Ngu van 9 hoc ky II 20092010

52 9 0
Ngu van 9 hoc ky II 20092010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

( GV coù theå bình yù naøy: Hình aûnh con coø ñeán vôùi taâm hoàn tuoåi aáu thô moät caùch voâ thöùc, ñoùn nhaän söï voã veà trong nhöõng aâm ñieäu ngoït ngaøo dòu daøng cuûa lôøi ru  [r]

(1)

BAØN VỀ ĐỌC SÁCH I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh hiểu cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qu aviệc lĩnh hội nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục Chu Quang Thiện

II.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra cũ: 3. Giới thiệu mới: Tiến trình hoạt động:

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

* Hoạt động 1:

- Cho học sinh đọc tìm hiểu phần thích SGK

- Giáo viên đọc mẫu văn bản(gọi học sinh đọc lại, ý hướng dẫn rèn cách đọc văn nghị luận

- Bố cục chia làm phần:

+ Từ đầu giới mới:sau vào bài, tác giả khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết việc đọc sách

+ Từ “Lịch sử lực lượng “: khó khăn , nguy hại dễ găp việc đọc sách tình hình

+ Từ “Đọc sách học vấn khác” : bàn phương pháp đọc sách * Hoạt động 2:

- Cho học sinh đọc lại đoạn

? Qua lời bàn tác giả em thấy việc đọc sách có ý nghĩ a gì?

- Sách ghi chép, cô đúc lưu truyền tri thức, thành tượng mà lồi người tìm tịi, tích luỹ qua thời đại

- Những sách có giá trị xem cột mốc đường phát triển học thuật nhân loại.Sách trở thành kho tàng quý báo di sản tinh thần mà loài người thu lượm nung nấu suốt nghìn năm

- Đọc sách đường tích lũy, nâng cao vốn tri thức Đối với người, đọc sách chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát giới Không thể thu thành tựu đường phát triển học thuật kế thừa thành tựu thời qua

* Hoạt động

- Cho học sinh đọc lại đoạn

? Theo em, đọc sách không? Tại sao?

- Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống” => khơng kịp tiệu hóa, khơng kịp nghiền ngẫm

I.Đọc tìm hiểu thích: Tác giả Tác phẩm: (SGK/4)

2 Bố cục:

- “ Từ đầu giới mới” - “Lịch sử lực lượng “ - “Đọc sách học vấn khác”

II Tìm hiểu văn bản:

1. Ý nghĩa tầm quan trọng của việc đọc sách:

- Kho tàng quý báo di sản tinh thần nhân loại - Những cột mốc

đường tiến hóa học thuật nhân loại

- Làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát giới

Tuần: 20 Tiết: 91, 92

(2)

Hoạt động thầy trò Ghi bảng - Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn, lãng phí nhiều thời

gian sức lực vào nhữn gcuốn sách khơng thực có ích

? Theo ý kiến tác giả, cần lựa chọn sách đọc nào?

- Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ thực có giá trị cho

- Cần đọc kỹ sách, tài liệu thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu

- Đọc thêm loại sách thường thức, loại sách gần gũi, kề cận với chuyên mơn

? Đọc sách khơng đưa đến kết sau?

- Không biết thông chuyên, rộng nắm gọn

* Hoạt động 4:

- Cho học sinh đọc lại đoạn

? Từ cần có phương pháp đọc sách để đạt hiệu cao?

- Không nên đọc lướt qua, đọc để trang trí mặt mà phải vừa đọc vừa suy nghĩ, trầm ngâm, tích luỹ tưởng tượng Nhất sách có giá trị

- Khơng nên đọc tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân mà đọc có kế hoạch có hệ thống

- Đối với người ni chí lập nghiệp mơn học vấn đọc sách công việc rèn luyện, chuẩn bị âm thầm, gian khổ

- Đọc sách ngồi để học tập tri thức mà cịn chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người

? Nguyên nhân tạo nên tính thuyết phục, sức hấp dẫn cho VB “Bàn đọc sách”?

- Phân tích cụ thể giọng trị chuyện tâm tình, thân để chia sẻ kinh nghiệm sống

- Bố cục chặt chẽ, hợp lý

- Cách viết giàu hình ảnh, dùng cách ví von cụ thể thú vị ? Cho học sinh nêu suy nghĩ sau tìm hiểu xong “Bàn đọc sách”?

- Đọc có suy nghĩ, tìm hiểu sách có giá trị - Khơng đọc tràn lan, đọc có kế hoạch, có hệ thống - Rèn luyện tính cách -> học làm người

* Hoạt động 5:

- Cho học sinh củng cố lại kiến thức phần Ghi nhớ luyện tập SGK/7

2. Các khó khăn, nguy hại dễ gặp việc đọc sách: - Sách nhiều khiến người ta

không chuyên sâu

- Sách nhiều khiến người đọc dễ lạc hướng

3. Phương pháp đọc sách: - Chọn cho tinh

- Đọc cho kỹ

III Tổng kết: Ghi nhớ SGK/7

(3)

- Học thuộc phần I, II, làm tập - Chuẩn bị : “ Khởi ngữ”

KHỞI NGỮ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết khởi ngữ để khỏi nhầm khởi ngữ với chủ ngữ câu không coi khởi ngữ “bổ ngữ đảo”

- Nhận biết vai trò khởi ngữ nêu đề tài câu chứa

- Sử dụng tốt khởi ngữ, nhận biết vai trị câu ngữ pháp tiếng việt cho phép dùng đầu câu (trước chủ ngữ)

II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Nêu khó khăn, nguy hại dễ gặp việc đọc sách tình hình nay? - Nêu suy nghĩ em phương pháp đọc sách

3 Giới thiệu mới: Tiến trình hoạt động

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

* Hoạt động 1:

- Cho HS đọc ví dụ SGK/7.8

? Chú ý hình ảnh in đậm câu phân biệt từ ngữ với chủ ngữ có mặt câu chứa nó?

a Ông không thích b Anh không ghiền c Ta

d Cả làng e Việc g Ông giáo

? Hãy đặt từ ngữ sau vào thay từ ngữ in đậm câu?

a Về phần ông b Về phần anh

c Đối với thơ hay d Về việc xây làng

? Như vậy, từ ngữ n đậm có phải từ ngữ nêu lên đề tài liên quan tới việc bàn câu chứa chúng hay không?

- Đúng ? Thế khởi ngữ ?

- Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ ( có đứng sau chủ ngữ trước vị ngữ) nêu lên đề tài liên quan tới việc

I Đặc điểm vai trị khởi ngữ câu:

a Ông b Anh

c.1 thơ hay d xây làng e Cháu

f Thuốc, rượu

> Đứng trước chủ ngữ câu > Nêu lên đề tài liên quan tới việc nới câu chứa

> Khởi ngữ Tuần: 20

Tieát: 93

(4)

được nới câu chứa

? Nêu dấu hiệu dùng để phân biệt khởi ngữ với chủa ngữ câu? - Trước từ ngữ làm khởi ngữ có sẵn thêm

quan hệ từ ngữ: về, - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ * Hoạt động 2:

- Cho HS làm tập SGK/8.9

Ghi nhớ SGK/ II Luyện tập:

Làm tập 1,2,3,4,5,6,7/8.9.10 Hướng dẫn học nhà:

- Học phần ghi nhớ - Làm tập vào

- Soạn phép phân tích tơng hợp

PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

- Giúp học sinh hiểu biết vận dụng thao tác phân tích , tổng hợp làm văn nghị luận I TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm vai trò khỡi ngữ câu ?

- Nhửng dấu hiệu để phân biệt khởi ngử với chủ ngử câu ? - Cho ví dụ ?

3 Giới thiệu mới: Tiến trình hoạt động

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

* Hoạt động :

- Cho HS đọc trả lời câu hỏi văn “ Trang phục” ? Trước nêu trang phục đẹp , viết nêu tượng trang phục ?

- Mặc quần áo chỉnh tề chân đất - Đi giày có bít tất phanh hết nút áo - Tronh hang sâu váy xoè , váy ngắn - Đi tát nước, câu cá chải đầu sáp thơm - Đi đám cưới lôi

- Dự đám tang quần áo loè loẹt, cười nói vang vang ? Các tượng nêu lên nguyên tắc ăn mặc người?

- Ăn cho mình, mặc cho người - Y phục xứng kỳ đức

I Tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp

- văn “ Trang phục” * Phép phân tích:

- Ăn cho mặc cho người - Y phục xứn gkỳ đức -> đối chiếu

Tuần: 20 Tiết: 94

(5)

Hoạt động thầy trò Ghi bảng ? Như trang phục cần có quy tắc ngầm

cần tuân thủ?

- Quy luật ngầm văn hóa Đó vấn đề ăn mặc chỉnh tề phù hợp với hoàn cảnh chung, riêng; phù hợp với đạo đức: giản dị, hồ với cộâng đồng

? để làm rõ vấn đề “trang phục”bài văn dùng phép lập luận nào?

- Phép phân tích * Hoạt động 2:

? Nhận xét câu “ăn mặc tồn xã hội” có phải câu tổng hợp ý phân tích khơng ?

- Phải , thâu tóm ý ví dụ cụ thể ? Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói viết mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp nào?

- Có phù hợp đẹp

- Phải phù hợp với văn hóa, mơi trường , hiểu biết phù hợp với đạo đức

? Như viết dùng phép lập luận để chốt lại vấn đề ?

- Tổng hợp

? Phép lập luận thường đặt vị trí văn? - Cuối văn, cuối đoạn

- Ở phần kết luận phần toàn văn * Hoạt động 3:

? Nhận xét vai trò phép phân tích tổng hợp nghị luận nào?

- Để làm rõ ý nghĩa vật, tượng ? Phép phân tích giúp hiển vấn đề cụ thể nào? phép tổng hợp giúp nâng cao vấn đề nào?

- Phân tích để trình bày phận vấn đề phơi bày nội dung sâu kín bên vật, tượng

- Tổng hợp giúp rút chung từ điều phân tích

- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ *Hoạt động 4:

luyện tập-cho HS làm tập 1.2.3.4SGK/13

* Phép tổng hợp:

- Trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp mơi trường trang phục đẹp -> Đứng cuối (phần kết luận)

Ghi nhớ SGK/12 II Luyện tập:

làm tập 1.2.3.4SGK/13 Hướng dẫn học nhà:

- Học phần ghi nhớ - Làm tập vào

(6)

LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

* Giúp HS có kỉ phân tích tổng hợp lập luận * Rèn kỉ nhận dạng văn phân tích tổng hợp * Rèn kỉ viết văn phân tích tổng hợp II.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Kiểm trra cũ :

- Cho HS nhắc lại kiến thức phép phân tích tổng hợp 2/ Giới thiệu

3/Tiến trình dạy :

Hoạt động GV HS Ghi bảng

Hoạt động :Đọc nhận dạng , đánh giá - Cho HS đọc đoạn văn (a) , (b)

- GV:Tác giả Vận dụng phép lập luận vận dụng ?

