Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB- VT- KG Tuần: 28 Ngày soạn: 07/ 03/ 2011 Ngày dạy: 14/ 03/ 2011 Tiết : 105- 106 Sống chết mặc bây I.Mục tiêu: Phạm Duy Tốn 1/ Kiến thức: Sơ giảng về tác giả Phạm Duy Tốn. Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của người dân trước thiên tai và sự vơ trach nghiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ. Nghệ thuật xây dựng tìng huống nghịch lý. 2/ Kỹ năng Đọc – hiểu tryuện ngắn hiện đại dầu thế kỷ xx.kể tóm tắt truyện. Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua cảnh đối lập và tương phản, tăng cấp. 3/ Thái độ Lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang dạ thú” và bày tỏ niềm cảm thương “nghìn sầu muôn thảm” của người dân khi đê vỡ. II. Phương tiện: - Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập. - GV: - Tài liệu hổ trợ: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tư liệu ngữ văn 7, tranh ảnh. - Phương pháp: Đặt vấn đề, phân tích, giải thích, bình luận, thảo luận. III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn đònh lớp:( 1’) Điểm danh, báo cáo và ổn đònh các nề nếp thông thường. 2/ KTBC: ( 5’) -Em hãy nêu tên tác phẩm và tác giả ở các bài nghò luận đã học, cho biết phương pháp lập luận của chúng? => Đáp án:- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Hồ Chí Minh. Chứng minh. - Sự giàu đẹp của tiếng. Việt Đặng Thai Mai. Chứng minh (kết hợp giải thích). - Đức tính giản dò của Bác Hồ. Phạm Văn Đồng. Chứng minh (kết hợp giải thích và bình luận) - nghóa văn chương. Hoài Thanh. Giải thích (kết hơp bình luận). 3/ Dạy bài mới: . Giới thiệu bài mới (1’) Vào đầu thế kỉ XX, có một câu chuyện kể làm mọi người ai cũng bất bình và thương xót. Đó là một viên quan phủ đang làm nhiệm vụ cai quản, chỉ đạo nhân dân đắp đê chống bão lụt ở một vùng sông Bắc Bộ. Nhưng ông ấy thật vô trách nhiệm, để mặc người dân chống trọi với mưa gió, bão bùn, còn ông thì chỉnh chệ ngồi trong đình đánh bài, bỏ mặc con dân. Để hiểu rõ hơn về tính cách của tên quan phụ mẫu này, chúng ta sẽ tìm hiểu truyện ngắn hôm nay. * Hoạt động 1: tìm hiểu chung văn bản ( 33’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - Hướng dẫn hs đọc chú thích . H : Trình bày ngắn gọn tiểu sử - Đọc chú thích . - Cá nhân trả lời . I. Đọc và tìm hiểu chú thích : 1. Tác giả : Phạm Duy Tốn (1883 – 1924), làng Phượng 1 Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB- VT- KG tác giả ? H : Đọc văn bản nêu bố cục ? Vũ , Thường Tín , Hà Tây . Sở trường viết truyện ngắn hiện đại . 2. Bố cục : - Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ và sự chống đỡ của người dân . - Cảnh quan và nha lại đánh tổ tôm khi đi hộ đê. - Cảnh đê vỡ dân rơi vào tình trạng thảm sầu . *Củng cố: cho nêu ý cơ bản về tg. ( 3’) *chuẩn bị cho tết sau: xem các câu hỏi còn lại. ( 2’) Tiết 2. Sống chết mặc bây Phạm Duy Tốn I-Mục tiêu: (Như tiết 1) II-Phương tiện: - HS: Soạn bài theo dặn dò. - GV: Phương pháp: Nhóm, vấn đáp… Phương tiện: SGK, giáo án , tranh, bảng phụ Yêu cầu đối với HS: học bài, soạn bài theo yêu cầu. III-Tiến trình dạy học: 1.Ổn đònh: (1’) - Kiểm tra sỉ số HS 2.Bài cũ: ( 3’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS tiếp theo. 3.Tiến hành bài mới: (1’) Gv nêu trửc tiếp vào vấn đề. * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản ( 35’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt H : Hãy chỉ ra 2 mặt tương phản cơ bản trong truyện “Sống chết mặc bay”? H : Phân tích chi tiết cảnh dân phu hộ đê trong tình trạng nguy kòch và các chi tiết quan cùng nha lại chơi bài trong - TL : Ngoài đê dân vất vả - Phát biểu ý kiến cá nhân. đê vỡ , Quan trong đình đánh bài ung dung , thanh thản . Dân phu : Gần 1 giờ đêm mưa tầm tả , khúc