng nguồn vốn đầu t cho làm mới và duy tu bảo dỡng hệ thống đờng giao thông trong vùng là 441,7 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn đóng góp của nhân dân bằng công lao động chiếm hơn 30% giá trị vốn đầu t tơng đơng 133,4 tỷ đồng với số ngày công lao động thực hiện là 12,3 triệu ngày công.

Tính cho cả giai đoạn 1996- 2000, vốn đầu t cho giao thông đờng bộ miền núi phía Bắc huy động trong dân là 1.145,18 tỷ đồng.

ở nớc ta hiện nay có các hình thức BOT (xây dựng- vận hành- chuyển giao), BTO (xây dựng - chuyển giao- vận hành), BT (xây dựng- vận hành) khá phổ biến ở nhiều vùng trong cả nớc nhng các hình thức này rất ít phát triển đối với vùng miền núi phía Bắc. Cho đến bây giờ thì các hình thức BOT, BTO, BT chỉ đợc thực hiện ở tỉnh Quảng Ninh với một số dự án nh Quốc lộ 18, ngoài ra không…

còn tỉnh nào có. Bởi vì các hình thức này là nguồn vốn của các nhà đầu t kinh doanh trong và ngoài nớc bỏ ra để đầu t nhng đây là địa bàn kém hấp dẫn, kinh tế phát triển chậm, các nhà đầu t cho rằng khả năng thanh toán của vùng rất khó khăn. Mặc dù Nhà nớc đã tạo mọi thuận lợi cho các nhà đầu t kinh doanh ở vùng miền núi phía Bắc nh giảm thuế đất, có chính sách u đãi hơn so với các vùng khác,

nh

… ng bản thân các nhà đầu t cảm thấy việc đầu t vào vùng này gặp nhiều rủi ro và quá mạo hiểm.

Thực tế cho thấy ngân sách của Nhà nớc và của địa phơng không đủ để đầu t vào các công trình kém hiệu quả. Miền núi phía Bắc chỉ dựa vào hoạt động kinh

tế của trung ơng và hoạt động cửa khẩu trên địa bàn tỉnh, nhng hoạt động kinh tế của trung ơng chỉ tập trung vào Quảng Ninh và một số nơi sản xuất chuyên sâu. Sự đóng góp sức ngời, sức của của nhân dân trong vùng thực ra là vào các đờng giao thông nông thôn, các đờng liên thôn, liên bản, và một số con đ… ờng đến các khu sản xuất; còn để có thể đóng góp đợc một số tiền lớn nh ở các vùng khác để xây dựng các tuyến đờng giao thông quan trọng thì ngời dân miền núi không thể đáp ứng nổi. Tuy mức đóng góp của nhân dân chủ yếu là bằng ngày công và nguyên vật liệu nhng chất lợng đầu t không lớn vì các con đờng đợc đầu t chủ yếu là đờng đất, đá, khi có ma gió, lũ lụt thì đất, đá bị trôi đi. Chính vì vậy, cần phải có các

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn cho đầu tư phát triển mạng lưới giao thông đường bộ vùng núi phía Bắc (Trang 35 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w