1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGỮ VĂN 7 T 30 CKTKN

10 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 81,5 KB

Nội dung

Võ Thành Để Trường TH& THCS VBB – VT - KG Tuần: 30 Ngày soạn: 21/ 03/ 2011 Ngày dạy: 2 8/ 03/ 2011 Tiết : 113 Ca Huế Trên Sơng Hương I.Mục tiêu: Hà Ánh Minh 1/ Kiến thức: -Khái niệm thể loại bút ký. -Giá trị văn hóa nghệ thuật của ca Huế. -Vẻ đẹp con người xứ Huế 2/ Kỹ năng - Đọc- Hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hóa dân tộc. -Phân tích văn bản nhật dụng ( kiểu loại thuyết minh). -Tích hợp kiến thức TLV để viết bài văn thuyết minh. 3/ Thái độ Thêm yêu mến Huế nói riêng và các làn điêu dân ca, non sông đất nước Việt Nam nói chung. II. Phương tiện: - Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập. +Soạn bài tiếp theo: Ca Huế trên sông Hương -SGK, SGV, giáo án, tư liệu ngữ văn 7, bảng phụ. -Phương pháp: Đặt vấn đề, phân tích, giải thích, bình luận, thảo luận. III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn đònh lớp:(1’) Điểm danh, báo cáo và ổn đònh các nề nếp thông thường. 2/ KTBC: ( 5’) * Em hãy cho biết truyện ngắn “Những trò lố…” nêu lên điều gì về nghệ thuật? Em hãy chỉ rõ nghệ thuật đó qua từng nhân vật? => Tác giả nêu trực tiếp sự tương phản về phẩm cách của nhân vật Va-ren (V) và Phan Bộ Châu(PBC) -(V) là con người phản bội, bò đuổi, ruồng bỏ quá khứ lòng tin. -(PBC) là con người hi sinh cả gia đình, của cải, sống xa lìa quê hương, bò kết án tử hình,… nhưng vẫn được coi là vò anh hùng, là một thiên xứ được ton sùng. -(V) thì nói dài, nói nhiều >< (PBC) thì im lặng. -(V) sửng sốt cả người >< (PBC) thì dửng dưng. * Qua các mặt tương phản vừa phân tích, em hãy nêu nhận xét của mình về hai nhân vật (V) và (PBC)? => (V) càng nói thì càng tự bộc lộ các tính cách bò tha hóa, biến chất của một kẻ xa thời phản bội, bản chất xấu xa…muốn mua chuộc, lôi kéo PBC, thể hiện sự vuốt ve, dụ dỗ, bòp bợm một cách vừa xảo trá, vừa trắng trợn của Va-ren …còn PBC thì im lặng thể hiện khí phách trí tuệ của nhà cách mạng… bất hợp tác với Va-ren.Ngược với (V), (PBC) chỉ im lặng, phớt lờ, coi như không có (V) trước mặt, đã bộc lộ rõ thái độ kinh bỉ và bản lónh kiên cường trước kẻ thù. 3/ Dạy bài mới a) Giới thiệu bài mới: 1 Võ Thành Để Trường TH& THCS VBB – VT - KG Huế là cố đô ghi dấu ấn sự kiện lòch sự: Triều Tây Sơn, Triều Nguyễn, vua Bảo Đại, vò vua cuối cùng của chế độ phong kiến trao ấn kiếm chính phủ cách mạng… Huế còn là nơi có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng: Đại nội, Lăng Tẩm của các vò vua nhà Nguyễn, chùa Thiên Mụ, cầu Tràng Tiền… Sông Hương, núi Ngự Ngoài ra còn có những làn điệu dân ca và những buổi sinh hoạt ca hát trên sông Hương. Đó chính là lí do Huế được tổ chức văn hóa, khoa học gd thế giới UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Hôm nay lớp chúng ta sẽ hiểu thêm vẻ đẹp của Huế qua một đêm ca Huế trên sông Hương. * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn bản Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - Yêu cầu HS đọc chú thích tìm hiểu tác giả , tác phẩm - HS đọc bài tìm hiểu tác giả, tác phẩm - tác