GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 SOẠN CHO 2009-2010

84 528 3
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 SOẠN CHO 2009-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI Tuần: Tiết: Mạch Lạc Trong Văn Ngày dạy: 09/09/2008 Bản I Mục tiêu cần đạt: * Giúp HS 1) Kiến thức : - Hiểu biết bước đầu mạch lạc văn cần thiết phải làm cho văn có mạch lạc, không đứt đoạn quẩn quanh 2) Kó : Rèn ý đến mạch lạc văn 3) Thái độ : GD diễn đạt rỏ ràng, mạch lạc nói viết cho HS II Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, bảng phụ đèn chiếu - Trò: SGK, tập, dụng cụ học tập, chuẩn bị nhà III Phương pháp dạy học:Sử dụng văn học để hình thành lý thuyết phương pháp quy nạp IV Tiến trình giảng dạy: 1) Ổn định: Kiểm diện cán môn báo cáo việc chuẩn bị bạn 2) Kiểm tra cũ: - Thế bố cục văn ? (2 đ) - Các điều kiện để bố cục rành mạch hợp lý? (3đ) - Văn thường xây dựng theo bố cục gồm phần?(2 đ) - Tìm văn ngắn phân tích bố cục.(3đ) O Bố cục bố trí, xếp phần, đoạn theo trình tự, hệ thống rành mạch hợp lý Nội dung phần, đoạn văn phải thống chặt chẽ với nhau, xếp theo trình tự hợp lý, có phân biệt rạch ròi Bố cục văn thường có ba phần : mở bài, thân bài, kết luận 3) Bài mới: @ Giới thiệu bài: Nói đến bố cục nói đến phân biệt, đặt Nhưng văn liên kết Làm để phần phân cắt rành mạch mà không liên kết chặt chẽ với Đó mạch lạc văn mà tìm hiểu hôm Hoạt động 1: Tìm hiểu mạch lạc yêu cầu mạch lạc văn @ Gọi HS đọc VD 1a SGK /31 => Mạch lạc văn có tính chất : - Trôi chảy thành dòng, thành mạch - Tuần tự qua khắp phần , đoạn văn - Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn (?) Có người cho rằng: Trong văn bản, mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lý Em có tán thành ý kiến không? Vì sao? => Định nghóa mạch lạc văn nêu hoàn toàn xác @ GV đọc VD 2a _ SGK/31 lên bảng phụ @ Gọi HS đọc I – Mạch lạc yêu cầu mạch lạc văn bản: Mạch lạc văn bản: - Văn cần phải mạch lạc Các điều kiện để văn có tính mạch lạc: GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI (?) Hãy cho biết toàn việc văn xoay quanh việc nào? O Sự chia tay anh em Thành Thủy búp bê kiện chính, hai anh em Thành Thủy nhân vật vật truyện @ GV gọi HS đọc VD 2a bảng phụ (?) Theo em, có phải chủ đề(vấn đề chủ yếu) liên kết việc nêu thành thể thống không ? Đó xem mạch lạc văn không? O Mạch văn chia tay : Hai anh em Thành Thủy buộc phải chia tay Nhưng hai búp bê tình cảm anh em em chia tay => Các việc liên kết xoay quanh chủ đề thống Đó mạch lạc văn (?) Vậy, để văn có tính mạch lạc phần, đoạn, câu văn phải nào? @ Gọi HS đọc câu hỏi VDc SGK/32 => Các đoạn nối với theo mối quan hệ thời gian, không gian,… Và liên hệ chặt chẽ với theo trình tự rõ ràng, hợp lý, tự nhiên … (?) Để văn mạch lạc, việc phần, đoạn hướng đề tài xuyên suốt có phải nữa? @ GV phân tích thêm chi tiết truyện “ Cuộc chia tay búp bê” để làm rõ thêm @ GV phân tích VD làm rõ thêm: Các phận văn thiết phải liên hệ chặt chẽ với Tuy nhiên không nên lầm tưởng phận có mối liên hệ thời gian Một văn mạch lạc đoạn có liên hệ với không gian, tâm lý, ý nghóa, miễn liên hệ hợp ký, tự nhiên @ Gọi HS đọc ghi nhớ SGk 4) Củng cố luyện tập HS đọc xác định yêu cầu tập > GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, sửa chữa, chấm điểm Chia tập cho tổ làm, tổ cử đại diện trình bày, nhận xét, uốn nắn -Tổ 1: tập 1a -Tổ 2: tập 1b1 -Tổ 3: tập 1b2 -Tổ 4: tập 2 - Các phần, đoạn câu văn nói đề tài, biểu chủ đề chung xuyên suốt -Và tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lý, tự nhiên * Ghi nhớ SGK/32 II – Luyện tập: Bài tập 1a: - Ý tưởng chủ đạo: Ca ngợi lòng yêu thương hy sinh mẹ - Bố cục: Phần + Bố đau lòng vô lễ với mẹ + Bố nói mẹ: Mẹ lo lắng, hy sinh…… Lớn khôn, cảm thấy bơ vơ thiếu mẹ +Bố khuyên xin lỗi mẹ => Trình tự việc xoay quanh thể ý chủ GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI đạo liên tục, mạch lạc Bài tập 1b1: Chủ đề : Ca ngợi “ Lao động vàng” - Bố cục :Ba phần: + Lời khuyên cần cù lao động + Kể chuyện lão nông để lại kho vàng + Cách khuyên lao động khôn ngoan ông bố Bài tập 1b2: Ý chủ đạo : Cái màu vàng đồng quê -Giới thiệu địa điểm, thời gian mùa vàng xuất - Tả màu vàng qua vật cụ thể - Cảm xúc mùa vàng => Cả hai văn ý tứ chủ đạo, xuyên suốt quán, rõ ràng, hợp lý -> mạch lạc Bài tập 2: Tác giả không thuật lạitỉ mỉ chia tay hai người lớn Điều hợp lý ý chủ đạo câu chuyện chia tay em búp bê… 5) Hướng dẫn HS tự học nhà - Học bài, học ghi nhớ - Chuẩn bị bài: + Viết làm văn số 1: Văn tự văn miêu tả nhà (Đề sgk) + Sọan bài: Ca dao dân ca “Những câu hát tình cảm gia đình” V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày dạy: 10/09/2008 I Mục tiêu cần đạt: * Giúp HS Ca Dao Dân Ca Những Câu Hát Về Tình Cảm Gia Đình 1) Kiến thức : Hiểu khái niệm ca dao – dân ca, Nắm nội dung ý nghóa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao - dân ca qua thuộc chủ đề tình cảm gia đình chủ đề tình yêu quê hương – đất nước người GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI 2) Kó : Thuộc ca dao hai văn biết thêm số ca dao khác thuộc hệ thống chủ đề chúng 3) Thái độ : GD lòng yêu quê hương đất nước cho HS II Chuẩn bị: - Thầy: Một số tranh ảnh gia đình, bảng phụ, đèn chiếu - Trò: Dụng cụ học tập, tranh sưu tập Bảng phụ thảo luận theo nhóm III Phương pháp dạy học : áp dụng tích hợp phương pháp: gợi mở, phát vấn, thảo luận nhóm, dụng cụ trực quan để phân tích: - Từ việc phân tích nội dung nghệ thuật câu ca dao, khái quát lên chủ đề chung bài, từ liên hệ giáo dục tư tưởng Đồng thời, bước khái quát cho HS khái niệm dân ca, ca dao Qua đó, củng cố thêm hiểu biết HS từ ghép học trước IV Tiến trình : Ổn định: Nắm sỉ số, TT báo cáo tình hình chuẩn bị Kiểm tra cũ: (?) Hãy tìm chi tiết truyện: “Cuộc Chia Tay Của Những Con Búp Bê”, để thấy hai anh em Thành Thủy mực gần gũi, thương yêu chia sẻ quan tâm đến ? (6 điểm) - Thủy mang kim đến tận sân vận động để vá áo cho anh - Thành giúp em học chiều đón em - Thủy thương anh không gác cho anh ngủ nên nhường cho