GV phân công dãy A thảo luận đoạn (a) Dãy B -(b) Ý đoạn văn (a) ? Ý đoạn văn (b) ? GV chốt :

Đoạn nêu quan niệm mấu chốt thành đạt Đoạn phân tích quan niệm sai kết lại việc phân tích thân chủ quan môĩ người

Hoạt động :Thực hành phân tích -HS đọc tập 2/12

THẢO LUẬN :

Phân tích thực chất lối học đối phó ù

-HS ghi bảng ý phân tích ,cử đại diện tổ (nhóm) trình bày trước lớp , HS khác bổ sung

1/ Văn :

(a) :Phép phân tích -Cái “hay” nhiều mặt + Ở điệu xanh +Ở cử động +Ở vần thơ

+ Ở chữ không non ép Cái hay

(b) :Đoạn văn phân tích nguyên nhân thành đạt

2/ BT 2/12

-Học đối phó học mà khơng lấy việc học làm mục đích, xem việc học phụ

- Học đối phó học bị động , khơng chủ động cốt đối phó với địi hỏi thầy cơ, thi cử

- Do học bị động nên không thấy hứng thú , mà không hứng thú chán học , hiệu thấp - Học đối phó học hình thức , không sâu vào thực chất kiến thức học _Học đối phó có cấp đầu ốc rỗng tuếch

3/ Văn :”Bàn đọc sách “của Chu Quang Tuần: 21

Tieát: 95

(7)

Hoạt động GV HS Ghi bảng -HS đọc bt 3/12 :

-Phân tích lí bắt buộc người phải đọc sách - HS thảo luận lập dàn ý phân tích ghi vào giấy GV gọi số HS đọc sửa chữa chung trước , HS khác bổ sung

Hoạt động

Thực hành tổng hợp Bài tập 4/12

_Hãy viết đoạn văn tổng hợp điều phân tích “Bàn đọc sách “

-HS viết , GV gọi , hs đọc , chữa baì, lớp rút kinh nghiệm

-Hoặc đại diện nhóm trình bày , nhóm lắng nghe , bổ sung cho

Tiềm , lí khiến người phải đọc sách -Sách đúc kết tri thức nhân loại tích luỹ từ xưa đến

- Muốn tiến , phải đọc sách để tiếp thu tri thức , kinh nghiệm

- Đọc sách không cần nhiều mà cần đọc kĩ ,nắm

-Bên cạnh đọc sách chuyên sâu , phục vụ ngành nghề , cần đọc rộng , kiến thức rộng giúp hiểu vấn đề chuyên môn tốt

Dặn dò : Chuẩn bị văn “Tiếng nói văn nghệ “

TIẾNG NĨI CỦA VĂN NGHỆ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

-Hiểu nội dung tiếng nói văn nghệ sức mạnh kỳ diệu nói dối với đời sống người

-Hiểu thêm cách viết văn nghị luận văn học qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ giàu hình ảnh Nguyễn Đình Thi

II.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.n định lớp:

2.Kiểm tra cũ: 3.Giới thiệu mới:

Trong thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, xây dựng văn học nghệ thuật đậm đà tính dân tộc, đại chúng, gắn bó với kháng chiến vĩ dân Vì nội dung tiếng nói sức mạnh kỳ diệu văn nghệ thường Nguyễn Đình Thi gắn với đời sống phong phú sơi quần chúng nhân dân chiến đấu sản xuất học ngày hôm giúp em nhận thấy rõ điều này: “Tiếng nói văn nghệ”

Tuần: 21 Tiết: 96, 97

(8)

4.Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

*Hoạt động 1: Cho HS đọc.

-GV dựa vào thích giới thiệu tác giả tác phẩm -Tìm bố cục văn bản: phần

… Từ “Tác phẩm xung quanh”  Nội dung tiếng nói văn nghệ … Từ “Nguyễn Du trang giấy”  Tiếng nói văn nghệ cần thiết đố với sống người

… Từ “Nếu bảo văn nghệ cho xã hội” Nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội

*Hoạt động 2: Cho HS đọc đoạn 1. 1.Nội dung tiếng nói văn nghệ gì?

-Khi sáng tạo tác phẩm, nghệ sĩ gửi vào nhìn, lời nhắn nhủ riêng  tư tưởng, lịng người nghệ sĩ gửi gắm

-Tác phẩm văn nghệ chứa đựng tất say sưa, vui buồn, yêu ghét nghệ sĩ  mang đến cho bao rung động, bao ngỡ ngàng trước điều tưởng chừng quen thuộc

-Là rung cảm, nhận thức người tiếp nhận Nó mở rộng, phát huy vơ tận qua hệ người đọc, người xem

2.Neâu suy nghó nhận xét?

-Văn nghệ tập trung khám phá thể chiều sâu tính cách số phận người, giới bên người

-Văn nghệ thực mang tính cụ thể, sinh động đời sống tình cảm người qua nhìn tình cảm có tính cá nhân nghệ sĩ

*Hoạt động 3: cho HS đọc đoạn 2.

1.Tại tiếng nói văn nghệ cần thiết cho người?

-Giúp sống đầy đủ hơn, phong phú với đời

-Trong trường hợp người bị ngăn cách với sống, lời nói văn nghệ sợi dây buộc họ với đời thường với tất sống, hoạt động, vui buồn gần gũi

-Góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hàng ngày, giữ cho đời tươi  giúp người vui lên, biết rung cảm ước mơ đời vất vả, cực nhọc

2.Nếu khơng có văn nghệ đời sống người sao? (thảo luận) -Cuộc sống đơn điệu, khó khăn đầy đau khổ, buồn chán, thiếu rung cảm ước mơ sống

3.Tiếng nói văn nghệ đến với người đọc cách mà có khả năng đến vậy?

-Sức mạnh riêng văn nghệ bằt nguồn từ nội dung đường mà đến với người đọc, người nghe

-Nghệ thuật tiếng nói tình cảm Tác ph63m văn nghệ chứa đựng

I.Đọc tìm hiểu thích: 1.Tác giả, tác phẩm: (SGK) 2.Bố cục:

II.Tìm hiểu văn bản:

1.Nội dung tiếng nói văn nghệ: -Muốn nói điều mẻ, muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh

2.Con người cần tiếng nói văn nghệ:

-Những nghệ sĩ lớn đem tới cho thời đại họ cách sống tâm hồn

-Văn nghệ làm cho tâm hồn thực sống

(9)

Hoạt động thầy trị Ghi bảng tình u ghét, nìem vui nỗi buồn người đời sống

sinh động thường ngày Tư tưởng nghệ thuật không khô khan trừu tượng mà lắng sâu thấm hòa vào cảm xúc, nỗi niềm Từ tác phẩm văn nghệ nói nhiều với cảm xúc, vào nhận thức tâm hồn qua đường tình cảm

-Khi tác động nội dung, văn nghệ góp phần giúp người tự nhận thức mình, tự xây dựng  Văn nghệ thực chức cách tự nhiên, có hiệu lâu bền, sâu sắc

*Hoạt động 4: cho HS đọc đoạn 3.

1.Em hiểu câu: “Văn nghệ thứ tuyên truyền không tuyên truyền lại hiệu sâu sắc cả”?

… Văn nghệ thứ tuyên truyền không tuyên truyền:

-Tác phẩm văn nghệ có ý nghĩa, tác dụng tuyên truyền cho quan điểm, giai cấp, dân tộc  hướng người đến lẽ sống cách nghĩ đắn, nhân đạo

-Tác phẩm diễn thuyết minh họa cho tư tưởng trị Nó khơng tun truyền, răn dạy cách lộ liễu, khơ khan

… Nhưng lại hiệu sâu sắc cả:

-Văn nghệ tun truyền sống người, mơi trạng thái cảm xúc tình cảm phong phú người sống sinh động -Nó lay động tồn tim khối óc thơng qua đường tình cảm giúp sống với đời phong phú, với  Tự nhận thức tự hồn thiện Với đường này, tiếng nói văn nghệ vào cách tự nhiên nhất, sâu sắc thấm thía

2.Nhận xét cách viết văn nghị luận Nguyễn Đình Thi? -Bố cục chặt chẽ, hợp lý, cách dẫn dắt tự nhiên

-Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng thơ văn, câu chuyện thực tế để khẳng định, thuyết phục tăng thêm sức hấp dẫn cho tác phẩm

-Giọng văn toát lên lòng chân thành, niềm say sưa, đặc biệt giàu nhiệt hứng

*Cho HS đọc phần ghi nhớ.

*Hoạt động 5: Hướng dẫn HS luyện tập theo SGK

3.Nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội:

-Văn nghệ lai tạo sống cho tâm hồn người

-Mở rộng khả tâm hồn giải phóng xây dựng người Làm cho người tự xây dựng

III.Tổng kết: Ghi nhớ 19/ SGK. IV.Luyện tập:

5.Cuûng cố-dặn dò:

-Học thuộc lịng phần 1, ghi nhớ -Làm luyện tập

(10)

CÁC THAØNH PHẦN BIỆT LẬP I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: SGK

II.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.n định lớp:

2.Kiểm tra cũ:

-Thế đề ngữ? Cho ví dụ

-Nêu dấu hiệu phân biệt đề ngữ với chủ ngữ câu? 3.Giới thiệu mới:

Trong câu, phậ có vai trị (chức năng) khơng đồng Có phận trực tiếp diễn đạt việc câu Nhưng có phận khơng trựctiếp nói lên việc, chúng dùng để nêu lên thái độ người nói người nghe việc nói đến câu Những phận gọi phần biệt lập

4.Tiến trình hoạt động:

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

*Hoạt động 1: Phần tình thái

-Cho HS đọc ví dụ a, b, c/ SGK trang 19

1.Những từ ngữ “Chắc, có lẽ, thật may mắn” nhận định người nói đối với việc thân chúng diễn đạt việc?

-Nhận định người nói dự việc -Chúng khơng tham gia vào diễn đạt việc *GV giảng thêm:

… Chắc: Việc nói đến có phần đáng tin cậy nhiều

… Có lẽ: việc nói đến chưa thật đáng tin cậy, khơng phải

… Thật may mắn: Đánh giá việc nói đến dịp thuận lợi 2.Nếu khơng có từ ngữ việc câu có khác khơng? … khơng có thay đổi

3.Thế phần tình thái? *Hoạt động 2: Phần cảm thán.

-Cho HS đọc tìm hiểu ví dụ a, b/ SGK trang 20

1.Các từ ngữ “Ồ, trời ơi” có dùng để đồ vật hay việc khơng? -Khơng

2.Nhờ từ ngữ câu mà hiểu người ta nói kêu “Ồ, trời ơi”?

-Nhờ phần câu phía sau  giải thích cho người nghe biết người nói cảm thán

3.Các từ ngữ có dùng để gọi khơng?

-Khơng dùng để gọi cả, để giúp người nói giãi bày nỗi lịng 4.Thế từ cảm thán?

I.Nhận biết phần tình thái, phần cảm thán, phần gọi – đáp:

1.Phần tình thái: a.Chắc

b.Có lẽ

c.Thật may mắn

Diễn đạt thái độ người nói

Phần tình thái

2.Phần cảm thán: a.Ồ

b.Trời

Bộc lộ tượng tâm lý

Phần cảm thán

3.Phần gọi đáp: Tuần: 21

Tieát: 98

(11)

Hoạt động thầy trò Ghi bảng *Hoạt động 3: Phần gọi đáp.

-Cho HS đọc tìm hiểu ví dụ a, b/ SGK trang 20

1.Trong từ ngữ trên, tiếng dùng để gọi, tiếng dùng để đáp? … Này: để gọi

… Thưa ông: để đáp

2 Những từ ngữ dùng để gọi – đáp có nằm việc diễn đạt trong câu khơng?

-Không

3.Từ ngữ dùng để thiết lập quan hệ, từ ngữ dùng để duy trì trò chuyện?

… Này: thiết lập quan hệ giao tiếp … Thưa ơng: trì giao tiếp 4.Thế phần gọi – đáp? *Hoạt động 4:

1.Phần tình thái, phần cảm thán, phần gọi – đáp có mối quan hệ đối với việc nói đến câu?

-Phần tách rời khỏi việc câu 2.Thế phần biệt lập?

-Cho HS nhắc lại định nghĩa phần tình thái, phần cảm thán phần gọi – đáp

3.Nêu điểm giống khác phần câu? … Giống: phần biệt lập

… Khác: định nghĩa *Hoạt động 5: Luyện tập.

-Cho HS làm bái tập SGK theo yêu cầu từ thấp đến nâng cao

a.Này: thiết lập quan hệ giao tiếp

b.Thưa ơng: trì giao tiếp

Phần gọi – đáp

II.Ghi nhớ: trang 20/ SGK

III.Luyện tập: Bài tập SGK trang 21, 22

5.Củng cố-dặn dò:

-Học thuộc lịng ghi nhớ -Làm tập

-Chuẩn bị “Cách làm văn nghị luận”

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh biết làm bình luận việc, tượng đời sống xã hội II.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1.Oån định lớp: Tuần: 21 Tiết: 98

NS: ND:

Tuần: 22 Tiết: 99

(12)

2.Kiểm tra cũ: 3.Giới thiệu mới: 4.Tiến trình hoạt động:

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

*Hoạt động 1: Đọc văn bản.

? Bài văn bình luận tượng đời sống? -Hiện tượng sai hẹn

? Em có nhận xét vấn đề đưa bình luận?

-Đây vấn đề phổ biến sống xã hội, tượng người

? Trước tượng này, tác giả bày tỏ quan điểm sao? -Nêu tác hại việc sai hẹn bày tỏ thái độ phản đối ? Thế bình luận tượng, việc đời sống? ? “Lời hẹn” văn bình luận, em chia dàn ý bài. Chia phần:

+MB: Từ đầu khó sửa +TB: Ai chả có khơng sai lời

+KB: Tác phong không hẹn *Đọc lại đoạn mở

? Mở giới thiệu vấn đề gì? -Bình luận nạn sai hẹn

*Thân bài: đọc từ “Ai chả có khơng sai lời”. ? Để làm rõ vấn đề, tác giả làm việc gì? -Vạch sai, lợi hại việc sai hẹn

? Nêu đúng, lợi việc hẹn nào?

