Tình hình phát triển mạng lới giao thông đờng bộ của vùng

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn cho đầu tư phát triển mạng lưới giao thông đường bộ vùng núi phía Bắc (Trang 26 - 33)

Đến nay mạng lới đờng bộ của vùng khá phát triển, riêng khu Đông Bắc mật độ xấp xỉ mức trung bình của cả nớc (0,29 km/km2 so với 0,32 km/km2), có một số trục đờng quan trọng nh Quốc lộ 1A, Quốc lộ 2, 3, 6, 18, 32 và đ… ờng sắt qua nhiều tỉnh trong vùng phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội của các tỉnh trong vùng tốt hơn. Khu Tây Bắc có mật độ đờng thấp hơn, không có đờng sắt, đờng sông cha phát triển nhng có thêm đờng hàng không đi Điện Biên, Nà Sản, nhng nhìn chung trong vùng đờng bộ giữ vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế- xã hội của các địa phơng.

Hiện nay, mạng lới quốc lộ huyết mạch trong khu vực gồm 27 tuyến với tổng chiều dài đã có gần 5.452,4km, chiếm 35,73% tổng chiều dài của toàn bộ hệ thống quốc lộ trong cả nớc. Những năm gần đây đợc Chính phủ quan tâm tập

trung đầu t mở rộng, nâng cấp, tu bổ thờng xuyên các tuyến quốc lộ trong vùng chiếm tỷ trọng xấp xỉ 40% tổng vốn đầu t cho xây dựng các công trình giao thông toàn quốc. Đến nay, hệ thống các tuyến đờng chiến lợc quan trọng nối giữa các trung tâm kinh tế và dân c trong khu vực với nhau và với bên ngoài nh các trục đ- ờng 1A, 1B, đờng số 2, đờng số 3 thuộc tiểu vùng Đông Bắc, đờng số 6 thuộc tiểu vùng Tây Bắc cũng nh các tuyến hành lang nh đờng 12, đờng 279 cơ bản đã đợc nâng cấp và tu bổ thờng xuyên đảm bảo cho lu thông hàng hoá và hành khách qua lại thông suốt. Mạng lới đờng cấp III, cấp IV đợc mở rộng, nâng cấp, cải tạo và mở mới tơng đối nhanh, trung bình 300- 350km/năm. Các tuyến đờng này có tác động mạnh mẽ đến sản xuất và đời sống nhân dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các tỉnh trong vùng, đặc biệt với những tuyến lên cửa khẩu, các khu vực phòng thủ biên giới, đã góp phần rất lớn thúc đẩy quan hệ trao đổi thơng mại du lịch giữa nớc ta với Trung Quốc, đồng thời tăng cờng củng cố khả năng phòng thủ tuyến đầu của đất nớc.

Biểu 2: Mạng lới đờng bộ MNPB so với cả nớc năm 1999.

Loại đờng Tổng chiều dài (km) Tỷ lệ % Cả nớc Vùng MNPB Tổng số 203.831,5 28.388,5 13,44 - Đờng quốc lộ 15.258 5.452,4 35,73 - Đờng tỉnh lộ 16.403,5 4.445,6 27,10 - Đờng huyện 36.905 6.765,5 18,33 - Đờng xã 132.054 11.028 8,35 - Đờng đô thị 3.211 697 21,71 Mật độ đờng bộ km/km2 0,32 0,30 -

Nguồn: Bộ Kế hoạch & Đầu t: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội vùng Đông Bắc và Tây Bắc.

Từ bảng trên cho thấy:

+ Các tuyến quốc lộ của vùng miền núi phía Bắc chiếm tỷ lệ khá cao (35,73%); tỉnh lộ (27,10%) so với trung bình cả n… ớc, nhng do đất tự nhiên của vùng rộng (chiếm gần 29% so với cả nớc) và đây là vùng có vị trí quan trọng trong chiến lợc phòng thủ bảo vệ đất nớc nên các tuyến vành đai nh 279, Quốc lộ 4 (A, B, C, D, E) khá lớn.