giả : Hà Minh nh – Báo người Hà Nội - tác phẩm : Sgk * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - Yêu cầu HS đọc văn bản - Gọi HS đọc và tìm hiểu từ khó + Trước khi đọc bài này em biết gì về Cố Đô Huế ? Hãy nêu một vài đặc điểm mà em biết ? + Hãy kể tên các làn điệu dân ca Huế và dụng cụ âm nhạc được nhắc đến trong bài để thấy được sự đa dạng phong phú của hình thức Ca Huế trên sông Hương ? + Sau khi đọc bài văn trên em biết gì về vùng đất này ? + Ca Huế được hình thành từ - HS đọc văn bản - HS tìm hiểu từ khó - HS dựa vào bài và sự hiểu biết của mình trình bài trước lớp - HS dựa vào Sgk tổng hợp thống kê, kết hợp với sự hiểu biết cảu mình thông qua sách báo……… - HS khác nhận xét - HS nêu về cảnh đẹp, làn điệu Huế trên sông hương - HS nêu quá trình hình thành 1. Đọc: 2. Chú thích: 3. Phân tích: - Huế là một vùng đất nổi tiếng của miền Trung. Rất nhiều phong cảnh thiên nhiên nên thơ………… nổi tiếng văn hoáđộc đáo mang nặng bản sắc dân tộc ……… rất nhiều những điệu ca , điệu hò ……… - Các làn điệu Huế: + Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh + Hò giã gạo, ru em, giã vôi , giã điệp, bài chòi , bài tiệm, … - nhạc cụ + Đàn tranh , đàn nguyệt, tỳ bà, đàn nhò, đàn tam, đàn bầu, sáo, ………… - Cảnh đẹp, di tích, đòa danh, … + Con người + Trang phục + Làn điệu ca + Nhạc cụ - Được hình thành từ dòng ca 2 Võ Thành Để Trường TH& THCS VBB – VT - KG đâu ? + Tại sao các điệu Ca Huế được nhắc tới trong bài văn vừa sôi nổi vui tươi, trang trọng uy nghiêm của Ca Huế - HS khác nhận xét , bổ sung - HS suy nghó trả lời nhạc dân gian và ca nhạc cung đình nhã nhạc. - Do nguồn gốc hình thành nói trên có sôi nổi trang trọng uy nghiêm - Nhạc dân gian biểu hiện…… - Nhạc cung đình biểu hiện…… 4.Củng cố tổng kết: - GV cũng cố lại bàbệnh - Gọi HS nêu lại ghi nhớ SGK - GV nhận xét , bổ sung 5.Hướng dẫn học bài ở nhà - Dặn HS về xem bài . - Làm bài tập ở nhà. - Chuẩn bò bài cho tiết sau. Liệt kê. IV-Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 30 Ngày soạn: 21/ 03/ 2011 Ngày dạy: 30/ 03/ 2011 Tiết : 10 9- 110 Liệt kê I.Mục tiêu : 1/ Kiến thức: -Khái niệm liệt kê. - Các kiểu liệt kê. 2/ Kỹ năng - Nhận biết phép lệt kê. Các kiểu liệt kê -Phân tích giá trị của phép lệt kê. - Sử dụng phép lệt kê trong nói và viết 3/ Thái độ Sử tốt phép liệt kê khi giao tiếp, viết các dạng liệt kê trong đời sống. II. Phương tiện: - Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập. * GV - Dặn dò tiết trước: * GV - Dặn dò tiết trước: +Các em về nhà học thuộc lòng nội dung ghi nhớ SGK. 3 Võ Thành Để Trường TH& THCS VBB – VT - KG +Xem lại cách dùng cụm chủ – vò để mở rộng câu. - Tài liệu hổ trợ: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tư liệu ngữ văn 7, hướng dẫn tự học NV 7 - Phương pháp: đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, giải thích, chứng minh, thực hành (quy nạp) III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn đònh lớp:(1’) Điểm danh, báo cáo và ổn đònh các nề nếp thông thường. 