anh búp bê vệ só - Thành nhường tất đồ chơi cho em (?) Qua câu chuyện tác giả muốn nhắn nhủ đến người điều gì? (4 điểm ) - Tránh chia tay đau đớn - Cố gắng bảo vệ, trân trọng tình cảm tự nhiên, sáng gia đình Bài mới: @ Giới thiệu bài: Ca dao, dân ca “Tiếng hát từ trái tim lên miệng” Nó khơi nguồn từ tình cảm chân thực, dung dị người bình dân tự nhiên, tình cảm người tình cảm gia đình Hoạt động 1: Đọc – tìm hiểu thích : *HS đọc thích(*) /Sgk/ 35 - Nêu khái niệm ca dao – dân ca(?) - Thế thể loại lục bát (?) * Hướng dẫn đọc :Ngắt nhịp thơ lục bát 2/ / 2/ 2/ 4/4,giọng dịu nhẹ , chậm êm ,tính cảm vừa thầm kính,nghiêm trang ,vừa tha thiết ,ân cần I Đọc – tìm hiểu thích : Khái niệm ca dao , dân ca: thích (*) Sgk / 35 Thể loại: Lục bát =>GV đọc mẫu , gọi HS đọc lại * Giải thích từ khó : thích (1) ,(2) , (3) , (4) , (5) , (6) Sgk / 35 -36 Hoạt động 2: Đọc – phân tích : * Dùng bảng phụ ghi ca dao , , , => HS đọc trả lời câu hỏi : (?) Lời ca dao lời nói ai? Tại em lại khẳng định vậy? (?) Tình cảm mà muốn diễn đạt tình cảm gì? Chỉ hay tình cảm, ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu ca dao? II Phân tích : Nội dung: * Bài 1: -Âm điệu tâm tình, sâu lắng - Ngôn ngữ lọc, cách dùng từ láy, từ GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI ( HS phát chi tiết, nêu tác dụng, GV nhận xét chốt lại vấn đề) O Bài ca dao lời giáo huấn khô khan chữ hiếu mà khái niệm công cha – nghóa mẹ trở nên cụ thể sinh động (?) Đọc phân tích “cù lao chín chữ”, nhận xét tác dụng thể thơ lục bát? (?) Tìm ca dao có nội dung tương tự? (Chuyển ý sang 2) (?) Đọc lại văn nhắc lại lời nhân vật trữ tình? Phân tích yếu tố thời gian, không gian, hành động, nỗi niềm nhân vật? + Tâm trạng nào(?) + Tâm trạng gắn với thời gian nào? Nó gợi liên tưởng gì? ( liên hệ với văn hóa phương đông) + Tâm trạng gắn với không gian “ngõ sau” gợi liên tưởng gì? Liên hệ thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến? (Chuyển ý sang 3) *HS đọc lại , trả lời câu hỏi: @GV: Có vật bình thường lại gợi hồn thơ, tứ thơ sâu sắc ta biết cảm nhận, em đọc phát chi tiết (?) Hình ảnh “ nuộc lạt “ gợi cho em điều gì? (?) Cụm từ “ ngó lên” thể điều gì? - Cặp từ so sánh đối tượng “ … nhiêu” gợi em điều gì(?) -Đọc lại ca dao cảm nhận âm điệu nó(?) ( Chốt lại nội dung chuyển sang bài4) (?) Cách diễn tả ca dao? Nó nhắc nhở ta điều gì? Hình ảnh so sánh sử dụng có tác dụng gì? (GV liên hệ mở rộng) (?) Những câu ca dao thể số hình thức nghệ thuật tiêu biểu, nêu thủ pháp sử dụng ca dao ? (HS thảo luận tổ, đại diện trình bày, GV nhận xét, chốt lại vấn đề gọi HS đọc ghi nhớ) HS đọc lại ghi nhớ 4.) Củng cố luyện tập - HS đọc lại ca dao - Hs đọc phần ghi nhớ - Chia lớp làm tổ, thảo luận tập, trình bày phần chuẩn bị lên bảng, lớp nhận xét, Gv chốt lại lớp ghi nhận Hướng dẫn HS tự học nhà - Học thuộc lòng thơ ghi nhớ ghép, tăng sức gợi cảm - Nghệ thuật so sánh, lặp từ, định ngữ - Tăng âm điệu tôn kính, nhắn nhủ Thể thơ lục bát uyễn chuyển, phù hợp với âm điệu * Bài 2: - Buồn xót xa, lặng lẽ - Buổi chiều gợi nhớ - Tăng cô đơn, bóng khắc khoải thân phận * Bài 3: - Sự nối kết bền chặt tình huyết thống - Sự trân trọng yêu kính - Gợi nhớ da diết Lời lẽ mộc mạc, giản dị mà âm điệu thiết tha, ngân rung thể thơ lục bát * Bài 4: - “ Anh em” so sánh “ tay chân”: nhấn mạnh gắn bó thiêng liêng Nghệ thuật: - Thể 6/8 âm điệu tâm tình, nhắn nhủ mà tựa lời đúc kết - sử dụng hình ảnh gần gũi, quen thuộc - Ngôn ngữ độc thoại, kết cấu vế * Ghi nhớ III.Luyện tập: GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI - Sưu tầm HS vài ca dao với chủ đề tình cảm gia đình - tổ chuẩn bị ca dao tình yêu quê hương đất nước Hãy phát biểu cảm nghó em ca dao mà thích đoạn văn ngắn V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… Tuần: Tiết: 10 Ngày dạy: 11/09/2008 Những Câu Hát Về Tình Yêu Quê Hương Đất Nước Con Người I Mục tiêu cần đạt: * Giúp HS 1) Kiến thức : Nắm nội dung ý nghóa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao – dân ca Qua thuộc chủ đề chủ đề tình yêu quê hương – đất nước người Thuộc ca dao hai văn biết thêm số ca dao khác thuộc hệ thống chủ đề chúng 2) Kó : Rèn kó đọc diễn cảm 3) Thái độ : Giáo dục HS tình cảm với quê hương đất nước, người Việt Nam II Chuẩn bị: - Thầy: Một số tranh ảnh gia đình, bảng phụ Trò: Dụng cụ học tập, tranh sưu tập Bảng phụ thảo luận theo nhóm III Phương pháp dạy học : - Quy nạp từ câu ca dao để khái quát chủ đề tòan : Cảnh đẹp đất nước tình cảm đất nước , quê hương , người ; khái quát biện pháp nghệ thuật câu - Luyện đọc biểu cảm ý đến cách đọc lục bát biến thể IV Tiến trình giảng dạy: 1) Ổn định: Nắm sỉ số, TT báo cáo tình hình chuẩn bị 2) Kiểm tra : Đọc phân tích ca dao 1: (5 điểm) - Lời mẹ ru - Âm điệu thành kính, tâm tình sâu lắng - Ngôn ngữ: lọc, từ ghép, từ láy - Nghệ thuật so sánh, thể thơ lục bát uyển chuyển - Định ngữ mức độ Đọc phân tích ca dao 2: (5 điểm) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI - Lời người gái lấy chồng xa quê - Thời gian không gian - Sự kết hợp không gian, thời gian - Nỗi buồn thân phận 3) Bài mới: @ Giới thiệu bài: Cùng với tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, người chủ đề lớn ca dao, dân ca, xuyên thấm nhiều câu hát Những ca dao thuộc chủ đề đa dạng, có cách diễn tả riêng Đằng sau câu hát đối đáp, lời mời, lời nhắn gởi tranh phong cảnh vùng, miền, tình yêu chân chất, niềm tự hào sâu sắc, tinh tế quê hương, đất nước người Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu thích : I Đọc – tìm hiểu thích : * Hướng dẫn đọc -Bài :giọng hỏi - đáp , hồ , phấn khởi tự hào -Bài : giọng hỏi – thách thức , tự hào -Bài : giọng gợi mời -Bài :chú ý câu ,2 nhịp chậm : 4/4/4 =>GV đọc mẫu , gọi HS đọc lại - Đọc văn (hướng dẫn nhóm đọc củng cố nhận xét) - TT hướng dẫn đọc thích (GV nhận xét) II Phân tích : Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận, phân tích.