+ Đờng bộ là u thế của miền núi phía Bắc nhng so với tổng chiều dài của vùng thì các tuyến quốc lộ chiếm 19,2%, tỉnh lộ 15,7%, đờng huyện 23,8%, mà đặc biệt là đờng đô thị chỉ chiếm 2,46%; chiếm tỷ lệ khá thấp chứng tỏ đờng bộ chủ yếu là đờng giao thông nông thôn, các đờng liên xã, liên thôn, liên bản,.... chiếm tới 38,85%.

+ Mật độ đờng bộ km/km2 của vùng miền núi phía Bắc (0,30 km/km2) xấp xỉ mức trung bình của cả nớc (0,32 km/ km2).

+ Mặc dù so với chiều dài của vùng thì đờng giao thông nông thôn chiếm phần lớn nhng so với cả nớc thì nó chiếm tỷ lệ quá thấp (8,35%). Bởi vì diện tích các xã miền núi phía Bắc rất rộng nh xã Chà Cang (tỉnh Lai Châu) rộng trên 5.000 km2, lớn hơn diện tích nhiều tỉnh đồng bằng (nh Hng Yên, Vĩnh Phúc, Thái Bình,

) nh

… ng mật độ đờng xã rất thấp.

Biểu 3: Mật độ đờng bộ các vùng trong cả nớc. (Đơn vị: %)

Vùng Đờng bộ

1. Miền núi phía Bắc 28,8

2. Đồng bằng sông Hồng 52,5

3. Bắc Trung Bộ 19,5

4. Duyên hải Nam Trung Bộ 18,1

5. Tây Nguyên 10,6

6. Đông Nam Bộ 20,5

7. Đồng bằng sông Cửu Long 18,3 Nguồn: Viện Chiến lợc- Bộ Kế hoạch & Đầu t.

Từ biểu 3 cho thấy: Mật độ đờng miền núi phía Bắc tơng đối cao so với các vùng khác trong cả nớc, còn các vùng khác (trừ Tây Nguyên) có các phơng thức vận tải khác nh đờng sắt, đờng biển, đờng sông, đờng hàng không tham gia hoạt động vận tải rất lớn nhng mật độ đờng bộ vẫn chiếm một tỷ lệ đáng kể. Trong điều kiện vùng miền núi phía Bắc chỉ có đờng bộ chiếm u thế nhng tỷ lệ đờng bộ vẫn thấp chứng tỏ tình hình phát triển đờng giao thông miền núi phía Bắc vẫn còn rất chậm.

Mạng lới giao thông nông thôn miền núi phía Bắc tuy vốn đầu t không lớn nhng lại huy động đợc sức lao động của nhân dân các địa phơng tham gia xây dựng, nên đợc phát triển rất nhanh. Trung bình mỗi năm toàn vùng mở mới đợc 1.200- 1.400km đờng nông thôn các loại, năm 1999 đã mở mới đợc 1.283km đờng trong đó có 973km đờng cấp phối và đá dăm đến 40 trung tâm xã và cụm xã, giảm bớt số xã cha có đờng ô tô đi đến xã xuống còn 161 xã (toàn quốc còn khoảng 606 xã).

Do đặc điểm địa hình bị chia cắt bởi nhiều sông, suối đã làm cản trở rất nhiều đến phát triển giao thông vận tải và đi lại của nhân dân, đặc biệt trong các mùa ma, lũ. Vì vậy nhiệm vụ quan trọng trong phát triển mạng lới giao thông khu vực là xây dựng hệ thống cầu vợt sông, suối kể cả ở các xã vùng sâu, vùng xa, vùng cha có điều kiện mở đờng đến, nhng vẫn phải làm cầu để nhân dân đi lại.