-Tính làm việc nào, gặp để khỏi lỡ việc, khơng để lang bang

-Quen sai hẹn – xe lửa, máy bay phải dừng lại chờ khơng nhỉ? -Xem hát – đến chậm nhà hát khơng thể chờ

? Việc sai hẹn có tác hại gì?

-Lỡ cơng việc, coi thường lời hẹn, không tôn trọng người khác, quý thời giờ, kẻ bất tín

? Tác giả bày tỏ thái độ sao, nêu tư tưởng sâu xa? -Người tự trọng, tôn trọng người khác hẹn không sai lời *Đọc phần kết

? Hiện tượng sai hẹn có phù hợp với sống khơng? -Khó chấp nhận, phải khẩn trương, ln giờ, hẹn ? Nhận xét ý kiến này?

-Nếu ý nghĩa khái quát việc, tượng sai hẹn *Đọc ghi nhớ: cho HS đọc

*Hoạt động 2: Luyện tập.

-Bài tập bình luận tượng văn nghệ

-Chú ý: không sử dụng nguyên lý để suy ra, mà từ kinh nghiệm  rút

I.Nghị luận việc, hiện tượng đời sống xã hội: 1.Văn bản: Lời hẹn Bình luận tượng sai hẹn

-Nhận thức rõ tượng -Nêu tác hại

-Bày tỏ thái độ

=> Bình luận tượng, việc đời sống

2.Dàn chung văn nghị luận:

Mở bài: Bình luận nạn sai hẹn Thân bài:

*Lợi:

-Phải tính giở làm việc nào, gặp ai: để khỏi lỡ việc

-Không để lang bang -Xem hát: đến chậm nhà rạp khơng thể chờ

*Hại:

-Lỡ cơng việc, khơng tôn trọng người khác, không quý thời giờ, kẻ bất tín

Bày tỏ thái độ:

(13)

Hoạt động thầy trị Ghi bảng

nhận định quan điểm Kết bài:

-Coi thường khó chấp nhận

-Phải khẩn trương, giờ, hẹn

*Ghi nhớ II.Luyện tập. 5.Dặn dò:

-Học thuộc ghi nhớ

CÁCH LAØM BAØI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh biết làm bình luận xã hội vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống II.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1.Oån định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

-Thế bình luận tượng , việc đời sống -Nêu dàn chung bình luận việc, tượng 3.Giới thiệu mới:

4.Tiến trình hoạt động:

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

*Hoạt động 1: Đọc văn bản, cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống

*Cho HS đọc văn “Trông người mà ngẫm đến ta”. ? Nhan đề văn nêu lên ý gì?

-Trơng thấy tiến đất nước Nhật, mà nghĩ đến điều cần sửa đổi dân tộc ta

? Có thể đặt lại nhan đề cụ thể cho văn khơng? Hãy thử đặt tên? -Vấn đề văn hóa xã hội

-Văn hóa đời sống cơng cộng -Ý thức quốc thể

-Học tập để tiến

I.Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống:

1.Bài văn: “Trông người mà nghĩ đến ta”.

=> Bài văn nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống

Dàn ý:

-Đoạn 1: Người Nhật đại giữ gìn sắc văn hóa truyền thống

Tuần: 22 Tiết: 100

(14)

Hoạt động thầy trò Ghi bảng -Ý thức cộng đồng

-Trách nhiệm người dân

? Bài văn viết đề tài sống?

-Vấn đề đặt đời sống xã hội, vấn đề đáng quan tâm ? Các em hiểu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống?

-Là văn nghị luận xã hội, bàn vấn đề đặt đời sống xã hội

-Nêu vấn đề đời sống, có tầm quan trọng đáng quan tâm, nêu thái độ đắn

*Hoạt động 2: Lập dàn ý “Trông người mà nghĩ tới ta”. -Cho HS đọc đoạn nêu ý đoạn *Hoạt động 3: Đọc văn “Khoan dung”

? Cho biết đề tài nghị luận này? -Nghị luận đức tính khoan dung -Một vấn đề đời sống xã hội

? Lập dàn ý cho Nêu ý đoạn. *Hoạt động 4: rút học cách làm bài.

? Muốn làm nghị luận vấn đề đạo đức, tư tưởng, lối sống ta cần phải làm điều đầu tiên?

-Xác định đề bài, vấn đề bàn cho cụ thể

? Từ đoạn – 6, nội dung nghị luận nêu vấn đề gì? -Kết thúc lời khuyên, thái độ người viết *Cho HS đọc ghi nhớ.

*Hướng dẫn học sinh làm bài.

Mở bài: Nêu vấn đề vai trị ý chí nghị lực sống Thân bài: Những biểu ý chí nghị lực

-Biểu thiếu nghị lực – kết -Biểu có ý chí – kết

-Nêu số gương có ý chí, nghị lực Kết bài: Có chí nên

-Đoạn 2: Văn hóa truyền thống thể gia đình lối sống giản dị

-Đoạn 3: Đặc biệt văn hóa quan hệ xã hội

-Đoạn 4: Tôn trọng môi người ở nơi công cộng

-Đoạn 5: Ở nơi, họ chứng tỏ nước có văn hóa -Đoạn 6: Các tượng thiếu văn hóa

-Đoạn 7: Cần phải tổ chức lại xã hội cho có kỷ cương trật tự

2.Bài văn: “Khoan dung”. Dàn ý:

-Đoạn 1: Cuộc sống không tránh lỗi lầm, cần khoan dung

-Đoạn 2: Lòng khoan dung làm cho người thản

-Đoạn 3: Khoan dung không thủ tiêu đấu tranh cho nghĩa -Đoạn 4: Sự khoan dung được đáp lại khoan dung

-Đoạn 5: Cần sống cao thượng, bỏ qua chuyện vặt

-Đoạn 6: Khoan dung có truyền thống lâu đời

-Đoạn 7: Lời khuyên người biết khoan dung

*Ghi nhớ. II.Luyện tập.

-Đề: Tục ngữ có câu: “Có chí nên” Em có suy nghĩ vai trị ý chí, nghị lực sống

5 Dặn dò:

(15)

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TẬP LAØM VĂN) I Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh tập suy nghĩ tượng thực tế địa phương

- Từ viết văn trình bày vấn đề với suy nghĩ, kiến nghị hình thức thích hợp: tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh

II Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

- Thế bình luận tượng, việc đời sống? - Nêu dàn chung văn bình luận vật, tượng Giới thiệu

4 Tiến trình hoạt động

Hoạt động thầy Ghi bảng

Hoạt động

Giới thiệu nhiệm vụ, yêu cầu chương trình

Đề bài: Viết nêu ý kiến riêng dạng nghị luận việc tượng địa phương

Hãy kể tên việc, tượng có ý nghĩa địa phương em?

Gợi ý:

- Vấn đề môi trường - Đời sống nhân dân

- Thành tựu xây dựng - Văn hóa đời sống cộng đồng - Trách nhiệm người dân

-Các tệ nạn xã hoäi

Hãy chọn vấn đề đời sống xã hội, vấn đề đáng quan tâm địa phương em?

I Yêu cầu

Đề bài: nêu ý kiến riêng dạng nghị luận việc, tượng địa phương em

Hoạt động

Hướng dẫn cách làm Về nội dung:

- Chọn vấn đề đời sống xã hội

- Ý kiến nhận định cá nhân phải rõ ràng, cụ thể, có lập luận, thuyết minh, thuyết phục

- Tuyệt đối khơng nêu tên người, tên quan, đơn vị cụ thể, có thật … làm phạm vi tập làm văn trở thành báo cáo, tường trình hay đơn khiếu nại

Về kết cấu:

- Có bố cục đủ phần: mở bài, thân bài, kết

II Cách làm

- Chọn việc, tượng cụ thể - Phải có dẫn chứng

- Khơng nói q nói giảm nói tránh - Khơng ghi tên thật nhân vật có liên quan đến việc làm tính chất văn

III Lưu ý

- Nộp tuần 25 Tuần: 22

Tiết: 101

(16)

Hoạt động thầy Ghi bảng - Kết cấu chặt chẽ, lập luận rõ ràng thuyết phục

- Bài viết khoảng 1500 chữ trở lại - Thuyết trình tuần 28 Hoạt động

Tuần 25 thu

Tuần 28 tổ chức phát biểu lớp Dặn dị:

Chuẩn bị

CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI I Mục đích –yêu cầu

 Giúp học sinh nhận thức điểm mạnh, điểm yếu tính cách thói quen người Việt Nam Yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành đức tính thói quen tốt đất nước vào cơng nghiệp hoá đại hoá kỷ

 Giúp học sinh nắm trình tự lập luận nghệ thuật nghị luận tác gia.û II Tiến trình dạy–học

1 Oån định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Em trình bày suy nghĩ , kiến nghị em vấn đề thuộc phạm vi nề nếp học sinh trường lớp em

3 Bài mới:

Giới thiệu bài: lâu nay, nói đến phẩm chất người Việt Nam thường nhấn mạnh nét tốt đẹp : lịng u nước, tinh thần cộng đồng, đức tính cần cù dũng cảm, trí thơng minh Những phẩm chất kiểm nghiệm thực tế lịch sử Ngày nay, bước vào kỉ mới, thời kí cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước đứng trước khó khăn, thách thức, địi hỏi phải vươn lên mạnh mẽ, phải biết phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu để đáp ứng theo yêu cầu thời đại Vấn đề tác giả Vũ Khắc Khoan đề cập đến học mà tìm hiểu hơm …

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GHI BẢNG

Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc tìm hiểu văn * Hướng dẫn đọc tìm hiểu thích

- Đọc giọng trầm tĩnh, khách quan không xa cách, không cao giọng thuyết giáo mà gần gũi giản dị

- Gọi hs đọc xác định nội dung đoạn theo phân công giáo viên

- Em giới thiệu đôi nét tác giả ?

- Em cho biết phương thức biểu đạt văn ? - Cho hs giải thích từ có phần thích Sgk * Đọc tìm hiểu văn

I Đọc – tìm hiểu thích: 1.Tác giả: ( Sgk/29)

2 Tác phẩm:

- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận

- Chú thích: ( Sgk/29) Tuần: 22

Tieát: 103

(17)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GHI BẢNG - Gọi hs đọc đoạn

- Tác giả viết giai đoạn lịch sử ?

- Bài viết đặt vấn đề ? Cho biết ý nghĩa cũa vấn đề ấy. - Hãy nêu nhiệm vụ to lớn, cấp bách đặt cho nước ta và thế hệ trẻ kỉ ?

- Tại tác giả cho rằng: “ Trong hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị thân người quan trọng “ ?

* Giảng: Mở đầu viế, tác giả nêu vấn đề chuẩn bị hành trang vào kỉ nhấn mạnh vai trò người Phần tiếp theo, tác giả đưa bối cảnh giới giới công nghệ phát triển huỳên thoại, giao thoa hội nhập ngày sâu rộng kinh tế Đáp ứng cầu thời đại, Việt Nam ta đồng thời giải nhiệm vụ nặng nề: Đưa đất nước khỏi nghèo nàn lạc hậu, đẩy mạnh cơng nghiệp hoá đại hoá tiếp cận với kinh tế tri thức Phần tác giả đề cập đến điều gì, em đọc đoạn

- Gọi hs đọc đoạn  Thảo luận:

Tác giả nêu phân tích điểm mạnh, điểm yếu nào trong tính cách thói quen người Việt Nam ta ? Những điểm mạnh yếu có quan hệ với nhiệm vụ đưa đất nước lên cơng nghiệp hố đại hố thời đại ngày ? Em hãy nhận xét thái độ tác giả nêu lên điều ?

- Nhận xét, đánh giá kết luận - Yêu cầu Hs đọc phần lại

- Tác giả khẳng định điều viết ?  Hoạt động 2:Tổng kết

- Trong văn tác giả sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ Hãy tìm những thành ngữ, tục ngữ cho biết ý nghĩa tác dụng chúng ?