( chia lớp thành nhóm: nhóm1(tổ 1- câu 1); nhóm 2( tổ2 – câu 2); nhóm 3( tổ – câu 3); nhóm 4(tổ4 – câu 4) 1.Bài 1: 1) Bài 1: Nhóm trình bày GV nhận xét chốt lại: + Thể hiện, sẻ chia hiểu biết niềm tự hào, tình yêu quê hương đất nước + Qua lời hỏi đáp, thấy chàng trai cô gái người lịch lãm tế nhị 2) Bài 2: (?)Phân tích cụm từ “ rủ nhau” ? Khi người ta nói Bài 2: - Quan hệ thân thiết, nhiều điểm chung “rủ nhau”và đọc ca dao mở đầu cụm từ này? @ GV phân công nhóm tìm (?) Cách tả cảnh 2? * GV lưu ý thêm sau học sinh thảo luận: nhắc lại truyền thuyết Hồ Gươm nhấn mạnh ý: địa danh, cảnh trí nhắc đến gợi tình yêu, niềm tự hào Hồ Gươm, Thăng Long đất nước Và vậy, người háo hức muốn “ rủ nhau” (?) Những ý tình gợi lên câu hỏi cuối ca “ Hỏi gây dựng nên non nước này”? @ GV chốt lại: dòng thơ xúc động, sâu lắng ca dao, trực tiếp tác động đến tình cảm người đọc người nghe Câu hỏi lời khẳng định nhắc nhở công lao xây dựng non nước ông cha qua nhiều hệ Đồng thời nhắc nhở cháu ngàn đời tiếp tục - Gợi nhiều tả: tình yêu, niềm tự hào quê hương - Âm điệu tự nhiên, lời nhắn ân tình mang lại dòng thơ đầy xúc động - Câu hỏi khẳng định, nhắc nhở công lao xây dựng GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI gìn giữ, trân trọng thành người xưa Bài 3: Sau HS thảo luận GV chốt lại trọng tâm (?) Cảnh trí xứ Huế cách tả ? O Bài ca phác họa đường vào xứ Huế Đẹp tranh thủy mặc, nên thơ Nhắc câu nói U Mộng nh : “ Văn chương sơn thủy thư, sơn thủy văn chương mặt đất” Cảnh sơn thủy đường vào xứ Huế thế, cảnh đẹp vừa thiên tạo vừa nhiên tạo Gợi cho HS tham khảo thêm vài ca dao ca ngợi vẻ đẹp đất nước Bài 4: Sau HS thảo luận GV lưu ý cho em: điệp ngữ, đảo ngữ phép đối tác dụng thủ pháp nghệ thuật (?) Hình ảnh cô gái dòng cuối ? Nét tương đồng cô “chẽn lúa đòng đòng, nắng hồng ban mai”? * GV: Hai câu cuối phác họa kì tài hình ảnh người lao động đáng yêu mà dòng thơ dài che lấp nỗi có vẻ đẹp riêng kết hợp với toàn nhãn tự thơ (?) Bài lời ai? Người muốn biểu tình cảm ? Em có biết cách hiểu khác ca có đồng ý với cách hiểu không ? Vì ? @ Cho lớp thảo luận sau GV nhấn mạnh: tác phẩm nghệ thuật ý nghóa khách quan, đươcï cảm nhận chủ quan người tiếp nhận) 4) Củng cố luyện tập (?) Em có nhận xét thể thơ ca dao ? ( Bài tập cho HS phát biểu trước lớp) - Bài 1: số tiếng dòng lục, dòng bát - Bài : Kết thúc dòng lục, dòng bát Bài 4: thể thơ tự (?) Tình cảm chung thể ca dao? (HS làm tập GV sửa, không kịp cho nhà) - Nội dung – nghệ thuật ca dao ? - Bài làm em ấn tượng ? Vì ? Bài 3: - Màu sắc thơ mộng - Đất nước lên tranh thơ - “Ai” đại từ phiếm lời mời, lời nhắn gởi đầy tự hào 4.Bài 4: - Dòng thơ kéo dài gợi mênh mông, bát ngát - Nghệ thuật : đối, điệp,đảo : gợi trù phú lại đẹp - Trẻ trung, phơi phới, mảnh mai bàn tay lao động cô tạo nên thành quả: cánh đồng bát ngát III./ Luyện tập: Có lục bát biến thể thể tự Bài : nhà Hướng dẫn HS tự học nhà: - Làm nhà - Viết đoạn văn phát biểu cảm nghó em ca dao em thích - Chuẩn bị: “Những câu hát than thân” + Chú ý: phân biệt hai loại từ láy: toàn phận + p dụng tập V Rút kinh nghiệm: GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… Tuần: Tiết: 11 Ngày dạy:11/09/2008 TỪ LÁY I Mục tiêu cần đạt: * Giúp HS 1) Kiến thức : - Nắm hai loại từ láy: Từ láy toàn từ láy phận - Hiểu chế từ loại tiếng việt 2) Kó năng: Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo chế tạo nghóa từ láy để sử dụng tốt từ láy 3) Thái độ: GD thói quen dùng từ láy nói viết cho HS II Chuẩn bị: Giáo Viên: Giáo án, đèn chiếu , dụng cụ ráp từ Học sinh: Dụng cụ : giấy flim, bút lông, sách, vở, bảng phụ (mỗi nhóm) III Phương pháp dạy học : Từ việc ôn lại hiểu biết HS từ láy, tạo hệ thống ngữ liệu đầy đủ để hình thành kiến thức lọai từ láy theo cách qui nạp Cũng từ tập mà hình thành tri thức IV Tiến trình giảng dạy: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra cũ: * Có loại từ ghép nêu nghóa từ ghép? (5 điểm) Cho vd ? (5 điểm) O Trả lời: dựa vào ghi nhớ, cho ví dụ tuỳ theo hiểu biết học sinh 3) Giảng mới: - Thế từ láy? ( gợi : từ phức có hòa phối âm thanh) - Hôm ta tiếp tục tìm hiểu từ láy góâc độ rộng hơn: Các loại nghóa từ láy - Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu lọai từ ghép : HĐ 1: Xác định từ ghép : - GV treo bảng phụ vd trang 41 - HS đọc xác định từ láy HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo từ láy (?) Các từ láy: đăm đăm, mếu máu, liêu xiêu có đặc điểm âm giống khác nhau? + Giống : láy lại từ gốc có nghóa + Khác: Có biến đổi phụ âm cuối vần phụ âm đầu I – Các loại từ láy: GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI @ GV hướng dẫn HS tìm thêm số vd khác từ láy, dùng bảng ghép từ (?) Xác định từ in đậm: bần bật, thăm thẳm? (?) Dựa vào kết em phân loại từ láy mục 1? - HS phân loại, GV nhận xét1 chuyển ý - HS đọc vd Sgk /42 phần mục I (?) Vì từ láy :bần bật , thăm thẳm vd không nói : Thẳm thẳm, bật bật? O Thực chất từ láy toàn có biến đổi điệu phụ âm cuối hòa phối âm ) (?) Có loại từ láy ? Cấu tạo loại? * Ghi nhớ 1: trang 42 (GV tổng kết lại cấu tạo từ láy chuyển ý ) II Nghóa từ láy: Hoạt động : Nghóa từ láy (?) Nghóa từ láy : hả, oa oa, tích tắc , gâu gâu, tạo thành đặc điểm âm ? (?) Các từ miêu tả âm gì? GV: hướng dẫn tìm hiểu nghóa từ chốt : chúng tạo thành mô âm (?) Các từ láy nhóm sau có điểm chung âm nghóa? + Giải thích nghóa? + Đặc điểm cấu tạo? Đây nhóm từ láy phận có tiếng gốc đướng sau, tiếng đứng trước lập lại phụ âm đầu tiếng gốc mang vần “âp” theo công thức “x + âp + xy”) (?) Hãy nhận xét điểm chung từ láy thuộc nhóm này? O Có điểm chung biểu thị trạng thái vận động: Khi nhô lên ,khi hạ xuống, phồng , xẹp, chìm… @ GV chốt lại ý phần phức tạp (?) So sánh nghóa từ láy mềm mại, đo đỏ với nghóa tiếng gốc làm sở cho chúng: mềm , đỏ ? + Nghóa từ(?) + Đặt từ ngữ cảnh(?) GV cho HS rút nhận xét nghiã từ láy Hoạt động 4: Tổng kết toàn chốt lại trọng tâm (HS đọc ghi nhớ Sgk ) * Ghi nhớ 2: trang 42 Củng cố luyện tập: III Luyện tập: - Cấu tạo từ láy (?) - Nghiã từ láy (?) Bài tập 1,2,3 nhà tự làm (bài tập 4,5,6, hoạt động thảo luận theo nhóm) - Chia lớp thành nhóm: * Bài4: + Nhóm 1,2: -Giống : tiếng