- Nguồn vốn nớc ngoài 179,21 4,
1. Cải tiến chính sách tạo nguồn vốn
1.1. Nguồn vốn trong nớc
Đối với nguồn vốn trong nớc, tăng nguồn đầu t cho giao thông đờng bộ từ ngân sách Nhà nớc. Để tăng nguồn đầu t cần có các giải pháp tạo vốn đầu t cơ sở hạ tầng- giao thông đờng bộ nh sau:
- Thu phí các đối tợng sử dụng trực tiếp cơ sở hạ tầng- giao thông đờng bộ nh: thu phí cầu, đờng bộ (mới đợc xây dựng, nâng cấp có tiêu chuẩn kỹ thuật cao).
- Huy động đóng góp của nhân dân. - Huy động lao động công ích hằng năm. - Phụ thu phí qua giá bán xăng dầu.
- Thu phí các đối tợng sử dụng gián tiếp cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ- phí hởng lợi gián tiếp do các công trình giao thông đờng bộ đem lại nh: đánh thuế ngời sử dụng công trình hạ tầng, thuê địa điểm kinh doanh,...
- Huy động các nguồn vốn từ các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân
…
- Huy động tiền tiết kiệm và tích luỹ nội bộ trong vùng thông qua ngân hàng.
- Thành lập Quỹ bảo trì đờng bộ.
1.2. Nguồn vốn nớc ngoài
Để thu hút đợc nhiều hơn nguồn vốn nớc ngoài vào phát triển giao thông nông thôn mà chủ yếu là các nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ (NGO), cần phải chuẩn bị tốt
các dự án bố trí vốn đối ứng trong nớc kịp thời, công tác giải phóng mặt bằng, đền bù phải đợc giải quyết nhanh, dứt điểm, tạo điều kiện cho dự án tiến hành đợc thuận lợi, tranh thủ thời gian giải ngân nhanh, phân cấp rõ ràng các dự án ODA thuộc trung ơng và địa phơng quản lý. Tiếp tục cải tiến các thủ tục kế toán, kiểm toán, thanh quyết toán công trình để đẩy nhanh tốc độ giải ngân cho các dự án.
Có các giải pháp, chính sách để thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI: Xác định rõ các danh mục, các công trình đầu t cho phép đầu t trực tiếp của nớc ngoài. Có chính sách nhất quán, hấp dẫn lâu dài để khuyến khích và đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu t. Mở rộng các hình thức đầu t khác nh: BT, BOT,…
Các tỉnh thuộc vùng miền núi phía Bắc, ngoài việc khắc phục những mặt yếu kém về năng lực tổ chức thực hiện và tạo môi trờng đầu t thuận lợi nh trên, cần khắc phục những mặt hạn chế do cách tổ chức hoạt động t vấn trong nhiều năm trớc. Trớc đây cơ quan t vấn của các Bộ, ngành trung ơng nh Bộ Giao thông vận tải, Bộ Quốc phòng, chỉ thực hiện nhiệm vụ chuẩn bị các dự án do Bộ hoặc…
ngành mình quản lý, các địa phơng cũng chỉ chuẩn bị công trình do tỉnh quản lý, làm cho hệ thống giao thông của vùng không đảm bảo theo một quy hoạch hợp lý, tạo nên nhiều bất hợp lý do chắp nối các tuyến đờng với nhau. Từ nay cần tổ chức cơ qua t vấn chuyên trách phát triển vùng, nhằm đảm bảo các dự án đầu t của trung ơng hay của từng địa phơng đều đảm bảo trong một quy hoạch tổng thể thống nhất, đồng thời cơ quan t vấn này có nhiệm vụ làm cầu nối giữa các tổ chức Chính phủ với các tỉnh, các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Đi đôi với việc xây dựng các đề án theo vùng, cơ quan t vấn chung cần giúp các tỉnh tổ chức tốt quá trình đào tạo, chuẩn bị sẵn nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đầu t nớc ngoài. Về mặt này cần phối hợp chặt chẽ với các nhà đầu t trong việc hỗ trợ kinh phí và nội dung đào tạo, trong đó đối với nhân dân cần đặc biệt chú ý tác phong công nghiệp, bên cạnh trình độ nghề nghiệp, khả năng giao tiếp và thể lực.
Tuy nhiên, đối với vùng miền núi phía Bắc, lĩnh vực giao thông đờng bộ đợc đầu t chủ yếu là vốn ODA. Để thu hút nguồn vốn này, ngoài các giải pháp trên đảm bảo môi trờng đầu t thuận lợi, cần phải:
- Chuẩn bị tốt các dự án giao thông đờng bộ nh: các cơ quan chức năng cần thống nhất quy trình xây dựng dự án giao thông đờng bộ, thủ tục giải ngân với nhà tài trợ để tiết kiệm thời gian, các bộ chuyên gia hai phía cần hợp tác chặt chẽ ngay từ khâu nghiên cứu dự án tiền khả thi để có luận chứng sát thực, phù hợp, tránh tình trạng phải tốn nhiều công sức và thời gian chỉnh sửa.
- Công tác tổ chức, bao gồm viêc thành lập Ban quản lý dự án giao thông đ- ờng bộ cũng cần đợc chú trọng ngay sau khi Chính phủ phê duyệt dự án tiền khả thi.