Việc xây dựng cầu cần vốn đầu t lớn và thi công ở địa bàn không thuận lợi, đòi hỏi các trang thiết bị chuyên ngành hiện đại khó có khả năng đáp ứng nên tốc độ phát triển cầu tơng đối chậm so với các vùng khác trong cả nớc. Các cầu đợc xây dựng chủ yếu là các loại đơn giản phục vụ nhu cầu trớc mắt cho xe tải, xe thô sơ và ng- ời đi bộ. Năm 1999 toàn vùng miền núi phía Bắc đã xây dựng đợc 258 cây cầu các loại trong đó có 81 cầu bê tông, 52 cầu liên hợp với tổng chiều dài gần 1000m, 18 cầu treo, cầu gỗ với tổng chiều dài khoảng 6000m.

Tình hình phát triển các tuyến trục quốc lộ từ Hà Nội đến các tỉnh trong vùng (Xem Phụ lục 2):

- Quốc lộ 1: Hà Nội- Đồng Đăng tổng chiều dài là 166km, đây là tuyến đ- ờng chiến lợc quan trọng từ Hà Nội đi Bắc Ninh, Bắc Giang và Lạng Sơn. Trong những năm qua tuyến đờng này đã đợc u tiên đầu t cải tạo nâng cấp và tu bổ bằng nguồn vốn sự nghiệp và xây dựng cơ bản gồm hàng trăm tỷ đồng. Dự án khôi phục nâng cấp quốc lộ 1 giai đoạn 2 từ nguồn vốn vay ADB đoạn Hà Nội- Lạng Sơn với tổng mức đầu t 162,5 triệu USD thời gian từ 1997- 2000, đến nay dự án cơ bản đã đi vào giai đoạn kết thúc, khi hoàn thành toàn bộ từ Hà Nội đi Bắc Giang sẽ có 2 tuyến song song với tiêu chuẩn đờng cấp II đồng bằng. Về các dự án xây dựng cầu trên tuyến quốc lộ 1 trong khu vực bao gồm 14 cầu với tổng mức đầu t khoảng 544 tỷ đồng tiến hành trong giai đoạn từ 1998- 2001.

- Quốc lộ 2: Phủ Lỗ- Cửa khẩu Thanh Thủy (Hà Giang) với chiều dài 312km đi qua các tỉnh Vĩnh Phúc- Phú Thọ- Tuyên Quang- Hà Giang. Trên tuyến đờng này Bộ Giao thông vận tải đã cho triển khai nhiều dự án nâng cấp theo từng đoạn nh nâng cấp đoạn Phủ Lỗ- Việt Trì, đoạn km 143 đến đoạn km 125, hiện nay tình hình giao thông đi lại trên tuyến đã thuận lợi hơn trớc rất nhiều.

- Quốc lộ 3: Cầu Đuống- Cửa khẩu Tà Lùng (Cao Bằng) với tổng chiều dài 342km đi từ Hà Nội qua Thái Nguyên, Bắc Cạn, Cao Bằng. Trong những năm qua các dự án đầu t cho tuyến đờng này chủ yếu tập trung nâng cấp tu bổ từng đoạn nh Cầu Đuống- Thái Nguyên, đờng tránh thị xã Bắc Cạn, hiện đang xây dựng dự án khả thi mở đờng 2 làn xe đoạn Bờ Đậu đến cửa khẩu Tà Lùng.

- Quốc lộ 6: Hà Nội- thị xã Lai Châu với tổng chiều dài là 500km, đi từ Hà Nội qua Hà Tây, Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu, Trong những năm qua với hình thức kết hợp nhiều nguồn vốn đã tiến hành sửa chữa và nâng cấp đợc nhiều đoạn nh thị xã Hà Đông, đoạn Ba La- Hoà Bình. Hiện đang xây dựng dự án đầu t tuyến Hà Nội- Điện Biên và Chính phủ đang kêu gọi vốn đầu t của nớc ngoài để thực hiện nâng cấp, cải tạo, mở rộng tuyến đờng này.

- Quốc lộ 32: Hà Nội- Lai Châu, tổng chiều dài 389km, đi từ Hà Nội qua Hà Tây, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu hiện đang đợc nâng cấp các đoạn Sơn Tây- Trung Hà, Trung Hà- Cổ Tiết, Cổ Tiết- Thanh Sơn với quy mô đờng cấp III.

- Quốc lộ 70: Đoan Hùng- Bản Phiệt, dài 190km, đi từ Phú Thọ qua Yên Bái, Lào Cai, hàng năm đợc đảm bảo duy tu bảo dỡng thờng xuyên và đợc khai thác tốt.

Thực hiện chủ trơng phát triển các tuyến trục ngang Đông- Tây gồm có các tuyến nh (Xem Phụ lục 2):

- Hệ thống quốc lộ vành đai biên giới gồm các tuyến 4A, 4B, 34, 4C, 4D và đờng 12 chạy song song với các tuyến biên giới phía Bắc và Tây Bắc (Việt Trung, Việt Lào) với tổng chiều dài 1.049km. Đây là tuyến đờng có vị trí quan trọng phát triển kinh tế- xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng các tỉnh biên giới nên những năm qua đợc ngành Giao thông vận tải đặc biệt quan tâm đầu t nâng cấp, hầu nh toàn bộ cầu trên các tuyến đợc xây dựng vĩnh cửu, 70% chiều dài đợc nhựa hoá, hiện nay giao thông đã thông suốt từ Quảng Ninh đi Lai Châu.

- Hệ thống quốc lộ vành đai chiến lợc II với tuyến đờng trục chính 279 chạy qua 10 tỉnh Quảng Ninh, Hải Dơng, Bắc Giang, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu với tổng chiều dài 623km. Hiện trạng nhiều đoạn đờng đang xuống cấp gây khó khăn cho vận tải đi lại, nay đang tiến hành lập dự án khả thi toàn tuyến để chuẩn bị đầu t trong các năm tới.

- Hệ thống quốc lộ vành đai chiến lợc III với trục chính là quốc lộ 37 chạy qua 6 tỉnh Hải Dơng, Bắc Giang, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái, Sơn La tổng chiều dài 393km, đây là tuyến quan trọng phục vụ giao thông đi lại các tỉnh miền núi phía Bắc. Hiện đi lại trên tuyến đờng này tơng đối thuận lợi, 50% chiều dài đờng đã đợc nhựa hoá, các công trình vợt sông đều đợc xây dựng kiên cố vĩnh cửu.

Đờng giao thông do địa phơng quản lý, trong 10 năm qua đợc nâng cấp, cải tạo, mở rộng và làm mới tăng khá nhanh. Một số tuyến quan trọng từ các trung tâm tỉnh lỵ về các huyện, các cửa khẩu, các vùng kinh tế đã đợc nhựa hoá hoặc bê tông hoá. Nhiều tỉnh đã hoàn thành việc kiên cố hoá đờng ô tô về huyện. Riêng đ- ờng về xã cho đến nay vẫn là vấn đề nan giải đối với các tỉnh trong vùng, từ năm 2000 trở đi tiếp tục đầu t mở mới 1.930km tới các trung tâm xã và cụm xã của 161 xã cha có đờng. Để giải quyết vấn đề này ngành đã có đề án vay vốn tín dụng u

đãi đầu t nâng cấp đờng giao thông nông thôn cho tất cả 14 tỉnh trong vùng, trong đó u tiên đầu t đờng giao thông đến các trung tâm xã hiện còn cha có đờng ô tô, hệ thống cầu, cống ở các huyện miền núi để đảm bảo đi lại thông suốt trong năm. Tiếp tục thực hiện chơng trình phát triển kinh tế- xã hội các xã đặc biệt khó khăn (chơng trình 135) Chính phủ hỗ trợ ngân sách để phát triển mạng lới giao thông từ trung tâm xã về các thôn của toàn bộ các xã khu vực III; các tỉnh cần nghiên cứu, đề xuất chính sách để thực hiện việc xã hội hoá đẩy mạnh việc xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, thực hiện phơng châm “Trung ơng và địa phơng cùng làm”, “Nhà nớc và nhân dân cùng góp sức”.

* Tình hình phát triển dịch vụ vận tải trên mạng lới đờng bộ của vùng:

ở miền núi phía Bắc, việc tổ chức và khai thác vận tải đờng bộ do 3 lực lợng chính đảm nhiệm: Lực lợng vận tải quốc doanh trung ơng và địa phơng, lực lợng vận tải hợp tác xã và lực lợng vận tải t nhân.