gốc “ nhỏ” - ý điểm giống khác, lưu ý sắc thái để đặt câu cho - Khác: sắc thái xác ( cử đại diện trình bày) * Bài 5: 10 GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI - hoàn toàn) (?) Nghóa hai từ “bỏ mạng” “ hy sinh” chỗ giống nhau, chổ khác nhau(?) Có thể thay cho không(?) Vì sao(?) Giống nhau: chung nghóa chết Khác nhau: sắc thái biểu cảm: xem thường, kính trọng =>Không thay cho được-> Đồng nghóa không hoàn toàn * HS làm BT4/115 (?) Cò loại từ đồng nghóa(?) (?) Tìm từ đồng nghóa cho từ sau : tàu biển, người mẹ, người cha, … Hoạt động 3: Việc sử dụng từ đồng nghóa (?) Thử thay cặp từ đồng nghóa “quả-trái” “ hy sinh-bỏ mạng” ví dụ II , rút nhận xét(?) => Bỏ mạng hy sinh không thay cho sắc thái biểu cảm khác (?) Tại đoạn trích “Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiền đề “Sau phút chia li” mà “sau phút chia tay”(?) => Chia li mang sắc thái cổ xưa, diễn tả cảnh ngộ bi sầu người chinh phụ -Chia li : có nghóa chia tay lâu dài , chí vónh biệt kẻ người trận -Chia tay : có t/ch tạm thời , thường gặp lại tương lai gần @Diễn giảng : Khi nói viết , cần cân nhắc để chọn số từ đồng nghóa từ thể thực tế khách quan sắc thái biểu cảm * HS đọc ghi nhớ SGK/115 4.4 Củng cố luyện tập: * HS đọc btập :1,5,6,7,8,9 =>GV hướng dẫn HS làm btập nhóm lớp Chia tập cho tổ làm, tổ cử đại diện trình bày, nhận xét, uốn nắn Những tập khó, GV nên gợi ý cho HS làm Tổ : BT1 trang Toå : BT5 trang Toå : BT8 trang Tổ : BT9 trang Dự kiến câu trả lời tập 70 -Đồng nghóa hoàn toàn -Đồng nghóa không hoàn toàn *Ghi nhớ2 : Trang 114/SGK III/ Sử dụng từ đồng nghóa *Ghi nhơ : SGK/115 IV/ Luyện tập: Bài tập : Tìm từ HV đồng nghóa : Gan = can đảm Nhà thơ = thi só, thi nhân Mổ xẻ = phẩu thuật Của cải = Tài sản Năm học = niên khóa Bài tập 2: Tìm từ có gốc n u đồng nghóa : Máy thu = Rio Sinh tố = vitamin Xe = ôtô Dương cầm = pianô Bài tập 3:Tìm số từ địa phương GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học ghi nhớ, làm tập hoàn chỉnh Chú ý tập viết đoạn - Chuẩn bị :Cách lập ý văn biểu cảm đồng nghóa với từ toàn dân : Heo – lợn , Hòm – rương , Thìa – muỗng , Mũ – nón ,Bao diêm – hộp quẹt , Cha – tía- ba Bài tập :Tìm từ đồ ng nghóa thay : Đưa = trao b Đưa = tiễn c Kêu = phàn nàn d Nói = cười e Đi = từ trần Bài tập 5:Phân biệt nghóa: n : bình thường Xơi : lịch Chén : chân thật Yếu duối: yếu thể chất – tinh thần Yếu ớt : yếu sức lực Bài tập :Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : a.Thành = thành tích b.Ngoan cố = ngoan cường c.Nghóa vụ = nhiệm vụ d.Giữ gìn = bảo vệ Bài tập : a.Đối xử / đối đãi, đối xử b.Trọng đại / to lớn To lớn Bài tập 8:Đặt câu : HS tự đặt Bài tập 9:Chữa từ dùng sai : Hưởng lạc – hưởng thụ, bao che – che chở, giảng dạy – dạy, trình bày – trưng bày Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: 36 Ngày dạy: 71 CÁCH LẬP Y ÙCỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh a Kiến thức : Nắm dạng văn xuôi biểu cảm cách lập dàn ý tương ứng Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận cách viết đoạn Tích hợp với phần văn qua văn “Xa ngắm thác núi Lư” với phần tiếng việt từ đồng nghóa b Kó : Củng cố kó tìm hiểu đề, lập dàn ý cho văn biểu cảm c Thái độ : Giáo dục ý thức tự lực, tình cảm tốt đẹp, chân thành biểu cảm Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ Học sinh: Soạn bài, sách giáo khoa, tập Phương pháp dạy học : Phân tích đoạn văn ,phát phần nói trực tiếp tình cảm ,phần nói tình cảm qua kể, tả, nhớ lại rút cách phối hợp làm văn Kết hợp củng cố từ đồng nghóa qua phân tích Tiến trình giảng dạy: 4.1 Ổn định: Kiểm diện học sinh 4.2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đoạn viết nhà Vở tập 4.3 Bài mới: @ Giới thiệu bài: Trong thực tế , bắt gặp ánh mắt, nụ cười, mưa, … gây cho nhiều ý thức, buồn vui Và tâm lại đưa vào trang nhật kí, viết văn biểu cảm Vậy văn biểu cảm viết có khó khăn không(?) Cách viết nào(?) Tiết học hôm giúp ta tìm hiểu Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lập dàn ý • HS đọc đoạn Sgk/117 ((?) ) Là người trãi nhạy cảm, tác giả phát qui luật gì(?) Hãy chứng minh =>Quy luật phát triển đào thải (Rồi lớn lên, quen dần với sắc thép xi măng cốt sắt …ngày mai …nứa …) ((?))Qua qui luật đó, tác giả khẳng định điều gì(?)Dẫn chứng (?) => Khẳng định bốn biểu tượng văn hóa cộng đồng làng xã VN cổ truyền: Cây đa, bến nước, sân đình, lũy tre.(Nhưng nứa,tre , ……………bóng mát ) ((?) )Tác giả có cảm xúc tre biểu cảm trực tiếp biện pháp nào(?) (Ghi lên bảng phụ đoạn văn có liên quan) ((?)) Tác giả liên tưởng, tưởng tượng tre tương lai nào(?) 72 I/ Những cách lập ý thường gặp văn biểu cảm 1/ Liên hệ với tương lai 2/ Hồi tưởng khư ùvà suy nghó GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI => Tre sống * Đọc đoạn 2/118 ((?) )Niềm say mê gà đất tác giả bắt nguồn từ suy nghó nào(?) Suy nghó thể khát vọng gì(?) => Suy nghó hóa thân thành gà trống dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai=>Thể khát vọng trở thành nghệ só thổi kèn đồng ((?)) Việc hồi tưởng khứ gợi lên cảm xúc cho tác giả(?) => Đồ chơi vật vô tri vô giác chúng có linh hồn nhờ chúng mà người có khát vọng hướng tới đẹp(nghệ só thổi kèn đồng) * Đọc đoạn văn 3/119 ((?)) Tình cảm người viết cô giáo bắt nguồn từ kí ức hay tại(?) Giải thích(?) => Kí ức Đó thời gian mà người viết có quan hệ thường xuyên với cô giáo ((?)) Trí tưởng tượng gíup người viết bày tỏ lòng yêu q cô giáo nào(?) =>Nghó cô giáo người mẹ vẽ đẹp văn hóa quan hệ người với ngờ nói chung, cô giáo với học trò nói riêng * Đọc đoạn văn 3/119 ((?) ) Việc liên tưởng từ Lũng Cú, cực Bắc tổ quốc tới Cà Mau, cực nam tổ quốc giúp tác giả thể tình cảm gì(?) => Tình yêu đất nước, gắn bó máu thịt với mảnh đất Bắc tổ quốc, … * Đọc đoạn văn 4/120 ((?)) Qua đoạn văn, em thấy quan sát có tác dụng biểu tình cảm nào(?) ((?)) Tình cảm tác giả người mẹ khởi đầu từ đâu(?) ((?)) Tại tác giả có tình cảm đó(?) Để tô đậm tình cảm mình, tác giả dùng biện pháp miêu tả gì(?) => Khởi phát từ tâm tưởng, suy nghó, liên tưởng, tưởng tượng “Nhìn bốn bên …” Biện pháp miêu tả: câu hỏi tu từ, điệp câu @Diễn giảng, chốt lại thành ghi nhớ Hoạt động 2: *Đọc ghi nhớ SGK/121 4.4 Củng cố luyện tập : @Chia tập cho tổ thảo luận, giới hạn thời gian - Toå : BT 1a/121 SGK 73 3/ Tưởng tượng , hứa hẹn , mong ước 4/ Quan sát , suy ngẫm * Ghi nhớ : SGK/ Trang 121 II/ Luyện tập: Cảm xúc vườn nhà I Mở bài: Giới thiệu vườn tình cảm vườn nhà II.Thân bài: Miêu tả vườn , lai lịch vườn Vườn sống vui buồn GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI Tổ : BT 1b/121 SGK Toå : BT 1c/121 SGK Toå : BT 1d/121 SGK *Đại diện tổ lên trình bày, nhận xét, góp ý, chữa lỗi @Chú ý cách diễn đạt HS Nhắc lại phần ghi nhớ 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhàø: - Học : ghi nhớ, hoàn chỉnh tập nhà -Chuẩn bị :Cảm nghó đêm tónh – Lí Bạch ( Đọc vbản ->Trả lời câu hỏi vào btập ) - gia đình Vườn lao động cha mẹ Vườn qua bốn mùa III.Kết bài: Cảm xúc thân vườn 5.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 10 Tiết: 37 Ngày dạy: Cảm Nghó Trong Đêm Thanh Tónh Lý Bạch Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 20) Kiến thức : - Thấy tình cảmquê hương sâu nặng nhà thơ - Thấy số đặc điểm nghệ thuật thơ: Hình ảnh gần gủi , ngôn ngữ tự nhiên, tình cảm giao hoà 21) Kó : - Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp(2/2) thơ tuyệt cú , thủ pháp đối tác dụng -Rèn kó đọc biểu cảm , đặc biệt đọc nguyên tác ; ptích ngthuật tảtình ngụ y ùtạo thêm hiểu biết để HS luyện nói văn biểu cảm 22) Thái độ : Giáo dục HS tình yêu quê hương gắn với tình yêu thiên nhiên Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh minh hoạ Học sinh: Soạn bài, sách giáo khoa, tập Phương pháp dạy học : Phân tích cặp câu mối qhệ tình cảnh , liên kết ý câu để dẫn đến chủ đềtập trung câu cuối Chú ý đến luyện đọc văn , đặc biệt đọc nguyên tác để thấy vang vọng âm Hán Việt Sử dụng cặp từ trái nghóa Hán Việt văn vào việc dạy từ trái nghóa Vận dụng hiểu biết từ trái nghóa càch tả người ngụ tình (Bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê) vào việc luyện nói văn biểu cảm cho HS Tiến trình giảng dạy: 4.1) Ổn định tổ chức : Kiểm diện học sinh 4.2) Kiểm tra cũ: 74 GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI 1.Đọc thuộc lòng thơ Xa ngắm thác núi Lư Lí Bạch (2đ) Và phân tích nội dung , ngthuật thơ (?)(8đ) => Cảnh thực : sương khói có sẳn Cảnh ảo: Liên tưởng thi nhân Bức tranh tráng lệ kì vó đất nước Kết hợp thực ảo Bức tranh hoành tráng, tình yêu quê hương say đắm Đọc thuộc lòng thơ Phong Kiều bạc Trương Kế (2đ) Và phân tích nội dung , ngthuật thơ (?) (8đ) => Nghệ thuật : Dùng động để tả tónh mượn âm để truyền hình ảnh Nội dung : Tâm trạng thao thức không ngu ûcủa tác giả – khách xa quê đêm đỗ thuyền bến Phong Kiều – đêm trăng tà , có tiếng quạ kêu , có sương đầy trời, có tiếng chuông chùa lan tỏa đêm tónh 4.3) Giảng : @ Giới thiệu : “Vọng nguyệt hoài hương” (Trong trăng nhớ quê ) chủ đề phổ biến thơ cổ , không TQ mà VN , vầng trăng tròn tượng trưng cho đoàn tụ Cho nên, xa quê hương trăng sáng , tròn lại nhớ quê Tình cảnh “Trông trăng nhớ quê” Lí Bạch thể qua thơ “Tónh tứ” Hoạt động 1: Đọc- tìm hiểu thích * Hướng dẫn đọc : Đọc chậm , buồn , tình cảm , ngắt nhịp 2/3 Chú ý nhấn mạnh từ :Nghi, cử, vọng , đê, tư * GV đọc mẫu -> HS đọc lại , GV nhận xét uốn nắn ,sửa chữa ->HS khác đọc lại * HS đọc thích (*) Sgk/123 ((?))Nhắc lại nét tác giả(?) ((?))Thơ Lí Bạch có đặc điểm (?) =>Tràn ngập ánh trăng Hình ảnh trăng thơ Lí Bạch đa dạng ,ý nghóa vô phong phú @ Giới thiệu di ảnh nhà thơ (Nếu có ) @ GV treo bảng phụ hướng dẫn HS tìm hiểu thể thơ nguyên tác dịch thơ ->So sánh với thể thơ học ((?)) Nhận xét phiên âm dịch, so sánh thể thơ cách gieo vần giống văn mà em học(?) => Cả hai ngũ ngôn tứ tuyệt (Câu 1,3 không vần ,chỉ có câu vần với câu tiếng cuối :sương – hương ) Hoạt động : Đọc -Tìm hiểu văn ((?))Đọc lại hai câu đầu, xác định chủ thể trữ tình(?) ((?)) Nếu thay “sàng” “n, trác , đình” ý tứ câu thơ chủ thể có thay đổi không(?) => Ý thơ thay đổi chủ thể không Dù không gian thay đổi chủ thể tác 75 I Đọc – tìm hiểu thích : Tác giả : Lí Bạch (701- 762) Tác phẩm :thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ĐL II/ Đọc - Tìm hiểu văn 1) Hai câu đầu: GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI giả ((?))Em hiểu nội dung câu đầu (?)=>Nhà thơ nằm giường Nằm mà không ngủ nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa Tác giả ngỡ ánh trăng sáng sương mặt đất @ Câu thơ n Thù: Minh nguyệt bất am li khổ tận Tà quang đáo hiểu xuyên chu hộ ( Trăng sáng chẳng am hiểu nỗi khổ hận cảnh biệt li Vẫn chênh chếch chiếu xuyên vào phòng sáng) ((?)) Sự đồng hai tâm trạng qua so sánh(?) Không ngủ , ngủ tỉnh giấc thao thức ((?))Suy nghó nhan đề thơ(?) Đêm tónh thời khắc cho cảm xúc dềnh lên khắc khoải Trăng rọi bên đầu giường, lại “minh nguyệt” đủ thấy nhà thơ yêu trăng, say trăng, thân thiết với trăng biết chừng nào! Có lẽ , phút xao xuyến, hồn thơ Lí bạch chơi vơi , tan ra, hoà quyện gió trăng để đặt bút viết dòng thơ thật trữ tình, thể rõ dáng dấp thi nhân => Khoảnh khắc suy tư, vũ trụ lớn đầy trăng, vũ trụ tâm can đầy nỗi nhớ ((?))Đọc câu , giải thích từ “nghi thị”(?)=>Ngỡ ((?)) Phải hai câu đầu túy tả cảnh(?) @ Ngay hai câu đầu, ta thấy nhiều mặt chủ thể trữ tình: Cảnh cớ để bộc lộ suy tư đêm Cả đất trời hồn người quyện chặt vào Chính lúc không gian lắng lại để chìm vào phút giây yên tónh, cõi riêng cảm xúc, mảnh hồn cô đơn lại khao khát mơ tìm quê hương (?) Đọc hai câu sau theo nguyên tác , xác định nghệ thuật(?) => Cái độc đáo giao hòa cảnh tình, kết hợp từ ngữ miêu tả tình cảnh (?) Từ tả tình(?) => Tư cố hương (?) Từ tả cảnh(?)=> Vọng minh nguyệt (?) Cặp từ đối o Cử đầu >< Đê đầu , o Vọng minh nguyệt >< Tư cố hương @ HD HS nhận xét số lượng chữ, cấu trúc ngữ pháp, từ loại Chú ý : thơ cổ có tượng đối trùng thanh, trùng chữ Trong thơ Đường luật lại không cho phép (?) Xác định cặp từ đối Phân tích tác dụng phép đối(?) 