2/ KTBC: ( 5’) Cho hs làm bài tập: Các em hãy phân tích cụm C –V mở rộng câu có trong câu văn dưới đây: Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa. => Khí hậu nước ta/ ấm áp// cho phép// ta/ quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa. C V ĐT C V -Em hiểu thế nào là dùng cụm chủ – vò để mở rộng câu và các trường hợp dùng cụm chủ – vò để mở rộng câu? => Đáp án: Theo ghi nhớ SGK (Trang 68 và 69). 3/ Dạy bài mới: (1’) a) với thiệu bài mới: trong khi nói hoặc viết chúng ta có lúc đưa ra hàng loại các từ, cụm từ được sắp xếp nối tiếp, liên tục cùng một vấn đề, sự việc, việc sắp xếp các từ như thế ta gọi là liệt kê. Để hiểu thế nào là liệt kê chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. Tiết 114: Liệt kê. * Hoạt động 1: Thế nào là phét liệt kê(13’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - GV cho HS đọc bài 1 và tìm hiểu. + Cấu tạo và ý nghóa những câu sau đây có gì giống nhau ? + Việc tác giả nêu ra hàng loạt những sự việc, hiện tượng tương tự có tác dụng gì ? - HS đọc và trả lời + kết cấu: giống nhau + ý nghóa: cùng nói về những đồ vật được bài biện chung quanh quan lớn. + tác dụng: làm nổi bật sự xa hoa của viên quan đối lập với tình cảnh của dân phu lam lũ mưa gió - Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng tình cảm * Hoạt động 2: Các kiểu liệt kê( 20’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - GV cho HS thảo luận nhóm làm bài tập. + xét về cấu tạo phét liệt kê dưới đây có gì khác nhau ? + thử đảo các thứ tự rồi rút ra kết luận ? - HS thoả luận nhóm làm bài. a) sử dụng phét liệt kê không theo từng cặp . b) sử dụng phét liệt kê không theo từng cặp - HS suy nghó trả lời a) có thể dể dàng thay đổi thứ tự. - Xét về cấu tạo có thể phân biệt phét liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp. - Xét theo ý nghóa : có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến 4 Võ Thành Để Trường TH& THCS VBB – VT - KG + hãy trình bày phét phân loại kiệt kê trên bằng sơ đồ hoặc bảng phân loại ? b) không thể dể dàng thay đổi: bởi hiện tượng liệt kê được sắp xếp theo thứ tự tăng tiến. - HS lên bảng trình bày - HS khác nhận xét bổ sung * Hoạt động 3: Luyện tập ( 3’) - HS làm bài 1 ( cá nhân ) + Sức mạnh của tinh thần yêu nước : “ tinh thần ấy …………… cứu nước” + Lòng tự hào về truyền thống lòch sử : “ Chúng ta có quyền …………… Quang Trung” + Sự đồng tâm nhật trí: “ Từ cụ già …………………… chính phủ …………………” bài 2 : tìm phét liệt kê trong đoạn trích: a) “ dưới lòng đường ………………… hình chữ thập đỏ” b ) Điện giật, dùi đâm , dao cắt , lữa nung - HS nhận xét giáo viên chữa lại cho hoàn chỉnh 4.Củng cố tổng kết: ( 2’) - GV củng cố lại bài. - Thế nào là phét kiệt kê ? các kiểu liệt kê ? 5.Hướng dẫn học bài ở nhà - Dặn HS về xem bài . - Làm bài tập - chuẩn bò bài cho tiết sau. IV-Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 30 Ngày soạn: 2 4/ 03/ 2011 Ngày dạy: 01/ 0 4/ 2011 Tiết : 115 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I.Mục tiêu : 1/ Kiến thức: Đặc điểm của văn bản hành chánh: hồn cảnh mục đích, nội dung , u cầu các loại văn bản hành chánh thường gặp trong cuộc sống. 2/ Kỹ năng - Nhận biết được các loại văn bản hành chánh thường gặp trong cuộc sống. - Viết được văn bản hành chánh đúng quy cách. 3/ Thái độ Văn bản hành là loại văn bản nghiêm túc, có tính pháp lí cao, nên khi học phải nghiêm túc chú ý, chánh các lỗi thông thường khi viết văn bản. II. Phương tiện: - Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập. Các em về nhà học thuộc lòng nội dung ghi nhớ SGK. 5 Võ Thành Để Trường TH& THCS VBB – VT - KG - Tài liệu hổ trợ: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tư liệu ngữ văn 7, hướng dẫn tự học NV 7 - Phương pháp: đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, giải thích, chứng minh, thực hành (quy nạp) III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn đònh lớp:(1’) Điểm danh, báo cáo và ổn đònh các nề nếp thông thường. 2/ KTBC: ( 5’) : Không kiểm tra vì hôm trước là tiết luyện nói. 3/ Dạy bài mới: (1’) a) Giới thiệu bài mới: Giáo viên nhắc lại các kiến thức đã học về văn bản hành chính đã học ở tiểu học và lớp 6, ví dụ: đơn xin phép,… ở lớp 7 hôm nay các em sẽ tìm hiểu văn bản hành chính đề nghò, báo cáo,… để hiểu rõ hơn các loại văn bản trên chúng ta tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. b) Nội dung: * Hoạt động 1 Thế nào là văn bản hành chính. ( 23’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt -Gọi hs đọc các loại văn bản: đề nghò, thông báo, báo cáo có trong SGK và trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. a) Khi nào thì người ta viết các văn bản thông báo, đề nghò và báo cáo? b) Mỗi văn bản viết ra nhằm mục đích gì? c) Ba văn bản có gì giống nhau và khác nhau? Hình thức trình bày của ba văn bản này có gì khác với các văn bản truyện và thơ mà em đã học. Hs đọc theo yêu cầu của giáo viên. Hs trả lời cá nhân, đứng tại chỗ trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung. Hs quan sát và trả lời theo nội dung văn bản. Hs quan sát các loại văn bản thì có thể trả lời được. Trả lời cá nhân, đứng tại chỗ trả lời. I/ Thế nào là văn bản hành chính 1/ Đọc các văn bản: (1), (2), (3) SGK trang 107, 108, 109. a)-Khi muốn truyền đạt vấn đề gì đó xuống cấp dưới hoạc muốn cho nhiếu người biết thì người ta viết văn bản thông báo (Thông báo). -Khi cần đề đạt một vấn, nguyện vọng chính đáng nào đó của cá nhân hay tập thể đối với cơ quan hoạc cá nhân có thẩm quyền giải quyết thì ta viết văn bản đề nghò. -Cần thông báo, báo cáo vấn đề gì đó cho cấp trên nghe, biết thì ta viết văn bản báo cáo. b) –Văn bàn báo cáo: Phủ biến nội dung cần làm, cần biết. -Văn bản đề nghò: Đề xuất nguyện vọng, ý kiến (kiến nghò) -Văn bản báo cáo: Nêu sự việc, việc đã làm được cho cấp trên biết. c) –Giống nhau: Cả ba văn bản đều viết theo mẫu. 6 Võ Thành Để Trường TH& THCS VBB – VT - KG d) Em còn thấy loại văn bản nào tương tự như ba văn bản trên không? Kết luận: Các em nhìn lại ba văn bản SGK một lần nữa và nhận xét văn bản thông báo ai có trách nhiệm thông báo? Ai là người viết văn bản đề nghò? Ai có trách nhiệm báo cáo? Gọi hs đọc ghi nhớ SG Hs đứng tại chỗ và trả lời theo sữ hiểu biết của mình. Hs thảo luận theo bàn sáu đó cử đại diện phát biểu và các bạn khác nhận xét, bổ sung. Hs đọc ghi nhớ theo SGK. -Khác nhau: Về mục đích và nội dung viết. -Sự khác nhau của văn bản HC với văn bản NT +VBHC: Không dùng hư cấu nghệ thuật. Phong cách ngôn ngữ hành chính. +VBNT: Dùng hư cấu nghệ thuật. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. d) Ngoài ba văn bản trên còn có thêm: Đơn xin phép nghỉ học, biên bản họp, bản hợp đồng, đơn xin mua điện, đơn xin nhập học, … * Thông báo là trách nhiệm của cấp trên thông báo xuống cấp dưới, cấp dưới không thể dùng thông báo với cấp trên. * Đề nghò dùng cho cấp thấp với cấu cao, cấp cao chỉ thông báo bằng miệng. * Báo cáo thì cấp dưới có trách nhiệm báo cáo lên cấp trên. * Ghi nhớ (SGK Tr 110). * Hoạt động 2: Luyện tập. (10’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt -Gọi hs đọc các tình huống (SGK Tr 110, 111) và cho biết tình huống nào viết văn bản hành chính và là loại văn bản hành chính nào? Hs trao đổi và đứng tại chỗ trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung II/ Luyện tập. (1) Viết văn bản thông báo, (2) Văn bản báo cáo, (3) văn bản biểu cảm, (4) văn bản đơn từ, (5) văn bản đề nghò, (6) văn bản tự sự. 4/ Củng cố: ( 3’) -Gọi hs đọc lại nội dung ghi nhớ SGK trang 110. 5/ Dặn dò: ( 2’) Về nhà học thuộc lòng nội dung ghi nhớ. - -Sưu tầm các loại văn bản hành chính để đọc và hiểu biết thêm về văn bản hành chính. IV-Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 7 Võ Thành Để Trường TH& THCS VBB – VT - KG Tuần: 30 Ngày soạn: 2 4/ 03/ 2011 Ngày dạy: 01/ 0 4/ 2011 Tiết : 11 6 TRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN SỐ 5 I.Mục tiêu : 1/ Kiến thức: Nắm được yêu cầu của bài văn lập luận giải tích. 2/ Kỹ năng Rèn cách viết bài văn lập LLGT, biết đánh giá các ưu khuyết điểm của bài làm. 3/ Thái độ Chú ý cách sửa chữa bài để thực hiện chó tốt bài viết sau. II. Phương tiện: - Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập. Các em về nhà học thuộc lòng nội dung ghi nhớ SGK. - Tài liệu hổ trợ: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tư liệu ngữ văn 7, hướng dẫn tự học NV 7 - Phương pháp: đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, giải thích, chứng minh, thực hành (quy nạp) III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn đònh lớp:(1’) Điểm danh, báo cáo và ổn đònh các nề nếp thông thường. 2/ KTBC: ( 5’) : Không kiểm tra vì hôm trước là tiết luyện nói. 3/ Dạy bài mới: (1’) a) Giới thiệu bài mới: Nhắc lại các bước làm bài văn lập luận giải thích; các em có làm đúng các bước đó không, giờ chúng ta sẽ sửa bài kiểm tra số 6 đã làm ở nhà. b) Nội dung: ( 33’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Tìm hiểu đề và tím ý Yêu cầu hs nêu lại đề bài mà mình đã chọn làm. -Gv ghi đề bài lên bảng để hs dễ quan sát và thảo luận. +Tìm hiểu đề cần chú ý đến những phương diện nào? +Đề văn đã cho những -Hs quan sát và thảo luận, củ đại diện trả lời. Đề bài: Chọn một trong 4 đề theo SGK trang 88. I/ Tìm hiểu đề và tìm ý. -Cần chú ý đến yêu cầu nội dung, thể loại văn lập luận giải thích. -Vấn đề cần làm sáng tỏ là nghóa của vấn đề 8 Võ Thành Để Trường TH& THCS VBB – VT - KG yêu cầu gì? Hoạt động 2 Lập dàn bài. -Gv ghi dàn bài lên bảng để hs đối chiếu với bài làm. Hoạt động 3 Phát bài kiểm tra, trao đổi và sửa chữa. -Gv đọc hai bài viết hay nhất và nêu những ưu điểm của bài, sau đó tiếp tục độc hai bài có điểm yếu và kém và nêu ra những khuyết điểm để giúp hs nhận ra những ưu nhược điểm của bài. -Gv yêu cầu hs phát bài kiểm tra cho bạn. -Yêu cầu hs đứng lên tự nhận xết ưu khuyết điểm bài viết của mình. Sau đó gv nhận xét. -Cho hs trao bài với nhau và nhận xét sửa chữa bài cho bạn. Hoạt động 4 Gọi tên và ghi điểm hs -Hs quan sát và thảo luận, củ đại diện trả lời. (nhớ về đề bài của mình) -Lớp trưởng và lớp phó cùng phát bài kiểm tra cho các bạn. -Cả lớp tự xem bài của mình, sau đó đối chiếu với tìm hiểu đề và dàn bài đã làm. -Hs trao bài cho nhau và nhân xét sửa chữa bài của bạn. -Hs nghe gv gọi đến tên thì báo cáo điểm. II/ Lập dàn bài và đối chiếu sửa chữa. -MB: Nêu vấn đề cần giải thích theo ba cách: đi thẳng vào vấn đề; Đối lập hoàn cảnh với ý thức; nhìn từ chung đến riêng. -TB: +Giải thích vấn đề theo hai nghóa đen và bóng. +Nêu cái lợi và cái hại của vấn đề đưa ra và liệt kê các biểu hiện của vấn đề. +Nguyên nhân mà vấn đề mang đến. -KB: Nêu giá trò màvấn đề mang đến. III/ Phát bài kiểm tra và tìm những ưu khuyết điểm của bài làm. * Căn cứ đánh giá -Nêu được vấn đề mà đề bài yêu cầu một cách rõ ràng chưa? -Lập được luận điểm không? -Xây dựng được các luận điểm như dàn bài đã nêu không? -Bố cục bài viết có mạch lạc không? -Hành văn có sáng sủa, có hình ảnh không? 9 Võ Thành Để Trường TH& THCS VBB – VT - KG vào sổ. -Báo cáo điểm phải trung thực. IV/ Sửa chữa bài kiểm tra tiếng việt và văn bản. 4/ Củng cố: ( 3’) -Yêu cầu hs nhắc lại các bước của quá trình tạo lập văn bản và cách làm bài văn nghò luận giải thích (SGK Tr. 84). => Có bốn bước làm bài văn lập luận giải thích: tìm hiểu đề và tìm ý; lập dàn bài; viết bài; đọc lai bài và sửa chữa. => Cách viết mở bài của bài nghò luận chứng minh có ba cách: đi thẳng vào vấn đề; đối lập hoàn cảnh với ý thức; nhìn từ chung đến riêng. Cách viết phần thân bài:Phải có từ chuyển đoạn: Thật vậy. . . hoạc đúng như vậy. + Giải thích vấn đề theo hai nghóa đen và bóng. +Nêu cái lợi và cái hại của vấn đề đưa ra và liệt kê các biểu hiện của vấn đề. +Nguyên nhân mà vấn đề mang đến. -KB: Nêu giá trò màvấn đề mang đến. 5/ Dặn dò: ( 2’) -Các em về xem lại cách viết bài văn nghò luận giải thích và sửa chữa những khuyết điểm của mình trong bài làm hôm nay. Các em có ưu điểm thì cần phát huy. -Xem trước và soạn bài “Quan Âm Thò Kính” IV-Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 10 . nghó trả lời a) có thể dể dàng thay đổi thứ t . - X t về cấu t o có thể phân bi t ph t li t kê theo t ng cặp với kiểu li t kê không theo t ng cặp. - X t theo ý nghóa : có thể phân bi t kiểu. của thực t hay của t t ởng t nh cảm * Ho t động 2: Các kiểu li t kê( 20’) Ho t động của Thầy Ho t động của trò Kiến thức cần đ t - GV cho HS thảo luận nhóm làm bài t p. + x t về cấu t o ph t. Huế trên sông Hương. * Ho t động 1: T m hiểu chung văn bản Ho t động của Thầy Ho t động của trò Kiến thức cần đ t - Yêu cầu HS đọc chú thích t m hiểu t c giả , t c phẩm - HS đọc bài t m hiểu t c

Ngày đăng: 14/05/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w