- Em nêu lại trình tự lập luận tác giả nghị luận trên ? (tích hợp với phần tập làm văn: Nghị luận việc tượng đời sống )

 Hoạt động 3: Luyện tập

- Cho hs trả lời câu hỏi 1,2 phần luyện tập trang 31 Sgk

II Đọc – hiểu văn bản:

- Chuẩn bị hành trang vào kỉ quan trọng chuẩn bị thân người

- Bối cảnh giới mục tiêu nhiệm vụ nặng nề đất nước

- Những điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam cần nhận rõ kỉ

- Kết luận: Khẳng định vấn đề nhiệm vụ đề cho hệ trẻ

III Tổng kết: ghi nhớ Sgk/30

Dặn dò

- Học ghi nhớ Sgk, chuẩn bị “CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP”

Tuần: 22 Tiết: 103

(18)

CÁC THAØNH PHẦN BIỆT LẬP (TT) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

HS nhận biết phần biệt lập: Gọi – Đáp , Phụ Hiểu tác dụng chúng câu

II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Ổn định

2 Kieåm tra cũ

Cho biết đơi nét “Thành phần tình thái” “Thành phần cảm thán”? Cho VD minh họa Tổ chức hoạt động

a Giới thiệu mới b Tiến trình dạy

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

GV ghi bảng phụ vd a, b phần I H: Từ gọi?

Từ đáp?

H: Những từ ngữ dùng để gọi – đáp có tham gia diễn đạt nghĩa việc câu không?

(Khoâng)

H: Từ in đậm dùng để tạo lập thoại, từ ngữ dùng để trì thoại diễn ra?

GV treo bảng phụ: vd a-b phần II

H: Nếu lược bỏ từ ngữ in đậm, nghĩa việc câu có thay đổi khơng?( khơng)

H: Vì

H: Chú thích cho cụm từ nào? H: Cụm C V thích điều gì? GV kết

Chuyển

Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK c Luyện tập

Luyện tập

I Tìm hiểu

1 Thành phần gọi – đáp Này – gọi

Thưa ông – đáp

 Không nằm việc diễn đạt

 Dùng thiết lập quan hệ trì giao tiếp

2 Thành phần phụ

a Và đứa anh

 thích thêm cho “đứa gái đầu lịng” b Tơi nghĩ

 kết cấu C.V suy nghó trí tác giả

II Bài học

Ghi nhớ SGK trang 32

Baøi 1:

Thành phần gọi – đáp a.Này (thân sơ) b.Vâng (trên dưới) Bài 2:

Bầu ơi…

(19)

Thành phần phụ

a.Kể anh  người

b.Các thầy… người mẹ  Những người nắm giữ chìa khóa… c Những người… kỉ tới  lớp trẻ

d.Có ngờ

Thương thương Trong suy nghó tác giả Bài 5:

(20)

Tuần: 24 Tiết: 106, 107

(21)

CHĨ SĨI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGƠN CỦA LA PHÔNG-TEN. I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS hiểu cách cảm nhận mô tả khác nhà khoa học nhà thơ đối tượng cừu chó sói Qua thấy đặc điểm sáng tác nghệ thuật vừa tôn trọng đối tượng khách quan, vừa đưa vào đối tượng cách nhìn, cách lí giải riêng mang đậm dấu ấn cá nhân

II/ CHUAÅN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 GV: SGK, tranh vẽ,bài thơ ngụ ngôn đèn chiếu…  HS: SGK, soạn nhà

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Ổn định lớp: B. Kiểm tra cũ:

-Văn “Hành trang bước vào kỉ mới” tác giả nào? Viết v/đ gì? -Nêu lên mạnh, yếu tính cách, thói quen người VN ta? -Sửa phần luyện tập

C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG

Hoạt động 1: Khởi động -GV giới thiệu

-Hỏi: Ở lớp em học văn nluận xã hội, cho biết tác phẩm gì?

-GV giới thiệu -GV ghi tên lên bảng Hoạt động 2:

I/Đọc tìm hiểu thích:

-GV hướng dẫn cách đọc đọc mẫu gọi HS đọc lại(có thể đọc phân vai)

Hỏi: Em biết tác giả Hi-pô-li-ten?

Hỏi: Em cho biết vị trí đoạn trích cơng trình nghiên cứu’’La Phơng-Ten thơ ngụ ngôn ông?’’

-GV gợi ý HS số từ khó phần thích như: bệ hạ, bạo chúa, lấm lét, gã vô lại…

Hỏi: Văn thụôc kiểu gì?

Hỏi:Theo em nghị luận văn chương nghị luận xã hội có khác nhau?

-GV gọi HS chia đoạn tìm ý đoạn (Có thể chia thành đoạn- Nên định hướng HS chia đoạn)

II/Đọc –Hiểu văn bản:

-GV ghi tên lên bảng -Hi-Poâ-Li-Ten (1828 -1893)

 Nhà triết gia,sử gia, nhà nghiên cứu văn học nước Pháp  Tác giả cơng trình nghiên cứu

“La phông-Ten thơ ngụ ngôn ông”

-Văn trích từ chương II, phần II cơng trình nghiên cứu “La Phơng-Ten thơ ngụ ngôn ông.”

-Thể loại: Nghị luận văn chương -Bố cục: 2đoạn

 Đoạn 1: Giọng cừu non…như thế: Hình tượng cừu

 Đoạn 2: Phần cịn lại: Hình tượng chó sói

Đọc –Hiểu văn bản: Hình tượng cừu: La Phơng-Ten

-Tội nghiệp

(22)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 3:Phân tích đoạn 1:

 Hướng phân tích:

Hướng 1: Có thể kẻ bảng chia cột để đối sánh: -Cột 1:Hình ảnh cừu thơ La Phơng-Ten -Cột 2:Hình ảnh cừu viết Buy-Phơng

Hướng 2: Có thể phân tích theo mạch nghị luận:Thơ La Phơng-Ten  Buy- Phông  thơ LA Phông-Ten

-GV gọi HS đọc lại đoạn -GV nêu câu hỏi gợi mở:

Hỏi: Để xây dựng hình tượng cừu “Chó sói cừu non”, La Phơng-Ten lựa chọn khía cạnh chân thực lồi vật này, đồng thời có sáng tạo gì?

Hỏi: Nhà khoa học Buy-Phơng nêu nhận xét lồi cừu? Nhận xét có khác với La Phơng - Ten? Buy-Phông vào đâu để đưa nhận xét vậy?

-GV cho HS thảo luận theo toå:

“Nhận xét cách viết cừu La Phơng-Ten Buy-Phơng có giống khác nhau? Vì lại có khác nhau? Qua việc đối sánh đó, tác giả Hi-pơ-li-ten nhận định nào?” -GV dùng đèn chiếu để phóng to câu hỏi lên bảng

Hỏi: Theo em mạch nghị luận Hi-pơ-li-ten triển khai theo trình tự lập luận nào?

Hỏi: Tác dụng trình tự lập luận sao? (GV gợi cho HS đọc lại đoạn 1)

-GV bình vấn đề chuyển sang hoạt động HOẠT ĐỘNG 4:Phân tích đoạn

Hướng phân tích :có thể tiến hành theo bước -GV cho HS đọc đoạn

Hỏi: Chó sói thơ La Phơng-Ten vật nào? Hỏi:Dựa vào đâu em có nhận xét vậy?

Hỏi:Nó tiêu biểu cho hạng người xã hội?

Hỏi:Buy-Phơng có nhận xét khác với La Phơng-Ten chó sói? Vì ơng khơng nói bất hạnh chó sói?

-GV nêu câu hỏi thảo luận tổ (Dùng đèn chiếu để phóng to câu hỏi lên bảng)

“Chứng minh nhận định hình tượng chó sói thơ Chó sói cừu khơng hồn tồn nhận xét củaHi-Pơ-Li-Ten mà phần xem đáng cười (hài kịch ngu ngốc) chủ yếu lại đáng ghét (bi kịch độc ác)?

-GV đúc kết lại cho HS rút học

Hỏi:Bằng cách so sánh hình tượng chó sói cừu thơ ngụ ngơn La Phơng-Ten với dịng viết vật Buy-Phông, Hi-Pô-Li-Ten nêu bật điều gì?

-GV cho HS ghi phần ghi nhớ SGK vào tập GV chốt lại

-Buồn rầu -Dịu dàng

-Sợ sệt -Khơng biết tránh nguy Cừu thân thương, tốt bụng

2-Hình tượng chó sói: La Phông-Ten -Bạo chúa -Khốn khổ -Bát hạnh

(23)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG ý lớn

-GV bình:

Nhận định H.Ten ông nghiên cứu bao quát nhiều thơ La-Phơng –Ten (Chó sói chó nhà, Chó sói Cị, Chó sói trở thành gã chăn cừu) khơng riêng Vì ngu ngốc đáng cười bị đói meo (mấy lần) Nó gian giảo, độc ác, bắt nạt kẻ yếu nên đáng ghét Đây nhận xét mà tác giả đúc kết từ việc đối sánh, chọn lựa, rút thể cách nhìn, suy nghĩ nhà văn Nói cách khác, tác giả cho người đọc dễ dàng nhận thức hình tượng nghệ thuật khơng phải chép thực mà sáng tạo nghệ sĩ sở thực, cịn mang quan niệm, cách nhìn, đánh giá riêng nghệ sĩ

(Có thể thay câu hỏi:Vì nhận định H-Ten câu cuối Ông để cho… ngu ngốc” khơng xác vận dụng vào thơ Chó sói cừu non)

III/ Tổng kết: Ghi nhớ:SGK IV/Luyện tập:

HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập-Củng cố

-GV dùng đèn chiếu phóng to câu hỏi trắc nghiệm gọi HS trả lời Câu hỏi trắc nghiệm:

1-Văn viết theo kiểu nghị luận nào? a NL việc đời sống

b NL xã hội c NL văn chương d NL tư tưởng đạo lí

2-Bài văn NL trở nên sinh động nhờ vào cách triển khai lập luận tác giả:

a Đúng b Sai

-GV đặt câu hỏi để khéo léo gd HS: Qua phân tích cách nhìn nhà thơ nhà khoa học H-Ten, em thích nhân vật chó sói hay cừu non? Vì sao?

-GV cho HS đọc thơ trích (Phần đọc thêm)

-Gầy giơ xương ghiếc Chó sói ác độc, ngu ngốc

Ghi nhớ: Đặc trưng sáng tác nghệ thuật mang đậm cách nhìn, cách nghĩ riêng nhà văn

V/Dặn dò:

-GV dặn dị HS học chuẩn bị “Liên kết câu liên kết đoạn văn” -Hướng dẫn soạn câu hỏi 1,2,3 SGK/43

Tuần: 24 Tiết: 108

(24)

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

-GV: SGK, bảng phụ, SGV

-HS: chuẩn bị đề, SGK, học cũ để có so sánh III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ:

-Nghị luận việc, tượng đời sống xã hội gì? -Yêu cầu nội dung hình thức nghị luận này?

B Tiến trình hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí

-GV cho HS đọc văn tri thức sức mạnh -GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi

-GV bổ sung hoàn chỉnh nội dung câu hỏi SGK

-GV dùng bảng phụ để làm rõ phần văn bản, phần thân với luận điểm

-GV cho HS gạch câu có luận điểm văn

-GV hướng dẫn HS trả lời câu d

-GV chiếu bảng phụ so sánh hai nghị luận

1-Tìm hiểu văn:

a) Vấn đề văn bản: Giá trị tri thức khoa học người tri thức

b) Các phần văn bản: -Mở bài: Nêu vấn đề

-Thân bài: Nêu vấn đề chứng minh tri thức sức mạnh

 Tri thức sức mạnh:

 Tri thức cứu máy khỏi số phận đống phế liệu  Chuyên gia Xten-mát-xơ làm

cho máy hoạt động trớ lại

 Tri thức sức mạnh cách mạng: Bác Hồ thu hút nhiều nhà tri thức lớn theo Người tham gia đóng góp cho hai kháng chiến chống Pháp Mĩ -Kết bài:phê phán số người quý trọng tri thức, sử dụng không chỗ c) Các luận điểm:HS gạch

d) Phép lập luận chủ yếu chứng minh -Dẫn chứng thực tế để nêu v/đ tư tưởng, phê phán tư tưởng trọng tri thức

e) Nghị luận việc, tượng đời sống:

- Từ việc, tượng, đời sống mà nêu v/đ tư tưởng

Nghị luận v/đ tư tưởng, đạo lí:

(25)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG Hoạt động 2:

-GV hướng dẫn HS rút kiến thức học -Hỏi: Nghị luận v/đ tư tưởng, đạo lí gì?