76 -Trăng sáng nơi quê người,tác giảtrằn trọc không ngủ , thao thức nhìn ánh trăng ->Ngỡ ánh trăng sáng sương mặt đất 2) Hai câu cuối Cử đầu >< Đê đầu , Vọng minh nguyệt >< Tư cố hương GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI (?) Hai hành động đáng ý câu thơ sau (?)Phân tích hành động đó(?)Giải thích tư “cử đầu”và tư “Đê đầu ” @Động tác tất yếu thuộc quy luật tình cảm -> trăng đẹp ngắm Hoặc để kiểm nghiệm: vùng sáng trước giường sương hay trăng (?) Cảm nhận động tác này(?) Hướng trăng, hướng lên trăng, hướng tới không gian bao la vũ trụ Từ chỗ thấy trăng đầu giường đến chỗ thấy vầng trăng @Cảm hồn trăng cô đơn lặng lẽ ý thơ bật dòng cảm xúc dâng trào (?) Giải thích tư “Đê đầu” @Ngẩng đầu đê đầu Đây ngắm trăng nên trăng cớ Chính xác trăng rồi, kỉ niệm quê hương ùa -Cuối xuống : Khoảnh khắc mối tình quê dâng trào @Cử đầu, hoài niệm khứ; đê đầu, đối diện với buồn thương (?) Cảm nhận động tác này(?) Hình ảnh quê hương thường trực (?) Suy nghó “tư cố hương” => Nhớ quê cũ (Giải thích thêm: trăng năm núi Nga Mi, quê hương gia đình, tuổi trẻ, thời tình tự …) (?) Đọc lại hai câu thơ, phải hai câu cuối túy tả tình(?) @Có lẽ chặn đường lữ thứ, chống kiếm viễn du, lúc Lí Bạch để tâm hồn lắng lại, sống trọn vẹn với hoài niệm Thế biết, quê hương thiêng nhiên nhất, nâng cánh cảm hứng ông, ta Nói Chế Lan Viên: Khi ta nơi đất Khi ta đất bổng hóa tâm hồn 4.4 Ccố luyện tập : (?) Sự diện động từ(?) (?)Chỉ động từ thống liền mạch Nghi(thị sương) -> Cử(đầu) -> Vọng(minh nguyệt) -Ngắm trăng đẹp:thuộc quy luật -Ngoại cảnh: hướng tới không gian bao la vũ trụ -Hướng nội, đối diện với -Tróu nặng tâm tư -Hình ảnh quê hương thường trực =>Ngoại cảnh nội tâm giao hòa thổn thức Đê(đầu) -> Tư(cố hương) @Trăng gợi nguồn thi cảm, ánh trăng dọi khơi trời thương nhớ Nhưng trăng cớ để trút nỗi sầu thương * Ghi nhớ (Sgk/124) 77 GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI *HS đọc ghi nhớ (Sgk/124) *HS Đọc xđịnh y/cầu btập phần Ltập (Sgk/125) III/ Luyện tập : @Chia lớp thành bốn nhóm thảo luận, đại diện trình * Nhận xét : bày, GV nhận xét, (dựa vào SGK chốt lại vấn đề.) -Hai câu thơ dịch nêu tương đối đủ ý , tình cảm thơ Song có số điểm khác Bài thơ ẩn CN , không nói rõ Lí Bạch Năm động từ Lí Bạch không dùng phép so sánh 4.5 Hướng dẫn HS tự học nhà : Học thuộc lòng thơ(nguyên tác, dịch thơ) Học thuộc phân tích Viết đoạn phân tích Học thuộc ghi nhớ Sgk/124 Hoàn chỉnh btập vào btập Chuẩn bị bài: Ngẫu nhiên viết nhân bûi quê Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 10 Tiết: 38 Ngày dạy: Ngẫu Nhiên Viết Nhân Buổi Mới Về Quê (HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ) – Hạ Tri Chương Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh a Kiến thức : -Thấy tính độc đáo việc thể tình cảm quê hương sâu nặng tác giả, nỗi trắc ẩn nhà thơ già xa quê lâu ngày trở với quê -Bước đầu nhận biết phép đối câu tác dụng b.Kó :Rèn luyện lực đọc thơ thất ngôn tứ tuyệt theo ngữ điệu âm Hán Việt Phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt ĐL qua việc so sánh với dịch thành thơ lục bát ; thử bước đầu đối chiếu , so sánh dịch thơ c Thái độ :Giáo dục HS tình yêu quê hương sâu đậm Chuẩn bị: - 78 Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh minh hoạ Học sinh: Soạn bài, sách giáo khoa, tập GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI Phương pháp dạy học : Phân tích câu thơ để thấy rõ tính biểu cảm qua kể tả , cách đối ý , đối lời thể tâm trạng mâu thuẫn nhà thơ ,phân biệt qua ngthuật ,sắc thái tình yêu quê hương thơ khác với Tónh tứ (?) Tận dụng ptích từ trái nghóa để hướng Từ trái nghóa Tiến trình giảng dạy: 4.1) Ổn định: Kiểm diện học sinh 4.2) Kiểm tra cũ: 1.Đọc thuộc lòng thơ “ Tónh tứ”, Phân tích câu đầu(?)(10đ) =>Trong đêm trăng tha hương , tác gỉa trằn trọc không ngủ , thao thức nhìn ánh trăng ->Ngỡ ánh trăng sáng sương mặt đất Đọc vàphân tích câu cuối thơ Tónh tứ (?)(10đ) =>Phép đối sử dụng triệt để thơ :Cử đầu >Ngẩng đầu để kiểm nghiệm trăng hay sương (?) Cúi đầu xuống nhớ quê hương 4.3) Bài mới: @ Giới thiệu bài: Quê hương tiếng thiêng liêng tha thiết nỗi nhớ canh cánh lòng người xa xứ Khác với Lí Bạch số nhà thơ cổ khác ,Hạ Tri Chương từ quan quê mà nỗi nhớ thương không vơi mà tăng lên gấp bội qua “Hồi hương ngẫu thư” ông > Hoạt động 1: Đọc- tìm hiểu thích I.Đọc –tìm hiểu thích : *Hướng dẫn đọc :Bản phiên âm : nhịp 4/3 ,riêng câu 4: nhịp 2/5 , chậm ,buồn Câu 3: giọng ngạc nhiên Câu 4(Bản dịch): giọng hỏi ,cao hơn, nhấn mạnh thêm chút tiếng :nào, chơi * HS đọc thích (*) Sgk/127 ((?)) Nêu nét tiểu sử tác giả(?) Tác giả : Hạ Tri Chương (659744) ((?))Tác phẩm(?) Thể thơ(?) Tác phẩm : ((?))Đọc lại thơ theo nguyên tác nhận xét(?) • Bản phiên âm : thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ĐL • Bản dịch thơ : thể thơ lục bát II/Đọc -Tìm hiểu văn Hoạt động 2:Đọc- Tìm hiểu văn 1) Tình quê biểu sâu nặng ((?)) Qua tiêu đề thơ, thấy biểu Hồi hương tình cảm phổ biến tình yêu quê hương thơ có độc đáo(?) đáng trân trọng ((?)) Tác giả làm (?) Ở đâu sáng tác thơ (?) =>Từ giả triều đình , từ giả kinh đô,vừa đặt chân sống quê hương ((?)) Giải thích việc từ giã ông đáng trân trọng (?) ((?)) Suy nghó em từ “ Ngẫu thư”(?) =>Không có chủ định mà tình cờ , ngẫu nhiên viết Quê hương cội nguồn ((?)) Không chủ định mà lại viết (?) =>Bất ngờ bị gọi khách ((?)) Tâm trạng bị gọi khách(?) =>Rất buồn , nhờ mà nảy sinh duyên cớ mà 79 GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI duyên cớ ngẫu nhiên ((?)) Ngẫu nhiên mà viết có khả cảm xúc Ngược lại thơ tất cảm xúc nhà thơ, điều làm cho em nghó gì(?) => Đằng sau ngẫu nhiên tình cảm quê hương sâu nặng , thường trực lúc bộc lộ Tình cảm đàn, cần khẽ chạm ngân lên ngân ((?)) Tóm lại “ Ngẫu thư” có ý nghóa thơ(?) Không giảm ý nghóa mà ngược lại tăng ý nghóa lên gấp bội ((?)) So sánh với tình thể tình yêu quê hương thơ “ Tónh tứ” =>Lí Bạch nhìn trăng ngắm trăng, chạnh lòng nhớ quê hương xa quê Hạ Tri Chương bộc lộ nỗi niềm yêu quê da diết quê nhà  Cả hai chân thật, thiết tha hoàn cảnh không gian