sông dân cao , mọi người - Phát biểu ý kiến cá nhân. đê vỡ , kẻ thì thuổng , người thì cuốc . . . Trong đình Ngoài đê - Quan phụ mẫu trong đình , đèn thắp sáng , ăn uống tiện nghi sung sướng . - Thái độ nóng giận , đổ - Lúc đê sắp vỡ , nhân dân vất vả . - Lúc vỡ đê : Chống chọi với khó khăn 2 Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB- VT- KG đình với không khí tónh mòch trang nghiêm ? H : Hai mặt tương phản hình ảnh tên quan phụ mẫu đi hộ đê được tác giả khắc họa như thế nào ? H : Nêu dụng ý của tác giả khi dựng cảnh tương phản này ? H : Chứng minh sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ của trời mưa , của nước sông dâng cao , nguy cơ vỡ đê , cảnh hộ đê vất vả , căng thẳng của người dân gọi nhau song hộ đê như thế nào ? H : Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ đam mê bài bạc của tên quan phủ như thế nào ? dưới bùn lầy , còn quan trong đình đèn thắp sáng , lính tráng nha lại hầu hạ đánh bạc , quan ung dung trong đình đầy tiên nghi . - TL : Quát lớn và chỉ đổi tư thế ngồi , rồi hối thúc bốc bài , thắng lớn ván bài , thái độ vui cười không quan tâm đến việc đê vỡ . - TL : Phản ánh tên quan lòng lang dạ thú và cuộc sống khốn khổ của nhân dân . - TL : Cảnh người dân hộ đê mưa mỗi lúc càng nhiều , dồn dập , âm thanh náo động mỗi lúc ầm ó . . . sức người đuối , nguy cơ đê vỡ . - TL : Quan chơi bài thắng 2 lần không trực tiếp chứng kiến cảnh hộ đê , thơ ơ , quát nạt bọn tay chân bản chất phi nhân tính . lỗi cho dân , vui cười vì thắng ván bài . - Quan ù to ván bài thanh thản không quan tâm đến nhân dân “lòng lan dạ thú” mệt mỏi . - Sau khi đê vỡ dân lâm vào cảnh “nghìn sầu muôn thảm” 4.Củng cố tổng kết: ( 3’) - GV gọi HS nêu lại cách làm bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học. Các yếu tố tạo nên văn bản biểu cảm - Những đặc trưng của văn biểu cảm. 5.Hướng dẫn học bài ở nhà( 2’) - Dặn HS về xem bài Chuẩn bò bài cho tiết sau. Cách làm bài văn lập luận giải thích IV-Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3 Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB- VT- KG Tuần: 28 Ngày soạn: 07/ 03/ 2011 Ngày dạy: 16/ 03/ 2011 Tiết : 107 Cách làm bài văn lập luận giải thích 1/ Kiến thức: - Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích. - Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài. 2/ Kỹ năng Tìm hiểu đề lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài giải thích. 3/ Thái độ Chú ý vào phần tìm ý và lập dàn bài. II. Phương tiện: - Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập. GV:+Dặn dò tiết trước: về nhà học thuộc lòng nội bài phân tích, học thuộc lòng nội dung ghi nhớ SGK (trang 71). +Soạn bài: Cách làm bài văn lập luận giải thích. +SGK, SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ và tư liệu ngữ văn 7. +Phân tích, giải thích, đối chiếu. III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn đònh lớp:( 1’) Điểm danh, báo cáo và ổn đònh các nề nếp thông thường. 2/ KTBC: ( 5’) Em hãy cho biết thế nào là văn nghò luận giải thích? -Em hãy trình bày phương pháp giải thích đã tìm hiểu ở tiết 104 Đáp án: theo ghi nhớ SGK (trang 71). 3/ Dạy bài mới: . Giới thiệu bài mới (1’) Muốn làm bài văn nghò luận giải thích ta cần phải chú ý đến những biểu hiện của vấn đề, nhưng chỉ có biểu hiện của vấn đề không thì chưa đủ mà phải biết cách lập dàn bài và cách làm bài văn nghò luận giải thích. Đó cũng chính là nội dung bài học hôm nay. * HĐ1: Tìm hiểu đề và tìm ý – lập dàn ý ( 33’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - Cho HS đọc đề bài trong SGK - Đề bài nêu trong SGK đặt ra yêu cầu gì ? Người làm bài có cần giải thích tại sao “ Đi một ngày đàng “ có thể “học một sàng khôn “ không ? Vì sao ? - Làm thế