-Hỏi: Yêu cầu nội dung NL gì? (cách làm)

-Hỏi: u cầu hình thức gì? (bố cục, luận điểm, lời văn)

Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố:

-GV cho HS đọc văn thời gian vàng trả lời câu hỏi

-GV bổ sung câu c: Phép lập luận chủ yếu phân tích chứng minh Các luận điểm triển khai theo lối phân tích biểu chứng tỏ thời gian vàng Sau luận điểm dẫn chứng chứng minh cho luận điểm

2- Ghi nhớ SGK/36

-Văn “Thời gian vàng”  NL v/đ tư tưởng, đạo lí  V/Đ: Giá trị thời gian  Các luận điểm:

 Thời gian sống  Thời gian thắng lợi  Thời gian tiền  Thời gian tri thức

Phép luận chủ yếu: chứng minh

IV/ Dặn dò: -Học ghi nhớ

-Soạn liên kết câu đoạn văn (xem lại phép liên kết học)

LIÊN KẾT CÂU VAØ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS nâng cao hiểu biết kĩ sử dụng phép liên kết học từ bậc tiểu học: -Nhận biết liên kết nội dung liên kết hình thức câu đoạn văn -Nhận biết số biện pháp liên kết thường dùng việc tạo lập văn II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

-GV: Bảng phụ, máy chiếu, SGK, SGV -HS: SGK, chuẩn bị

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A Ổn định lớp:

B Kiểm tra cũ:

-Phân biệt t/p biệt lập câu? Cho ví dụ? - Bài tập trắc nghiệm:

Trong câu sau, câu có t/p gọi đáp? a) Cậu có nhớ bố khơng, cậu Vàng? Tuần: 24

Tieát: 109

(26)

b) Vẫy đuôi giết

c) Kiếp thơi, cụ ạ! d) Cụ tưởng tơi sung sướng chăng? C Tiến trình hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm liên kết

-GV cho HS đọc đoạn văn trả lời câu hỏi -Hỏi: Liên kết gì?

-Hoạt động 2: Hình thành kiến thức liên kết nội dung liên kết hình thức:

-GV hướng dẫn HS tìm hiểu tiếp câu hỏi 2/43 dựa vào câu hỏi đoạn tham khảo -GV dùng bảng phụ ghi nhận nội dung đoạn để thấy liên kết chung chủ đề đoạn -GV cho HS đọc ghi nhớ

-GV hướng dẫn HS tìm hiểu tiếp câu hỏi 3/43 dựa vào câu hỏi đoạn tham khảo -GV cho HS nhắc lại kiến thức học lớp hỏi:

Phép liên kết câu gì? Nêu số phép liên kết câu học?

-GV hướng dẫn HS phát hiễn phép liên kết đoạn tham khảo

-GV dùng bảng phụ để trình bày phép liên kết

-GV cho HS đọc đoạn ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập -GV đọc yêu cầu tập

-GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm -GV bổ sung:

a) Chủ đề đoạn văn: Năng lực trí tuệ người VN hạn chế cầc khắc phục Trình tự xếp hợp lí:

 Mặt mạnh trí tuệ VN  Những điểm hạn chế  Cần khắc phục

b) Những phép liên kết sử dụng: liên tưởng, phép nối, phép lặp

1-Tham khảo đoạn văn/42

-Câu bàn việc sáng tạo nghệ thụât công việc người nghệ sĩ  có quan hệ với chủ đề chung tiếng nói văn nghệ

-Ghi nhớ: Liên kết nối kết ý nghĩa câu với câu, đoạn văn với đoạn văn từ ngữ có tác dụng liên kết

2- Liên kết nội dung hình thức a) Liên kết nội dung:

 Nội dung: Tác phẫm nghệ thuật phản ánh thực

 Quan hệ hướng vào chủ đề đoạn văn  Trình tự lôgic

GHI NHỚ : Liên kết nội dung (SGK/43) b) Liên kết hình thức:

(27)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG GHI NHỚ 2:/43

IV/ Dặn dò: -HS học ghi nhớ

-Chuẩn bị tập cho tiết 110

LIÊN KẾT CÂU VAØ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (LUYỆN TẬP)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

-Thông qua hệ thống tập, luyện tập lực nhận diện, phân tích viết đoạn văn có sử dụng phép liên kết câu

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -GV:Bảng phụ, SGK

-HS: SGK, chuẩn bị III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A Ổn định lớp: B Kiểm tra cũ:

-GV dùng bảng phụ để thực kiểm tra cũ tập trắc nghiệm

Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu Nhanh cắt, chị Dậu nắm gậy Hai người giằng co nhau, đu đẩy buông gậy ra, áp vào vật Hai đứa trẻ (khóc om sịm Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu chị chàng mọn, bị chị túm tóc lẳng cho cái, ngã nhào thềm

a) Phương tiện liên kết cần sử dụng đoạn trích: A Dùng từ đồng nghĩa, liên tưởng

B Phép lặp C Phép

D Cả ba phép

b) Phân tích từ ngữ dùng để liên kết câu đoạn trích? C Tiến trình dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập 1,2 SGK -GV cho HS đọc yêu cầu tập 1: phép liên kết câu liên kết đoạn văn

-GV cho HS phát cặp từ trái nghĩa tập để nhận thấy liên kết câu

-GV bổ sung

-Bài tập 1:a) Liên kết câu

 Phép lặp: trường học, trường học  Phép liên tưởng: nhà ttường, thầy

giáo, học trò, cán Liên kết đoạn:

b) Phép lặp: văn nghệ, sống Tuần:

Tieát: 110

(28)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG

-Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập 3,4 (SGK)

-GV cho HS làm tập theo nhóm Nhóm 1,2 làm đoạn a, nhóm 3,4 làm đoạn b

-GV cho HS đọc yêu cầu tập -GV bổ sung

-GV dùng bảng phụ để sửa tập, nhấn mạnh cách sửa lỗi -GV cho HS đọc yêu cầu làm tập

-GV cho lớp làm bài, đại diện HS lên bảng -GV bổ sung

Hoạt động 3: Hướng dẫn làm tập trắc nghiệm -GV đưa tập trắc nghiệm bảng phụ:

Vua nâng lưỡi gươm phía Rùa vàng Nhanh cắt, rùa há miệng đớp lấy gươm lặn xuống nước Gươm rùa chìm đáy nước; người ta cịn thấy vật sáng le lói mặt hồ xanh

Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm

a) Xác định phương tiện liên kết đoạn với đoạn phần trích

b) Phương tiện liên kết đoạn phần trích? A- Phép

B- Phép lặp

C- Dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa, liên tưởng D- Phép nối

Hoạt động 4: Củng cố

-GV cho HS nhắc lại yêu cầu sử dụng phép liên kết câu đoạn văn cho phù hợp, có hiệu

c) Phép lặp: thời gian, người Phép nối: là, vì,

d)Từ trái nghĩa: yếu đuối, hiền lành, ác manh

Bài tập 2: Các cặp từ trái nghĩa:  Vật lí - tâm lí

 Vơ hình - hữu hình  Giá lạnh - nóng bỏng  Thẳng tấp - hình trịn

 Đều đặn - lúc nhanh, lúc chậm

-Bài tập 3:lỗi liên kết nỗi dung cách sửa a) Lỗi: Các câu không phục vụ chủ đề chung đoạn văn

Cách sửa: Thêm số từ ngữ, câu: cùa anh, anh nhớ hồi đầu mùa lạc, hai bố anh,

b)Lỗi:Trật tự việc câu khơng hợp lí

Cách sửa: Thêm trạng ngữ thời gian vào câu 2: Suốt hai năm anh ốm nặng -Bài tập 4: Lỗi liên kết hình thức cách thức sửa

a)-Lỗi: Dùng từ câu câu khơng thống

-Cách sửa: nó/ chúng

b)-Lỗi: Từ văn phịng từ hội trường khơng nghĩa

-Cách sửa: Thay từ hội trường câu từ văn phòng

-Ghi nhớ: Cần sử dụng phép liên kết câu cách xác, linh hoạt để diễn đạt hay

IV/ Dặn dò:

(29)

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM CON CỊ

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Cảm Nhận vẻ đẹp ý nghĩa hình tượng cị thơ phát triển từ câu hát ru xưa để gợi ca tình mẹ lời ru

- Thấy vận dụng sáng tạo ca dao tác giả đặc điểm hình ảnh thể thơ, giọng điệu thơ

- Rèn luệyn kỹ cảm thụ phân tích, đặc biệt hình tượng thơ sáng tạo liên tưởng, tưởng tượng

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

* Giáo viên: SGK – sách tham khảo, giáo án, máy chiếu, bảng phụ, giấy trong, bút * Học sinh: Soạn mới:con cị

III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ:

-Qua văn “có sói cừu thơ ngụ ngơn La Phông-ten”, em cho biết NLVH, ta vận dụng hiệu phương thức lập luận nào?

-Theo em, thơ ngụ ngôn La Phông-ten có đặc trưng gì? 3.Giới thiệu mới:

Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng cao đẹp Biết bao người mẹ gửi tình yêu thương qua lời ru ngào, có lẽ nhà thơ Chế Lan Viên xúc động lắng nghe lời ru thấm đượm tình mẹ ấy, để ông gửi gắm rung cảm qua cò

Họat động thầy Ghi bảng

Hoạt động : Đọc –tìm hiểu thích Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

GV cho hs đọc thích tác giả SGK GV giới thiệu nét nhà thơ ( GV đưa chân dung tác giả) tên tác phẩm tiêu biểu Điêu tàn…, nêu xuất xứ tác phẩm trích tập “Hoa ngày thường ”

GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu thích bố cục

Lưu ý cách đọc câu thơ có nhịp ngắn, dài không đều, câu điệp cấu trúc gần với điệu hát ru

GV đọc mẫu phần 1, gọi hs đọc GV hỏi thể thơ thơ? ( tự do)

I Đọc –tìm hiểu thích 1- Tác giả : SGK trang 47

Phong cách suy tưởng triết lý, đậm chất trí tuệ tính đại

2- Thể loại : Thơ tự Câu dài, ngắn Điệp cấu trúc câu

.Nhịp thơ thay đổi-gần với lời ru

-Hình tượng cị xun suốt thơ nghệ thuật ẩn dụ, gợi nhiều liên tưởng Tuần:

Tieát: 111

(30)

Họat động thầy Ghi bảng -3 phần có nội dung ?

( Bao trùm tồn thơ hình tượng nào? Mỗi đoạn hình tượng diễn tả nào?)

Hoạt động 2: hướng dẫn hs đọc- tìm hiểu văn Tìm hiểu phần

-Đoạn thơ gợi cho em nhớ đến hình ảnh Cị ca dao làm hàt ru nào?

Thảo luận: Ở hát ru em cảm nhận điều thân phận Cị?

GV gợi ý:

Em bắt gặp hình tượng cị ca dao ?

-Hình tượng cị bay lả bay la gợi liên tưởng đến điều gì? -Cị ăn đêm diễn tả đời sống nào?

GV nhận xét – sơ kết ý

-Em cảm nhận điều cách đón nhận em bé non nớt hình tượng cị từ lời ru ? ( em bé hiểu ý nghĩa hình tượng cò chưa? Những câu thơ nêu rõ ? Cò lời ru đến với em có nghĩa gì? )

 Từ việc cảm nhận em bé lời ru hình cị, em thấy cách đón nhận điệu hồn dân tộc người nào?

( GV bình ý này: Hình ảnh cị đến với tâm hồn tuổi ấu thơ cách vơ thức, đón nhận vỗ âm điệu ngào dịu dàng lời ru  cảm nhận trực giác tình yêu che chở người mẹ Đây bước khởi đầu để bời dưỡng tâm hồn người, hòa với điệu hồn dân tộc, nhân dân.)

Hoạt động 3:

Hướng dẫn phân tích phần

-Hình tượng cị đoạn gắn bó với người chặng nào? Ý nghĩa hình ảnh cị hình ảnh thể nào?

-Hình tượng cị nơi gợi cho em liên tưởng đến ai? Người quan trọng với em nào?

-Khi em học, cò xuất gần gũi với em nào? -Khi khơn lớn muốn làm gì? Em hiểu người có mơ ước thành thi sĩ?

Cò lại xuất đời nào?

3- Bố cục : phần Con cò – lời ru .Con cò –cuộc đời .Con cị – Lịng mẹ

II Đọc – tìm hiểu văn 1.Còn cò- lời ru

Con bế tay Con chưa biết cò Nhưng lời mẹ hát Có cánh cị bay  Điệp từ, nhịp thơ ngắn

+ Lời ru mẹ mang cánh cò đến giấc ngủ

bay laû bay la

cổng phủ Đồng Đăng Con cò ăn đêm

gặp cành mềm sợ xáo măng Lời ru mẹ đầy ắp cánh cò -Ngủ yên! Ngủ yên !Ngủ yên!

-Con chưa biết : cò, com vạc, cành mềm

 Em bé đón nhận cị lời ru thật mơ mộng ( êm vô tư tuổi thơ em ) Hình ảnh cị lời ru vào lịng em bé cách vơ thức  bước đầu nuôi dưỡng tâm hồn người

2 Con cò – Cuộc đời a Khi nơi -Cị vào tổ

-Hai đứa đắp chung đơi -Con ngủ  cị ngủ

Cị hóa thân người mẹ chở che, lo lắng cho giấc ngủ

b Khi học -Con theo cò học

-cị chắp cánh ước mơ cho  Cị hình tượng người mẹ quan tâm chăm sóc, nâng bước cho

(31)

Họat động thầy Ghi bảng Thảo luận: theo em, đằng sau hình ảnh cị, nhà thơ

muốn ca ngợi ai? Hoạt động

Hướng dẫn phân tích phần cuối

-4 câu thơ đầu đoạn gợi em suy nghĩ lịng người mẹ? Hai câu thơ

“Con dù lớn …

Đi hết đời….theo ”

Đã khái qt quy luật tình cảm, quy luật gì? -Những câu ca dao tục ngữ nói điều đó?

( Nước mắt chảy xi…)

Gv bình thấy suy tưởng triết lý thơ Chế Lan Viên)

-Nhận xét giọng điệu đoạn cuối : ơi… Hoạt động

Hướng dẫn tổng kết

-Hãy khái quát nét nghệ thuật thơ? -Hình tượng cò từ lời ru bái thơ gợi cho em suy nghĩ ý nghĩa lời ru đời sống người ?

Hoạt động

Hướng dẫn luyện tập –củng cố –dặn dò -GV nêu câu hỏi 1/48

Chỉ cách khai thác lời ru thơ “Khúc hát ru…” “Con cò”?

-Viết đoạn văn nêu suy ngĩ người mẹ – bóng mát đời

Chuẩn bị : Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí

-Con làm thi sĩ tâm hồn chắp cánh bao ước mơ, viết tiếp hình ảnh cị vần thơ cho  Cò thân Mẹ bền bỉ, âm thầm nâng bước cho suốt chặng đời

3 Con coø – Lòng mẹ

Hình ảnh Cị gợi suy ngẫm triết lý ý nghĩa Mẹ lời ru

-cò biểu tượng người mẹ bên suốt đời “Dù gần …” Từ thấu hiểu lòng người mẹ, nhà thơ khái quát qui luật tình cảm có ý nghĩa bến vững, rộng lớn sâu sắc: Lịng mẹ ln bên làm chỗ dựa vững suốt đời

 Giọng điệu đoạn cuối đúc kết ý nghĩa phong phú hình tượng Cị lời ru

III Ghi nhớ SGK trang 48

IV Luyện tập

Cách khai thác lời ru -Bài khúc hát ru

tác giả vừa trò chuyện với em bé, vừa nói ước mơ mẹ qua lời ru

-Bài “con cò” gợi lại điậu hát ru ca ngợi tình mẹ ý nghĩa lời ru

5 Dặn dò

Căn dặn học sinh nhà học kỹ Chuẩn bị

CÁCH LAØM BAØI VĂNG NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Tuần: Tiết: 112

(32)

- Giúp học sinh biết viết nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho yêu cầu tiết học trước

- Rèn luyện kỹ thực bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), cách tổ chức, triển khai luận điểm

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: * Giáo viên: SGK – sách tham khảo, giáo án, bảng phụ,

* Học sinh: Soạn mới: cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Học kỹ cũ: “Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí.”-Tìm hiểu câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”-Câu nói tinh thần tự học

III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ:

-Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí gì?

-Em cho biết yêu cầu nội dung hình thức nghị luận này? 3.Giới thiệu mới:

Hoạt động thầy Ghi bảng

Hoạt động : Hình thành kiến thức 1/ Tìm hiểu đề nghị luận

GV chiếu 10 đề lên bảng gọi hs đọc lại GV gọi hs trả lời câu hỏi:

-Các đề có điểm giống nhau? Chỉ giống đó? GV gọi hs đại diện nhóm trả lời ( 1,2 nhóm )

.Gv ghi bảng, hs chép vào

.GV chốt đề nghị em tự nghĩ vài đề tương tự?

.Gv cho thêm số đề tư tưởng, đạo lí

2/ Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí: Để làm nghị luận thông thường, em phải tiến hành theo bước nào?

-GV hướng dẫn bước: Làm theo trình tự * GV cho hs đọc đề: Tìm hiểu đề

-Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” -Đề yêu cầu nghị luận vấn đề gì?

-Vấn đề đặt đề thuộc phạm vi sống?

GV chốt lại hỏi : Vậy cơng việc tìm hiểu đề gì? Cho HS ghi

GV đặt câu hỏi tìm ý:

-Thế “Uống nước nhớ nguồn”?

I Đề nghị luận vần đề tư tưởng đạo lí

-Bàn vấn đề tư tưởng, đạo lí, sống người

-Các đề tương tự:

“Không thầy đố mày làm nên” “Aên nhớ kẻ trồng cây”

II Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí

1-Tìm hiểu đề

-Xác định nội dung tính chất đề yêu cầu

(33)

Hoạt động thầy Ghi bảng -Nội dung câu tục ngữ thể truyền thống đạo lí

người Việt Nam?

-Ngày đạo lí có ý nghĩa nào?

-Những câu hỏi phần trả lời giúp cho ta điều làm văn nghị luận? Cần xếp ý nào?  GV chốt ý ghi bảng

* Dựa vào ý tìm em xếp để lập dàn ý cho đề trên?

GV cho hs viết bảng

-GV quan sát kiểm tra việc viết hs

-GV nhận xét sửa cho hs chép vào đáp án

Hoạt động : Triển khai luận điểm, viết nghị luận GV phân nhóm thảo luận đề cử đại diện nhóm đọc ( phần)

-Gọi hs đọc lại cách mở SGK

-Chúng ta có cách mở theo cách nào? Khi mở bài, yêu cầu quan trọng nhất?

-GV cho hs đọc mở nhóm Gọi nhóm 3,4 nhận xét nhóm

* GV gợi ý cách viết giải thích:

-Gọi hs đọc lại phần thân SGK

-Khi giải thích vấn đề, ta cần ý giải nghĩa, nghĩa bóng từ, câu Em viết đọan văn giải thích vấn đề trên? GV chốt lại:

.Đọan giải thích cần viết rõm gọn, có mở đọan, thân đoạn, kết đoạn

.Từ giải thích cần đưa vào dấu ngoặc kép * GV gợi ý phần đánh giá

- Vấn đề nêu câu tục ngữ bao gồm nội dung khía cạnh nào?

GV gợi ý tìm nội dung

-Tại ta phải nhớ ơn người làm nên thành quả?  GV diễn giải thêm chốt lại

-Nhớ ơn người trước ta phải làm gì? Chốt: Nhận thức vấn đề

.Phê phán sai trái vấn đề .Lập luận phải rõ ràng chặt chẽ, mạch lạc

-Bên cạnh người biết tri ân, sống đúng, ta cần phê phán điều gì? Ai?

-Câu tục ngữ đặt vấn đề hay sai? Nó có giá trị tác dụng với đời sống thân?

Yêu cầu GV

-Dựa vào nội dung đặt thành câu hỏi trả lời câu hỏi để tìm ý chính, ý phụ cho văn

-Các ý phải xếp mạch lạc, lập luận chặt chẽ

3 Lập daøn baøi:

a) Mở :Giới thiệu câu tục ngữ nêu tư tưởng

b) Thân bài:

-Giải thích nội dung câu tục ngữ ( giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng)

-Đánh giá nội dung câu tục ngữ Khẳng định vấn đề

.Phê phán tượng sai trái câu tục ngữ

c) Kết bài:

-Khẳng định truyền thống tốt đẹp dân tộc

-Nêu ý nghĩa câu tục ngữ ngày hôm

4- Viết bài: a) Mở bài:

-Tục ngữ túi khôn nhân loại Tục ngữ thể truyền thống đạo lí người Việt Nam

(34)

Hoạt động thầy Ghi bảng HS đọc phần:

Nhóm 1: đọc luận điểm Nhóm 2: đọc luận điểm Nhóm 3: đọc luận điểm Nhóm 4: đọc đoạn tác dụng

GV nhận xét, chốt ý hướng dẫn hs ghi ý vào tập GV Chiếu lên bảng dàn ýchi tiết

GV sửa chữa lại số ý cần thiết chốt

.Làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí cần ý vận dụng phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp

.Học thuộc dàn chung

.Lựa chọn góc độ riêng để giải thích, đánh giá đưa ý kiến người viết

.Phần thân nối kết mở kết cách chặt chẽ, tự nhiên, phân tích làm sáng tỏ nhận xét mở

Hoạt động : Luyện tập

Cho hs đọc đề 7: tinh thần tự học Lập dàn

GV đặt câu hỏi gợi ý

-Trong phần mở bài, vấn đề nêu giới thiệu gì? Phương thức lập luận để giải vấn đề gì? GV nghe, nhận xét chốt ý, ghi bảng

.Ở phần thân bài, việc em phải giải thích vấn đề Vậy em hiểu “tự học” gì? Tinh thần có cần thiết việc học tập ngày nay?

GV cho hs suy nghó phát biểu  chốt ý ghi baûng

-Để làm rõ vấn đề , cần làm rõ việc gì? GV phân nhóm thảo luận theo câu hỏi Nhóm 1:

a-Tại phải tự học?

b- Có cách tự học nào? c-Tự học có khơng? Nhóm :

a-Thiếu tự học người hs nào? b-Nêu hậu quả?

GV chốt ý:

.Học tự học phương pháp hữu hiệu, phương châm “Học đôi với hành”

.Tự học tự đào tạo lại nên có kết trường đến đời

.Có tự học tiến kịp với xã hội với kỹ thuật tiên tiến

nhắc nhở người nên biết ơn, trân trọng, gìn giữ…những làm thành cho hưởng thụ

b) Thaân bài:

* Giải thích nội dung:

-Câu tục ngữ trình bàyngắn gọn mà ý nghĩa thật sâu sắc

- “Uống nước” tượng trưng người hưởng thụ thành

-Nguồn : nguồn gốc Cội nguồn tất thành mà người hưởng -Nhớ nguồn: Nhắc nhở người hưởng thụ phải biết tri ân, gìn giữ, phát huy thành người làm chúng

* Đánh giá nội dung câu tục ngữ + Luận điểm 1:

Mọi vật có nguồn gốc -Luận

.Cơng sức người làm cải, vật chất, tinh thần

.Đền đài, lăng tẩm, tiếng nói, thơ ca, nhạc họa, đến vải vóc tập cơng sức người tạo

.Nhớ ơn nghĩa vụ, bổn phận + Luận điểm

*Nhớ ơn nét đẹp đạo lí người Việt Nam

- Luận cứ:

Không quên tổ tiên, nòi giống biết bảo vệ quê hương, tổ quốc Mồng 10-3 Giỗ tổ Hùng Vương

.Khơng qn người chiến sĩ, hi sinh; người dạy dỗ, giúp đỡ (27/7 thương binh liệt sĩ, 20/11 ngày nhà giáo) Không quên ông bà, cha mẹ( công cha núi Thái Sơn …)

Vấn đề

* Phê phán kẻ vô ơn:

“Có nới cũ”, “Aên cháo đá bát”, “qua cầu rút ván”

+ Luận điểm 3:

(35)

Hoạt động thầy Ghi bảng Với “Tinh thần tự học”, thân em rút học kinh

nghiệm gì?

" GV chốt ý ghi phần kết

Hoạt động 4: Củng cố

-Qua học em hiểu cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí có bước?

-Khi giải vấn đề, em cần ý điều cách lập luận, đánh giá cho nghị luận

+ Luận

Học tập tốt góp phần cống hiến làm nên thành cho lớp người sau .Người sống biết tri ơn, người có nhân cách đẹp góp phần phát triển xã hội c) Kết bài:

.Câu tục ngữ kẳng định đạo lí tốt đẹp người Việt Nam

.Cần sống thủy chung, có tình có nghĩa, có trước có sau

5/ Đọc lại viết sửa chữa .Chú ý liên kết câu, đoạn .Lỗi tả

.Chấm phết câu

Ghi nhớ ( SGK trang 54) III Luyện tập:

Lập dàn

Giải thích rõ tự học cần có tinh thần tự họfc nào?

1) Mở bài:

-Học tập việc làm suốt đời

-Tự học vấn đề quan trọng mẻ.Cần hiểu cần có tinh thần tự học nào?

2) Thân bài: a- Giải thích:

-Tự vận động trí tuệ ơn luyện kiến thức học tập vào thực hành -Tự học học tập cách tự giác, tích cực chủ động, sáng tạo có hiệu b) Nhận xét đánh giá vấn đề

-Phương pháp tự học đa dạng, phong phú ( Học- hỏi, học –ôn)

-Tự học phương pháp học hữu hiệu, tiên tiến

-Cần tự giác, tích cực chủ động, tự học học bài, làm bài, đọc sách, nghe giảng

-Khơng tự học khơng có kết cao Đó cách hơc thụ động

-Học mà không tự học học mà không hành

(36)

Hoạt động thầy Ghi bảng

-Hiện nay, tự học vấn đề người quan tâm nên nhớ: “Bác học ngừng học”

“Đi ngày đàng học sàng khôn” c) Kết bài:

-Tự học điều kiện tốt cho người học sinh tiến

-Mỗi người cần ý thức tự học IV Dặn dị

-Học thuộc phần ghi nhớ

-Sọan bài: “Nghị luận nhân vật văn học” “Cách làm nghị luận nhân vật văn học”

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOÏC SINH :

- Giáo viên : chấm hs có ghi lỗi sai, bảng phụ -Học sinh : tập để ghi lỗi sai

III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: 3.Giới thiệu mới:

Hoạt động thầy Ghi bảng

Hoạt động Tìm hiểu đề, tìm ý -GV chép đề lên bảng

-Cho hs phân tích đề, tìm ý theo câu hỏi SGK -Vấn đề nghị luận có nêu trực tiếp khơng?

-Cần hình thành luận điểm để thể quan điểm vấn đề đó?

GV hướng dẫn hs dựa vào nội dung phần thân văn bình luận vấn đề đặc điểm để tìm ý

Hoạt động

I Đề

-Bác Hồ lãnh tụ vĩ dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Hãy viết văn nêu suy nghĩ em Người

1 Tìm hiểu đề

-Vấn đề bàn luận: Nêu suy nghĩ em Bác Hồ

2 Tìm ý

-Khẳng định Bác Hồ lãnh tụ vĩ đại Tuần:

Tieát: 113

(37)

Hoạt động thầy Ghi bảng Hướng dẫn lập dàn ý

Dựa phần ý  lập dàn ý

GV nêu thang điểm cho phần Hoạt động

Nhận xét hs

-GV đưa nhận xét nội dung viết kĩ lập luận diễn đạt sở đối chiếu với dàn ý chung hai mặt ưu điểm, khuyết điểm

-Có nêu tên điển hình viết tốt mắc nhiều lỗi hay sơ sài

Họat động

Trả HS sửa lỗi GV đưa trả HS

Cho em tự sửa lỗi Yêu cầu HS đối chiếu với dàn bái để phát ý sai

Hoạt động : dặn dị -Đọc sửa văn

Chuẩn bị soạn : Mùa xuân nho nhỏ

nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới

-Nêu suy nghó em Bác Hồ II Lập dàn

Như tiết 100 ( viết số 5) III Nhận xét

1-Ưu điểm

-Đa số xây dựng viết theo bố cục phần

-Biết cách hình thành luận điểm phù hợp với yêu cầu viết

-Một số em lập luận diễn đạt sắc sảo, viết đạon văn mạch lạc, biết mổ chốt ý tốt

2- Tồn tại:

-Một số em chưa biết thiết lập ý bình luận -Ngơn ngữ diễn đạt văn bình luận chưa phù hợp

-Sắp xếp ý lộn xộn, triển khai sơ xài III Trả sửa lỗi

-Các lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt… -Lỗi tả…

-Lỗi xếp ý IV Dặn dò:

Gv: Căn dặn học sinh nàh học thuộc Chuẩn bị tieáp theo

MÙA XUÂN NHO NHỎ I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh : Cảm nhận cảm xúc cuả tác giả trước mùa xuân cuả thiên nhiên đất nước khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho cho đời Từ mở suy nghĩ ý nghĩa, giá trị cuả sống cá nhân sống có ích

Rèn luyện kĩ cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ mạch vận động tứ thơ II - SỰ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

- Của thầy : ảnh, tư liệu tác giả Thanh Hải - Của trò : ôn cũ , soạn

III - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tuần:

Tieát: 114

(38)

Hoạt động cuả thầy Ghi bảng Hoạt động 1:Khởi động

1.Kiểm tra cũ : 2.Giới thiệu : Hoạt động 2:

I Đọc - tìm hiểu thích : Tìm hiểu tác giả ,tác phẩm Nhấn mạnh ý

Nhịp thơ , thể thơ, xuất xứ ,bố cục, mạch cảm xúc ? Hoạt động 3:

II Đọc _tìm hiểu thích :

Mùa xuân cuả thiên nhiên, đất nước tác giả miêu tả qua hình ảnh, màu sắc, âm qua hai khổ thơ đầu?

Cảm xúc cuả tác giả trước vẻ đẹp sức sống mùa xuân đất nước ?

Tâm niệm cuả nhà thơ thể qua hình ảnh , biểu tượng, từ ngữ cách diễn đạt gợi cảm ?

Phân tích đoạn thơ ”Ta làm chim hót … dù tóc bạc.” Gợi cho em suy nghĩ sống người ?

Hoạt động 4: Tổng kết

Em hiểu nhan đề “Muà xuân nho nhỏ” ? Nêu chủ đề thơ Cách ngắt nhịp gieo vần, điệp ngữ sử dụng để tạo nhạc hiệu ấy?

I Đọc _tìm hiểu thích 1.Tác giả :

2.Tác phẩm: Thơ năm chữ

Nhịp thơ, giọng thơ thay đổi theo mạch cảm xúc Bố cục hai phần

Khát vọng dâng hiến mùa xuân nho nhỏ vào muà xuân lớn cuả đời chung

II Đọc - tìm hiểu : Mùa xuân thiên nhiên : - Dịng sơng xanh

- Bông hoa tím biếc

- Tiếng chim chiền chiện hót vang trời

Không gian sống , màu sắc tươi thắm muà xuân , âm vang vọng

Cảm xúc nhà thơ : “ Từng giọt long lanh rơi, Tôi đưa tay hứng”

Niềm say sưa , ngây ngất trước vẻ đẹp cuả thiên nhiên

* Sự chuyển đổi cảm giác Muà xuân đất nước : - Người cầm súng - Người đồng

- Lộc giắt đầy lưng - Lộc trải dài nương mạ

Chiến đấu lao động hai nhiệm vụ song song Sức sống cuả mùa xuân đất nước cảm nhận nhịp điệu hối hả, âm xôn xao Tâm niện nhà thơ :

“ Ta làm chim hót Ta làm cành hoa , Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến” Một muà xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời

Điệp ngữ , hình ảnh giản dị, tự nhiên, giàu ý nghiã

Khát vọng dâng hiến cho đời “ muà xuân nho nhỏ” khiêm tốn thầm lặng

III Toång kết :

(39)

Gv: Căn dặn học sinh nhà học thuộc kỹ Chuẩn bị tieáp theo

VIẾNG LĂNG BÁC I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh cảm nhận niềm xúc động thiêng liêng, lòng tha thiết, thành kính tự hào tác giả từ miền Nam (vừa giải phóng) viếng lăng Bác

- Thấy đặc điểm nghệ thuật thơ Giọng điệu trang trọng vừa tha thiết phù hợp với tâm trạng cảm xúc Nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị gợi cảm Lới thơ giản dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng

II -CHUAÅN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRÒ: A Chuẩn bị:

1 GV sọan

2 HS sọan : câu 2, B Đồ dùng:

Ảnh ( chân dung ) Nhà thơ Viễn Phương Ảnh lăng Bác

III - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức

2 Bài cũ : Cảm nhận em thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải ? ( HS ) Bài :

Năm 1976 đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh khánh thành, nhà thơ miền Nam Viễn Phương thăm miền Bắc vào lăng viếng Bác Hồ Xúc động trước lăng Người, tác giả sáng thành công thơ viếng lăng Bác

Họat động thầy Ghi bảng

HÑ1

Hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu

Hướng dẫn HS đọc Giọng đọc vừa trang nghiêm vừa tha thiết sâu lắng Hơi nhanh cao giọng khổ cuối

HS đọc thích

? Nêu nét tác giả Viễn Phương? Bài thơ đời hồn cảnh nào?

Hs xem ảnh nhà thơ ảnh lăng Bác

Cảm hứng bao trùm tồn thơ gì?(Niềm xúc động thiêng

liêng,thành kính ,biết ơn pha lẫn nỗi xót đau tác giả viếng lăng Bác)

Tâm trạng tác giả diễn tả theotrình tự thời gian khơng gian

I Đọc hiểu thích Tác giả:

GK/ 59

2 Hoàn cảnh sáng tác GK/ 59

3 Từ khó

Chú thích: 1, 2, 3/ 60 II Đọc - hiểu văn

Cảm xúc trước lăng Bác Con miền Nam thăm… …thấy… hàng tre bát ngát Bão táp mưa sa…thẳng Tuần:

Tieát: 115

(40)

Họat động thầy Ghi bảng nào?

HĐ2 HS đọc khổ đầu

?cách xưng tác giả đầu thơ có ý nghĩa gì?

?Người cảm nhận diễn trước lăng Bác? ? Vì cảm nhận hàng tre nơi lăng Bác?

Tác giả phát ca ngợi vẻ đẹp tre? phân tích nghệ thuâït ẩn dụ tr ong khổ thơ?

?ý nghĩa từ cảm thán ôi câu thơ?

Gv CHĨT -BÌNH :hình ảnh hàng tre bên lăng Bác ,thân thuộc trở thành sức sống bền bỉ kiên cường dân tộc

HS liên hệ với thơ tre Việt Nam Nguyễn Duy Hs đọc khổ

? Có mặt trời xuất hiện? Ý nghĩa ẩn dụ mặt trời thứ hai gì? Vì tạo ẩn dụ

? Điều nói lên tình cảm nhà thơ ?

Lời thơ dòng người thương nhớ-Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân gợi lên cảnh tượng nào?

?Phần sáng tạo ? (tạo hình tượng thơ trí tưởng tượng) Qua cảm xúc nhà thơ bộc lộ ?

? Câu hỏi chốt ý : phần đầu thơ làm lên quang cảnh lăng Bác ?

HS đọc khổ ba

Khổ thơ diễn tả cảm xúc suy nghĩ tác giả lăng ? Hai cầu đâu khổ thơ gợi lên cho em cảm xúc ?

Giấc nghủ bình yên Bác giấc ngủ ?

Hình ảnh vầng trăng dịu hiền hình ảnh ẩn dụ Em phân tích ý nghĩa hình ảnh ?

Hướng dẫn THẢO LUẬN nhóm

? Hình ảnh khổ thơ có sức biểu cảm trực tiếp tâm trạng xúc động cao độ tác giả ngắm Bác ngủ ?

Cảm nhận em lời thơ qua từ biểu cảm trực tiếp ? Các nhóm trình bày-nhận xét chéo-GV bổ sung đánh giá

Những lời thơ viếng lăng Bác bộc lộ nỗi niềm tác giả ? CHỐT-BÌNH (âm nhạc)

Học sinh đọc khổ cuối

?Cùng với nước mắt tuôn trào rời lăng ,người nguyện ước gì?

? Phađn tích tác dúng cụa phép đip ngữ :muoẫn làm khoơ thơ ? GV CHÔT-BÌNH

HĐ Tổng kết

hàng

(Nghệ thuật ẩn dụ) -> tượng trưng cho dân tộc Việt Nam -> tự hào đất nước, dân tộc …Mặt trời qua lăng …Mặt trời lăng đỏ (hình ảnh sóng đơi ->ẩn dụ ) ->sự tơn kính

…dịng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân

(điệp ngư,õ hình ảnh ẩn dụ sáng tạo)

->Tấm lòng thành kính Cảm xúc lăng

Bác nằm giấc ngủ bình yên

Giữa vầng trăng sáng dịu hiền

…trời xanh mãi …nhói tim

(hình ảnh ẩn dụ) ->giấc ngủ bình yên ,trong thương nhớ ->Bác sống với non sơng đất nước Nhưng đau xót tận Bác vĩnh viễn 3 Cảm xúc rời lăng

Muốn làm chim hót Muốn làm đóa hoa Muốn làm tre

(điệp ngữ )->ước nguyện bên Bác ,hóa thân hịa nhập vào cảnh vật để bước tiếp lí tưởng Người

III TỔNG KẾT (Ghi nhớ) SGK/60

(41)

Họat động thầy Ghi bảng Đọc diễn cảm thơ

?Em có nhận xét giọng điệu thơ?những yếu tố nghệ thuật góp phần thể giọng điệu ?

Liên hệ :Bài thơ viếng lăng Bác nói hộ lịng ta tình cảm với Bác Hồ ?(ngưỡng vọng ,xót thương ơn nghĩa )

HĐ Luyện tập

Chia lớp làm nhóm Nhóm 1viết doạn văn bình khổ nhóm ,khổ HĐ Dặn dị:thuộc ghi nhớ

Soạn nghị luận tác phẩm truyện /63 IV Dặn dò

Gv: Căn dặn học sinh nhà học kỹ Đọc soạn trước

NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh hiểu rõ nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nhận diện xác văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

- Nắm vững yêu cầu văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Để có sở tiếp thu, rèn luệyn tốt kiểu tiết

II CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRỊ: - Cuả thầy : liệu SGK - Cuả trò : soạn câu hỏi SGK

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

Hoạt động Thầy Ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động :

1 Kiểm tra cũ Giới thiệu

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc văn trả lời câu hỏi:

a Vấn đề nghị luận ? Đặt tên nhan đề ?

b Người viết triển khai luận điểm ? Tìm câu nêu lên đúc luận điểm cua ûvăn

c Nhận xét luận người viết đưa

I- Tìm hiểu văn nghị luận tác phẩm truyện (nhân vật văn học ) :

a Phẩm chất đẹp đẽ đáng yêu cuả nhân vật anh niên

- Nhan đề : anh niên

b Câu nêu luận điểm:

- Luận điểm “dù…phai mờ”

- Luận điểm 2: ” trước tiên cuả “ - Luận điểm 3: ”nhưng …chu đáo” Tuần:

Tieát: 116, 117

(42)

Hoạt động Thầy Ghi bảng để làm rõ luận điểm Lập luận

nào ?  Chốt lại

Hoạt động 3: Luyện tập

Đọc văn trang 64 trả lời câu hỏi :

Vấn đề nghị luận cuả đoạn văn ? Đoạn văn nêu lên ý ? Các ý kiến giúp ta hiển thêm nhân vật Lão Hạc?

- Luận điểm 4: ” công việc … khiêm tốn”

c Lập luận: vừa phân tích, giải thích, chứng minh Luận rõ ràng, ngắn gọn, gợi ý Diễn đạt tự nhiên , bố cục chặt chẽ

* Ghi nhớ : SGK/65 II- Luyện tập :

a Vấn đề nghị luận cuả đoạn văn số phận người lao động nghèo khổ xã hội phong kiến b Những ý :

- Việc giải sống chết lão Hạc

- Chọn chết tronh sống nhục IV Dặn dò

Gv: Căn dặn học sinh nàh học thuộc kỹ Đọc soạn trước

CÁCH LAØM BAØI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Củng cố tri thức yêu cầu, cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) học tiết trước

- Qua hoạt động cụ thể mà nắm vững, thành thạo thêm kỹ tìm ý, lập ý, kỹ viết văn nghị luận tác phẩm (hoặc đoạn trích)

II - SỰ CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRÒ:

- Cuả thầy: liệu SGK , bảng phụ đèn chiếu - Cuả trò: soạn câu hỏi

III - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

Hoạt động cuả thầy Phần ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động

1 Kiển tra cũ Giới thiệu

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc đề trả lới câu hỏi a Các đề nêu vấn đề nghị luận tác phẩm truyện ?

b Các từ suy nghĩ , phân tích đề địi hỏi làm phải khác thếnào ?

I Đề nghị luận tác phẩm truyện : a Nghị luận số phận người phụ nữ :

- “Chuyện người gái Nam Xương” cuả Nguyễn Dữ

- Thân phận Thuý Kiều đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” cuả Nguyễn Du

b Khác : đề phântích yêu cầu phân tích để nêu nhận xét Đề suy nghĩ yêu Tuần:

Tieát:

upload.123doc.net

(43)

Hoạt động cuả thầy Phần ghi bảng Hoạt động : Hướng dẫn cách làm nghị luận

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc phần viết SGK Hoạt động : Luyện tập

cầu nhận xét tác phẩm theo gốc nhìn

II- Các bước làm văn nghị luận tác phẩm truyện:

1 Tìm hiểu đề tìm ý

Đề thuộc loại ?Nêu tượng , việc ?Yêu cầu làm ?Ý nghiã cuả việc ?Vì ?

2 Lập dàn ý Viết

4 Đọc lại viết sửa chữa  Ghi nhớ : SGK

III Luyện tập:

Đề : Trình bày suy nghĩ cuả em truyện ngắn “Lão Hạc” cuả Nam Cao , viết phần mở đoạn thân IV Dặn dò

Gv: Căn dặn học sinh nàh học thuộc Chuẩn bị trước

Tuần:

Tiết: 119, 120

(44)

SANG THU I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Giúp học sinh

- Hiểu phân tích tâm hồn rung động tinh tế hình ảnh giàu sức biểu cảm, nhà thơ diễn tả biểu biến chuyển thiên nhiên đất nước từ cuối hạ sang đầu thu - Rèn luyện lực cảm thụ thơ ca, tình cảm với thiên nhiên sống

II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ:

-Đọc thuộc lịng “Viếng lăng Bác”

-Em nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ 3.Vào bài:

HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC NỘI DUNG - GHI BẢNG *HOẠT ĐỘNG 1:

- Đọc phần thích tr71

- Dựa vào thích, em nêu vài nét nhà thơ Hữu Thỉnh?

(HS nêu-> GV chốt cho gạch vào sgk)

- GV hướng dẫn cách đọc (giọng nhẹ nhàng thể nỗi lòng tác giả đằm thắm, xúc động; Cần đọc rõ câu, nhấn chữ “Bỗng ,chùng chình, dềnh dàng)->GVđọc mẫu-> gọi2 HS đọc -> nhận xét.)

- GV hỏi HS giải thích 1, tr 71

I ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH 1.Tác giả: (SGK tr71)

2.Tác phẩm

- Thể loại: Thơ tự (trữ tình)

- Chủ đề: Tình cảm với thiên nhiên sống

Tuần: Tiết: 121

(45)

HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC NỘI DUNG - GHI BẢNG - Em xác định thể loại văn bản?

- Em có thề cho biết chủ đề thơ nói vấn đề gì? *HOẠT ĐỘNG 2:

- Đọc thầm lại thơ cho biết từ ngữ, hình ảnh điễn đạt chuyển mùa?

- Giá trị gợi cảm chi tiết, hình ảnh thơ gì? - Em phân tích giá trị biểu đạt từ láy “chùng chình, dềnh dàng, vội vã”?

THẢO LUẬN:

- Em có nhận xét tâm trạng cảm nhận cách miêu tả thiên nhiên nhà thơ Hữu Thỉnh?

(Hs trao đổi theo nhóm, trình bày trước lớp-> GV nhận xét bình:

Nhà thơ có tâm trạng ngỡ ngàng, nhận cảm xúc bâng khuâng: Bỗng, Hình có mùi thoang thoảng, mộc mạc hương ổi quê nhà phả gió Cảm giác đến thật “bỗng nhân ra” vấn vít, vương lại tâm hồn nhà thơ khiến ông cảm thấy hạt sương thu mềm mại, ươn ướt giăng qua ngõ Mùa thu lại mang theo sương chùng chình qua ngõ, thứ sương thu mềm mại nhẹ nhàng đến tự lúc khiến nhà thơ giật bối rối, ngỡ ngàng trước hương thu đến quê hương, nhà thơ hỏi lại cho chắn : Hình thu đừơng bờ đê, sông cánh chim trời )

- Theo em tác giả có suy ngẫm hai câu thơ cuối? Tại vậy?

* HOẠT ĐỘNG 3:

- Đọc thầm lại thơ, cảm xúc dâng tràn em? Em có nhận xét nghệ thuật thơ?

(GV hướng vào ghi nhớ -> Gọi đọc phần ghi nhớ tr71 )

*HOẠT ĐỘNG 4:

- Hãy viết văn ngắn diễn tả cảm nhận nhà thơ trước đất trời chuyển biến lúc sang thu

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

1 Sự biến đổi trời đất sang thu:

- Hương ổi gío; Sương chùng chình, sơng dềnh dàng; Chim vội vã; Mây trơi (vắt mình); Cịn nắng – bớt mưa

-> Từ láy có sức gợi tả, gợi cảm -> Dấu hiệu chuyển mùa sang thu

- H/a: Mây vắt sang thu -> Nhân hó bất ngờ tinh tế gợi khơng gian trời cao xanh, mây trắng, mưa

2 cảm xúc nhà thơ:

- Bỗng, -> tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng thu

- Sấm bớt bất ngờ ->hàng khơng cịn bị giật -> Nhân hố, tả thực độc đáo tượng thiên nhiên, diễn tả ngộ nghĩnh nhằm gởi gắm suy ngẫm: Dù có tác động bất thường ngoại cảnh, đời phải có niềm tin vững vàng vào thiên nhiên, sống

III TỔNG KẾT:

- Nghệ thuật thơ trữ tình, giọng nhẹ, lắng đọng

- Vẻ đẹp giao mùa, tâm trạng bâng khuâng, say trước thiên nhiên

* Học ghi nhớ tr 71 IV.LUYỆN TẬP:

-HS viết đoạn văn lên bảng -> GV sửa - HS trình bày cảm nhận hai câu thơ cho hay thơ

*HOẠT ĐỘNG 5:

4.Củng cố: GV chốt: tình cảm với thiên nhiên đất trời sống quanh ta ln tình cảm sáng thơ mộng làm thăng hoa tâm hồn người Vì “Sang thu” ấn tượng tâm hồn em

(46)

- Học bài: học thơ - Soạn bài: “Nói với con”

- Tiếp tục viết hoàn chỉnh văn ngắn phần luyện tập

NĨI VỚI CON I MỤC ĐÍCH U CẦU:

Giúp HS:

- Cảm nhận tình cảm thắm thiết cha mẹ cái, tình yêu quê hương sâu nặng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ dân tộc qua lời thơ Y Phương

- Bứơc đầu hiểu cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể gợi cảm thơ ca miền núi - Bồi dưỡng tầm hồn yêu gia đình, tự hào quê hương dân tộc

II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra cũ

- Đọc thuộc thơ “Sang thu”và trình bày hiểu biết em nhà thơ Hữu Thỉnh? - Ghi lại đoạn thơ mà em yêu thính thơ nói rõ em thích?

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC NỘI DUNG- GHI BẢNG *HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm:

- Hãy đọc thích tr 73 nêu nét khái quát tác giả đặc điểm thơ Y Phương?

(HS trình bày->GV chốt lại cho hs gạch sách) - Bài thơ sáng tác khoảng thời gian nào?

- GV hướng dẫn đọc: Cần đọc nhẹ nhàng tha thiết lời tâm tình, thủ thỉ điều cha nói với con.-> GV đọc mẫu, gọi hs đọc -> cho nhận xét

- Bài thơ viết điều gì?(đại ý)

- Đọc thơ em có cảm nhận nhan đề, cấu tứ thơ? ( Nhan đề bình dị, lời thơ hồn nhiên chan chất người dân tộc Tày Bài thơ gồm 28 câu, câu ngắn chữ, câu dài 10 chữ, phần nhiều câu 4-5 chữ, có cậu ngữ gợi thấm đẫm tình cha thương mộc mạc, chân tình, ấm áp cách nói người dân miền núi phía Bắc.)

- Em định chia bố cục thơ làm phần, ý đoạn sao? ( Đoạn 1: Cha nói với nâng đỡ cha mẹ, gắn bó với sống lao động quê hương

Đoạn 2: Nhắc lòng tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thống cao đẹp người quê hương, mong ứơc kế tục xứng đáng với truyền thống ấy)

I ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH: 1.Tác giả: 1948

- Tên Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, quê Cao Bằng

- