1. Thực trạng huy động vốn cho phát triển giao thông đờng bộ vùng miền núi phía Bắc
1.2. Tình hình huy động nguồn vốn nớc ngoà
Những năm gần đây các nguồn vốn nớc ngoài đầu t vào Việt Nam cũng khá lớn nhng các nguồn vốn này đầu t vào vùng miền núi phía Bắc rất hạn chế vì đây là vùng chậm đổi mới nên các nhà đầu t không hăng hái tham gia. Mặt khác, nguồn vốn này tập trung chủ yếu vào phát triển sản xuất công nghiệp mà công nghiệp của vùng còn chiếm tỷ lệ thấp.
Là vùng có hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và phát triển kinh tế- xã hội còn yếu kém, nên mặc dù có những tiềm năng lợi thế về một số tài nguyên khoáng sản nhng việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào vùng còn rất thấp so với tình hình chung của cả nớc. Từ năm 1996 đến nay, tổng giá trị nguồn FDI đầu t vào vùng là 942 tỷ đồng, chỉ chiếm xấp xỉ gần 1% tổng số vốn đầu t vào cả nớc. Hơn nữa, nguồn FDI chủ yếu tập trung trong các ngành công nghiệp khai thác về chế tác khoáng sản, các lĩnh vực khác còn ít, do đó nguồn FDI dành cho đầu t phát triển giao thông đờng bộ hầu nh không đáng kể.
Thời kỳ 1996- 1999, tổng giá trị nguồn vốn ODA đợc đầu t vào vùng là 825,7 tỷ đồng chủ yếu để phục vụ phát triển những hạng mục quan trọng trong hệ thống cơ sở hạ tầng, nh các trục đờng lớn, cầu và các công trình thuỷ lợi đầu mối, trồng rừng, cấp nớc sinh hoạt ở các thành phố, thị xã. Trong đó nguồn vốn tín dụng là 101,5 tỷ đồng cho đầu t phát triển sản xuất các doang nghiệp, còn lại là đầu t cho các ngành cơ sở hạ tầng. Thời kỳ 1996- 2000 vốn đầu t nớc ngoài vào phát triển giao thông đờng bộ miền núi phía Bắc đạt đợc 179,21 tỷ đồng.
Kết quả thu hút vốn trong và ngoài nớc cho đầu t phát triển mạng lới giao thông đờng bộ miền núi phía Bắc đợc thể hiện ở bảng sau:
Biểu 14: Tình hình thu hút vốn đầu t cho phát triển GTĐB vùng MNPB giai đoạn 1996- 2000.
Nguồn vốn đầu t Số tiền (Tỷ đồng)
Tỷ lệ (%)