nào để tìm hiểu được ý nghóa chính xác và đầy đủ của câu tục ngữ Yêu cầu : giải thích nội dung câu tục ngữ - “Đi một ngày đàng có thể học một sàng khôn “ vì điều đó giúp ta mở mang tầm hiểu biết - Chúng ta phải tham khảo tự điển, hiểu được nghóa đen, nghóa bóng , liên hệ ca dao tục ngữ để làm rõ ý I./ Tìm hiểu bài : - Đề bài : Nhân dân ta có câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó a. Tìm hiểu đề và tìm ý: - Đề yêu cầu giải thích một câu tục ngữ - Làm sáng tỏ nghóa đen nghóa 4 Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB- VT- KG đó ? - Từ dó ,em có thể rút ra kết luận gì về việc tìm hiêủ đề và tìm ý cho b văn lập luận giải thích ? - Sau khi tìm hiểu đề và tìm ý, chúng ta sẽ tìm hiểu lập dàn ý. - Cho học sinh đọc lập dàn ý SGK trang 84 : + Bài văn lập luận giải thích có nên gồm ba phần chính giống như bài lập luận chứng minh không ? Vì sao ? - Phần mở bài trong bài văn lập luận giải thích cần phải đạt yêu cầu gì ? - Phần thân bài trong bài văn lập luận giải thích phải làm nhiệm vụ gì ? để làm cho ý nghóa của câu “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” trở nên dễ hiểu đối với người đọc, người nghe thì nên sắp xếp những ý đã tìm được theo thứ tự nào ? - Phần kết bài trong bài văn lập luận giải thích phải làm nhiệm vụ gì ? - Từ đó em có thể rút ra kết luận gì về việc lập dàn bài cho một bài văn lập luận giải thích ? - Cho học sinh đọc “Viết bài” - Các đoạn mở bài này có đáp ứng yêu cầu của đề bài lập luận giải thích không ? - Có phải đối với mỗi bài văn chỉ có một cách mở bài duy nhất hay không - Làm thế nào để đoạn đầu tiên của thân bài liên kết - HS tóm gọn lại các ý trên - Cho HS so sánh - Mang đònh hướng, gợi nhu cầu được hiểu - Triển khai phần giải thích : + Nghóa đen + Nghóa bóng + Nghóa sâu phải sắp xếp ý theo trình tự từ hẹp đến rộng - Ý nghóa của câu tục ngữ - Học sinh tóm các ý trên - Không. Có nhiều cách mở bài : trực tiếp, gián tiếp - Ngoài cách nói trên, còn có nhiều cách nói khác - Tương tự như phần mở bài - Tương tự như phần mở bài bóng và ý nghóa sâu xa của câu tục ngữ - Liên hệ với các câu ca dao tục ngữ tương tự để tìm ý cho bài văn b. Lập dàn bài : Mở bài : giới thiệu câu tục ngữ với ý nghóa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng đi nhiều nơi để mở rộng hiểu biết. Thân bài : - Tìm hiểu nghóa đen của câu tục ngữ - Tìm hiểu nghóa bóng của câu tục ngữ - Nghóa sâu của câu tục ngữ Kết bài : - Câu tục ngữ ngày xưa vẫn còn ý nghóa đối với hôm nay c. Viết bài : 5 Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB- VT- KG được với mở bài ? Ngoài cách nói như “Thật vậy… “ có cách nào khác không - Kết bài ấy đã cho thấy vấn đề đã được giải thích xong chưa? Có phải đối với mỗi đề văn chỉ có một cách kết bài duy nhất hay không ? Vì sao ? - Giáo viên chốt lại - Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì phải thực hiện các bước nào ? Dàn bài của bài văn lập luận giải thích cần có những yêu cầu nào ? - Cho HS đọc luyện tập và xác đònh yêu cầu đề bài - HS đọc ghi nhớ và nêu những ý chính - Viết những cách kết bài khác với đề bài trên 4.Củng cố tổng kết: ( 3’) - Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì phải thực hiện các bước nào ? Dàn bài của bài văn lập luận giải thích cần có những yêu cầu nào ? 5.Hướng dẫn học bài ở nhà( 2’) - Dặn HS về xem bài - Chuẩn bò : Luyện tập lập luận giải thích - GV hướng dẫn HS chuẩn bò ở nhà : hình thức và nội dung của phần thực hành trên lớp IV-Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 28 Ngày soạn: 07/ 03/ 2011 Ngày dạy: 14/ 03/ 2011 Tiết : 107 8 Luyện tập lập luận giải thích. Viết bài tập làm văn số 5 ở nhà. 1/ Kiến thức: Cách làm bài lập luận giảng thích vấn đề 2/ Kỹ năng Tìm hiểu đề lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài giải thích. 