khác mà góc nhìn, tâm trạng ((?))Thảo luận nhóm: Nêu tác dụng phép đối hai câu đầu(?) Gọi nhóm trưởng lên trình bày, nhận xét  Tình yêu quê hương chân thật , thiết tha Tác dụng phép đối: Hình ảnh đối: + Mái tóc: thay đổi +Giọng quê : Không thay đổi =>Dùng yếu tố thay đổi làm bật yếu tố klhông thay đổi ((?)) Nhận nét nghệ thuật độc đáo hai câu thơ Nét độc đáo ngệ thuật: sau(?) Trẻ: Vui cười –vô tư >Hóm hónh vui tươi để tình cảm ngậm ngùi, ngỡ ngàng xót xa xót xa , tê tái bị coi khách lạ =>ø Nỗi xót xa, ngậm ngùi, trước thay đổi quê hương @Ghi nhớ: (Sgk/128) 4.4 Ccố Ltập : * HS đọc diễn cảm lại thơ ghi nhớ Sgk/128 @Học sinh trao đổi nhóm > Đại diện nhóm trình bày câu hỏi thảo luận: Vì tác giả bị gọi khách quê hương mình(?) @Giáo viên chốt lại III/ Luyện tập: (Sgk/128) @ Học sinh đọc phần luyện tập, Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận lớp 80 4.5 Hướng dẫn HS tự học nhà : - Học thuộc học, ghi nhớ - Làm tập phần luyện tập vào tập - Chuẩn bị : Từ trái nghóa GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 10 Tiết: 39 Ngày dạy: TỪ TRÁI NGHĨA Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh a.Kiến thức -Củng cố nâng cao kiến thức từ trái nghóa -Thấy tác dụng việc sử dụng cặp từ trái nghóa b.Kó :Có ý thức sử dụng từ trái nghóa nói ,viết cách có hiệu Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụï Học sinh: Soạn bài, sách giáo khoa, tập Phương pháp dạy học : Từ VD, HS chiếm lónh tri thức qua khái quát từ đáp án câu hỏi Tăng cường Ltập để ccố tri thức , Ltập, ý đến việc sử dụng từ trái nghóa góp phần biểu cảm tả , kể Tiến trình giảng dạy: 4.1) Ổn định: Kiểm diện học sinh 4.2) Kiểm tra cũ: 1.Thế từ đồng nghóa (?)Từ đồng nghóa có loại (?) Cho ví dụ(?)(10 đ) =>Là từ có nghóa giống gần giống nhau.Có loại từ :Đồng nghóa hoàn toàn đồng nghóa không hoàn toàn 2.Cách sử dụng từ đồng nghóa(?) Cho ví dụ(?)(10đ) =>Khi nói, viết cần cân nhắc chọn từ đồng nghóa thể thực tế khách quan sắc thái biểu cảm 4.3) Bài mới: @ Giới thiệu bài: Đặt câu hỏi nhận diện từ đồng nghóa từ trái nghóa=>Dẫn dắt HS tìm hiểu Từ trái nghóa Hoạt động 1:Tìm hiểu từ trái nghóa (?) I Thế từ trái nghóa (?) * Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn thơ Hồi hương ngẫu thư ((?))Xác định từ trái nghóa ví dụ(?) ((?))Giải thích nghóa cặp từ(?) 81 GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI -Ngẩng- cúi: Trái nghóa hoạt động đầu - Trẻ –già: trái nghóa tuổi tác - Đi –trở lại : trái nghóa di chuyển ((?))Từ trái nghóa gì(?) * HS làm nhanh BT1 * GVtreo bảng phụ ((?)) Tìm từ trái nghóa với từ “ già” trường hợp: a) Rau già, cau già b) Rau non , cau non ((?)) Cho học sinh thảo luận nhóm BT2=> Nhóm trình bày-nhận xét Giáo viên nhận xét Rút kết luận từ nhiều nghóa *HS đọc ghi nhớ SGK/128 Hoạt động 2: sử dụng từ trái nghóa GV treo bảng phụ có ghi từ trái nghóa ((?)) Nêu tác dụng từ trái nghóa(?) ((?))Tìm thành ngữ có sử dụng từ trái nghóa(?) Chân cứng đá mền Chân ướt chân * HS đọc ghi nhớ SGK/128 * HS làm nhanh BT3 4.4 Ccố Luyện tập @Học sinh trao đổi nhóm > Đại diện nhóm trình bày Câu hỏi thảo luận : Viết đoạn văn có sử dụng từ trái nghóa @Ghi nhớ1 : (Sgk/) II.Sử dụng từ trái nghóa : Ghi nhớ Sgk/128 III.Luyện tập 4.5 Hướng dẫn HS tự học nhà : Học thuộc ghi nhớ1,2 Sgk/128 Hoàn chỉnh tập phần luyện tập vàovở Btập Chú ý viết đoạn có sử dụng từ trái nghóa Chuẩn bị :Luyện nói : Văn biểu cảm vật , người Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 10 Tiết: 40 Luyện Nói Văn Biểu Cảm Về Sự Ngày dạy: Vật, Con Người Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh Rèn luyện kó nói theo chủ đề biểu cảm Rèn luyện kó tìm ý, lập dàn ý Chuẩn bị: 82 - Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên Học sinh: Soạn bài, sách giáo khoa, tập GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI Phương pháp dạy học :Luyện nói sở dàn chuẩn bị nhà,có góp ý bạn nói Chú ý : Luyện nói luyện đọc , có nghóa luyện dựa theo dàn để nói ,dù viết dàn thành văn , luyện cách nói rõ ràng, mạch lạc , thể tính biểu cảm Tiến trình giảng dạy: 4.1) Ổn định: Kiểm diện học sinh 4.2) Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 4.3) Bài mới: @ Giới thiệu bài: Ngôn ngữ tồn hai dạng : dạng nói dạng viết Nói tyrình bày vấn đề trước tập thể, ngôn ngữ nói phải ngắn gọn, logic … Hoạt động 1: GV giới thiệu chương trình Nhóm : Đề Nhóm : Đề Nhóm : Đề Nhóm : Đề Hoạt động 2: Các nhóm trình bày Đại diện nhóm trình bày - Đọc lớn đề - Nêu yêu cầu tập Ghi dàn ý lên bảng Cả lớp tham gia nhận xét, thảo luận vấn đề Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt vấn đề *Lần lượt đến tổ khác Hoạt động 3: HS chia nhóm tổ luyện nói trước lớp * Thao tác 1: HS luyện nói trước tổ , nhóm * Thao tác :Tổ nhóm cử đại dịên lên trình bày trước lớp * Thao tác :Nhận xét , sửa chữa Ccố Ltập : -Văn biểu cảm vật người đòi hỏi phải nào(?) - Khi làm ta phải ý đến yếu tố gì(?) I.Trình bày dàn theo đề chọn : *Đề : Cảm nghó thầy, cô giáo, người “lái đò” đưa hệ trẻ “cập bến” tương lai *Đề : Cảm nghó tình bạn *Đề : Cảm nghó sách, đọc học ngày *Đề :Cảm nghó quà mà em nhận thời thơ ấu II Luyện nói trước lớp : Hướng dẫn HS tự học nhà : - Xem lại toàn kiến thức văn biểu cảm - Chuẩn bị : “Nhà tranh bị gió thu phá” – Đỗ Phủ V Rút kinh nghiệm: 83 GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 84 ... lập văn cho HS 21 GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI 3) Thái độ: Giáo dục Hs ý thức viết đúng, diễn đạt mạch lạc tạo lập văn II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụï, Sgv, Sgk Học sinh: Soạn bài, sách giáo. .. : Đọc đoạn , văn hay : 7A1 7A Củng cố luyện tập : * GV gọi HS nhắc lại bước trình tạo lập văn bố cục phần văn tự 31 GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI Hướng dẫn HS tự học nhà : -Xem lại dàn ý văn tự -Đọc lại... 35 GIÁO ÁN NGỮ VĂN - HKI 3.Thái độ: Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên tình yêu quê hương đất nước II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh minh hoạ Học sinh: Soạn

