- Nguồn vốn nớc ngoài 179,21 4,
6. Các giải pháp về quản lý Nhà nớc
Xây dựng và thực hiện quy hoạch và kế hoạch phát triển mạng lới giao thông đờng bộ và giao thông nông thôn. Trên cơ sở các định hớng phát triển giao thông đờng bộ toàn quốc, vùng miền núi phía Bắc xây dựng các quy hoạch, kế hoạch phát triển giao thông đờng bộ và giao thông nông thôn trên địa bàn tỉnh phù hợp với điều kiện cụ thể và sự phát triển các ngành kinh tế- xã hội của các tỉnh. Quy hoạch giao thông đờng bộ phải có sự kết hợp với quy hoạch các khu dân c, phân vùng kinh tế, quy hoạch sử dụng đất, có quỹ đất dự trữ để mở rộng khi có nhu cầu sau này.
Các quyết định đầu t cho các công trình giao thông đờng bộ, kể cả giao thông nông thôn phải dựa trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lới giao thông đờng bộ. Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn định mức kinh tế- kỹ thuật, đơn giá hợp lý về xây dựng và sửa chữa đờng giao thông cho vùng miền núi phía Bắc.
Thực hiện khen thởng kịp thời đối với các địa phơng làm tốt công tác giao thông đờng bộ. Phổ biến rộng rãi các kinh nghiệm tốt trong phát triển giao thông đờng bộ mà đặc biệt là giao thông nông thôn.
Xây dựng cơ sở dữ liệu về mạng lới giao thông đờng bộ ở các cấp tỉnh và huyện.
Để công trình giao thông đờng bộ có tuổi thọ cao sau khi nghiệm thu bàn giao công trình để đa vào sử dụng, cần chú ý công tác duy tu, bảo dỡng và các biện pháp bảo vệ khác. Có thể áp dụng kinh nghiệm của một số tỉnh miền núi phía Bắc là xây dựng các bản "hơng ớc" về bảo vệ, quản lý, giữ gìn các đờng liên bản, liên thôn.
Kết luận
Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nói chung và phát triển mạng lới giao thông đờng bộ nói riêng của vùng miền núi phía Bắc là vấn đề lớn, hết sức phức tạp có liên quan đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế của vùng miền núi phía Bắc, trong những năm tới cần có những yếu tố nội sinh làm tiền đề. Một trong những yếu tố đó là giao thông đờng bộ. Mạng lới giao thông đờng bộ của vùng nhất thiết phải đ- ợc phát triển, nó là nhân tố để thu hút vốn đầu t, để khai thác tiềm năng của vùng nhằm mang lại lợi ích cho quá trình tăng trởng. Song thực tế, mạng lới giao thông đờng bộ vùng miền núi phía Bắc hiện nay phát triển quá chậm chạp, quá yếu kém, nghèo nàn, lạc hậu không đáp ứng đ… ợc nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong vùng. Thực tế là do Nhà nớc cha đủ lực để đầu t phát triển thoả đáng, vốn đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng cũng nh cho giao thông đờng bộ còn nhiều hạn chế. Vốn ít, đầu t lại dàn trải, phân tán dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn đầu t cho mạng lới giao thông đờng bộ yếu kém, phát triển không đồng đều. Vì vậy, trong những năm tới cần phải huy động vốn cho đầu t phát triển mạng lới giao thông đờng bộ của vùng. Việc huy động vốn phụ thuộc rất nhiều vào chính sách tạo nguồn vốn. Có chính sách tạo nguồn vốn đúng đắn sẽ là động lực thúc đẩy quá trình khai thác tiềm năng vốn trong dân cho phát triển giao thông đờng bộ vùng miền núi phía Bắc.
Với đề tài của mình, tôi hy vọng sẽ đóng góp một phần nào ý kiến, giải pháp nhằm phát triển mạng lới giao thông đờng bộ vùng miền núi phía Bắc ngày càng tốt hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu, sự hớng dẫn chỉ đạo tận tình, sát sao của thầy giáo Th.s Vũ Cơng, thầy giáo Th.s Phan Minh Tuệ và các cán bộ Vụ Kinh tế Địa phơng và Lãnh thổ- Bộ Kế hoạch và Đầu t đã dành cho tôi trong thời gian thực tập và viết chuyên đề tốt nghiệp.