3/ Thái độ Trình bày một lập luận từ các dẫn chứng chân thật. II. Phương tiện: 6 Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB- VT- KG - Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập. GV -học thuộc lòng nội dung bài học, nội dung sách giáo khoa vàdung ghi nhớ -Soạn bài tiếp theo: Luyện tập lập luận giải thích + SGK, SGV, giáo án, tư liệu ngữ văn 7, bảng phụ. +Phương pháp:Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận, thực hành III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn đònh lớp:( 1’) Điểm danh, báo cáo và ổn đònh các nề nếp thông thường. 2/ KTBC: ( 5’) Muốn làm bài văn lập giải thích phải thực hiện theo những bước nào? -Em hãy nêu rõ cách làm bài văn lập giải thích (cách viết bài). 3/ Dạy bài mới: . Giới thiệu bài mới (1’) Ở tiết trước chúng ta đã làm rất kó các bước làm một bài văn lập luận giải thích. Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành làm bài tập. * HĐ1: Luyện tập lập dàn ý – viết đoạn văn ( 33’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Chuẩn bò ở nhà : - GV đã hướng dẫn học sinh chuẩn bò ở tiết trước dựa trên phần gợi ý của SGK : Đề bài yêu cầu điều gì ? Để làm bài văn này, các em tìm những ý nào ? Lập dàn ý, viết văn. Thực hành trên lớp : - Cho HS nhắc lại yêu cầu khi trình bày miệng ở trước lớp - HS chia tổ nhóm để tập nói với nhau 10 phút - Sau đó GV chỉ đònh HS lên trình bày phần chuẩn bò của mình (khuyến khích các em HS yếu hoặc trung bình luyện nói) - Cho HS nhận xét rút kinh nghiệm theo từng phần - GV sơ kết về lời văn giọng nói, tư thế trình bày… và cho điểm HS - GV nêu rõ ưu điểm và hạn chế mà các em còn thiếu sót Hướng dẫn HS làm bài viết bài tập làm văn số 6 – Văn lập luận giải thích Thực hành trên lớp : - Cho HS nhắc lại yêu cầu khi trình bày miệng ở trước lớp HS chia tổ nhóm để tập nói với nhau 10 phút - Học sinh thảo luận làm bài theo nhóm - Trình bày trước lớp - Nhận xét bổ sung Đề bài : Một nhà văn nói : “Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó Dàn ý : * Mở bài : Giới thiệu vấn đề “Sách là ngọn đèn bất diệr của trí tuệ con người”. * Thân bài : a. Luận điểm : Sách là ngọn đèn …con người b. Luận cứ : - Lý lẽ 1 : + Sách là ngọn đèn + Sách là ngọn đèn bất diệt + Ý nghóa của cả câu nói. - Lý lẽ 2 : + Giải thích cơ sở chân lý của câu nói + Dẫn chứng những câu nói hay khác về sách - Lý lẽ 3 : + Giải thích sự vận dụng chân lý được nêu trong câu nói 7 Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB- VT- KG * Kết bài : - Em rất thích những cuốn sách tốt - Chọn sách tốt để đọc. 4/ Củng cố: (5’) ( 3’) Nhắc lại các bước làm bài văn giải thích? cách viết bài văn giải thích? Theo ghi nhớ SGK (Trang 86). 5/ Dặn dò: ( 2’) Về nhà viết hoàn chỉnh bài viết theo đề bài trên, để chuẩn bò cho bài viết số 5. -Soạn bài: Những trò lố hay Va – ren và Phan Bội Châu. IV-Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Viết bài tập làm văn số 5 ở nhà. Đề bài: “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng.” Hãy tìm hiểu người xưa muốn nói gì qua câu ca dao ấy. 8 . dầu thế kỷ xx.kể t m t t truyện. Phân t ch nhân v t, t nh huống truyện qua cảnh đối lập và t ơng phản, t ng cấp. 3/ Thái độ Lên án gay g t tên quan phủ “lòng lang dạ thú” và bày t niềm cảm thương . hiểu văn bản ( 35’) Ho t động của Thầy Ho t động của trò Kiến thức cần đ t H : Hãy chỉ ra 2 m t tương phản cơ bản trong truyện “Sống ch t mặc bay”? H : Phân t ch chi ti t cảnh dân phu hộ đê trong. Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB- VT- KG Tuần: 28 Ngày soạn: 07/ 03/ 2011 Ngày dạy: 16/ 03/ 2011 Ti t : 1 07 Cách làm bài văn lập luận giải thích 1/ Kiến thức: - Nắm được cách thức cụ thể