Hiện nay, lực lợng vận tải ô tô do các đơn vị quốc doanh đang giữ vai trò chủ đạo trên toàn tuyến, vận tải t nhân đang có xu hớng phát triển ngày càng nhanh. Khối lợng vận tải hàng hoá và hành khách của vùng rất nhỏ bé so với cả n- ớc.

Biểu 4: Khối lợng hàng hoá vận chuyển bằng đờng bộ của vùng (Đơn vị: 1000 tấn)

1996 1997 1998 1999

Cả nớc 59.628,8 67.999,4 73.252,0 84.780,7 Miền núi phía Bắc 8.037,3 8.979,5 9.487 10.682,4 (% so với cả nớc) (13,5%) (13,2%) (12,95%) (12,6%)

Nguồn: Tổng cục thống kê.

Qua các năm khối lợng hàng hoá vận chuyển của vùng miền núi phía Bắc đều tăng lên nhng do khối lợng hàng hoá vận chuyển chung của cả nớc cũng tăng lên tơng đối. Do vậy, tỷ lệ khối lợng hàng hoá vận chuyển của vùng qua các năm so với cả nớc lại có chiều hớng giảm xuống, năm 1996 chiếm 13,5% thì đến năm 1999 chỉ còn chiếm 12,6% so với cả nớc.

(Đơn vị: triệu tấn km)

1996 1997 1998 1999

Cả nớc 2.856,9 3.518,0 3.972,2 4.225,2

Miền núi phía Bắc 294,4 372,8 435,6 485,9

(% so với cả nớc) (10,3%) (10,6%) (11%) (11,5%) Nguồn: Tổng cục thống kê.

Qua biểu 5 cho thấy, khối lợng hàng hoá luân chuyển đều tăng về số lợng qua các năm, tuy nhiên tỷ trọng so với khối lợng hàng hoá luân chuyển của cả nớc hàng năm có tăng nhng không đáng kể.

Các nguyên nhân trên là do nền kinh tế của cả nớc nói chung ngày càng phát triển, khối lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng ngày càng lớn, đặc biệt là các vùng kinh tế trọng điểm. Do đó, mặc dù khối lợng hàng hoá vận chuyển và luân chuyển của miền núi phía Bắc tăng, nhng vẫn còn rất thấp so với mức trung bình của cả nớc.

Biểu 6: Khối lợng hành khách vận chuyển bằng đờng bộ của vùng (Đơn vị: triệu lợt ngời)

1996 1997 1998 1999

Cả nớc 478,8 547,6 584,3 680,7

Miền núi phía Bắc 9,6 12,0 22,8 38,8

(% so với cả nớc) (2,0%) (2,2%) (3,9%) (5,7%) Nguồn: Tổng cục thống kê.

Nhờ sự phát triển kinh tế của đất nớc ngày một khá hơn do đó nhu cầu đi lại, tham quan, du lịch của hành khách trong và ngoài n… ớc tăng lên đáng kể. Ngày nay nhu cầu đi lại của con ngời đa dạng hơn, đờng sắt và đờng hàng không chiếm tỷ lệ rất lớn so với các phơng thức vận tải khác, nhng đờng bộ vẫn có vai trò quan trọng, đặc biệt là đối với vùng miền núi phía Bắc. Tuy nhiên xét về tỷ trọng khối lợng hành khách vận chuyển bằng đờng bộ của vùng so với cả nớc còn quá nhỏ bé, từ năm 1996 chiếm 2,0% đến năm 1999 chiếm tới 5,7% còn nằm dới xa so với mức trung bình chung của cả nớc.

Biểu 7: Khối lợng hành khách luân chuyển bằng đờng bộ của vùng (Đơn vị: Triệu lợt ngời km)

1996 1997 1998 1999

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn cho đầu tư phát triển mạng lưới giao thông đường bộ vùng núi phía Bắc (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w