Ngày đăng: 18/08/2013, 08:10

Hình ảnh liên quan

- Naĩm ñöôïc noôi dung yù nghóa vaø moôt soâ hình thöùc ngheô thuaôt tieđu bieơu (hình ạnh, ngođn ngöõ) cụa nhöõng baøi ca veă chụ ñeă than thađn vaø chụ ñeă chađm bieâm trong baøi hóc. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 SOẠN CHO 2009-2010

a.

ĩm ñöôïc noôi dung yù nghóa vaø moôt soâ hình thöùc ngheô thuaôt tieđu bieơu (hình ạnh, ngođn ngöõ) cụa nhöõng baøi ca veă chụ ñeă than thađn vaø chụ ñeă chađm bieâm trong baøi hóc Xem tại trang 14 của tài liệu.
=&gt; Nhieău hình ạnh töôïng tröng, loâi noùi mưa mai. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 SOẠN CHO 2009-2010

gt.

; Nhieău hình ạnh töôïng tröng, loâi noùi mưa mai Xem tại trang 17 của tài liệu.
3. Phöông phaùp dáy hóc: Vaôn dúng phöông phaùp töø maêu maø hình thaønh lyù thuyeât vaø reøn luyeôn kyõ naíng .Maêu coù theơ laø caùc vaín bạn vaín xuođi tieđu bieơu ñaõ hóc töø lađu (Coơng tröôøng môû ra,Mé tođi,…),coù theơ töø caùc  cađu ca dao tình cạ - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 SOẠN CHO 2009-2010

3..

Phöông phaùp dáy hóc: Vaôn dúng phöông phaùp töø maêu maø hình thaønh lyù thuyeât vaø reøn luyeôn kyõ naíng .Maêu coù theơ laø caùc vaín bạn vaín xuođi tieđu bieơu ñaõ hóc töø lađu (Coơng tröôøng môû ra,Mé tođi,…),coù theơ töø caùc cađu ca dao tình cạ Xem tại trang 32 của tài liệu.
.Baøi 2: Caùnh ñoăng bao la roông lôùn, ñép truø phuù vaø hình ạnh cođ gaùi ñaăy hánh phuùc, söùc soâng. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 SOẠN CHO 2009-2010

a.

øi 2: Caùnh ñoăng bao la roông lôùn, ñép truø phuù vaø hình ạnh cođ gaùi ñaăy hánh phuùc, söùc soâng Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Chón hình ạnh coù yù nghóa aơn dú, töôïng tröng, ñeơ gôûi gaĩm tình cạm, tö töôûng hoaịc bieơu ñát moôt caùch tröïc tieâp nhöõng noêi nieăm xuùc ñoông … - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 SOẠN CHO 2009-2010

h.

ón hình ạnh coù yù nghóa aơn dú, töôïng tröng, ñeơ gôûi gaĩm tình cạm, tö töôûng hoaịc bieơu ñát moôt caùch tröïc tieâp nhöõng noêi nieăm xuùc ñoông … Xem tại trang 43 của tài liệu.
1.Múc tieđu :Giuùp hóc sinh: - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 SOẠN CHO 2009-2010

1..

Múc tieđu :Giuùp hóc sinh: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Vôùi em hình ạnh cađy döøa gôïi leđn bao kư nieôm vôùi bán beø trong xoùm,  hình ạnh ngöôøi baø lúm cúm chaịt taøu laù döøa……. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 SOẠN CHO 2009-2010

i.

em hình ạnh cađy döøa gôïi leđn bao kư nieôm vôùi bán beø trong xoùm, hình ạnh ngöôøi baø lúm cúm chaịt taøu laù döøa…… Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Hình dung ñöôïc cạnh töôïng Ñeøo Ngang, tađm tráng cođ ñôn cụa baø Huyeôn Thanh Quan luùc qua ñeø o - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 SOẠN CHO 2009-2010

Hình dung.

ñöôïc cạnh töôïng Ñeøo Ngang, tađm tráng cođ ñôn cụa baø Huyeôn Thanh Quan luùc qua ñeø o Xem tại trang 54 của tài liệu.
Khođng gian: Hình ạnh nuùi non hieơm trôû maø khi böôùc ñeân “ Con ngöôøi ñaõ daôy leđn nieăm cạm xuùc thieđng lieđng, moôt noêi buoăn töø trong vođ thöùc” - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 SOẠN CHO 2009-2010

ho.

đng gian: Hình ạnh nuùi non hieơm trôû maø khi böôùc ñeân “ Con ngöôøi ñaõ daôy leđn nieăm cạm xuùc thieđng lieđng, moôt noêi buoăn töø trong vođ thöùc” Xem tại trang 55 của tài liệu.
- Ñöøng neđn nhìn hình thöùc ñaùnh giaù kẹ khaùc. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 SOẠN CHO 2009-2010

ng.

neđn nhìn hình thöùc ñaùnh giaù kẹ khaùc Xem tại trang 62 của tài liệu.
- Thaây ñöôïc moôt soâ ñaịc ñieơm ngheô thuaôt cụa baøi thô: Hình ạnh gaăn gụ i, ngođn ngöõ töï nhieđn, tình cạm giao hoaø  - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 SOẠN CHO 2009-2010

ha.

ây ñöôïc moôt soâ ñaịc ñieơm ngheô thuaôt cụa baøi thô: Hình ạnh gaăn gụ i, ngođn ngöõ töï nhieđn, tình cạm giao hoaø Xem tại trang 74 của tài liệu.
=&gt; Ngheô thuaôt: Duøng ñoông ñeơ tạ tónh vaø möôïn ađm thanh ñeơ truyeăn hình ạnh. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 SOẠN CHO 2009-2010

gt.

; Ngheô thuaôt: Duøng ñoông ñeơ tạ tónh vaø möôïn ađm thanh ñeơ truyeăn hình ạnh Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan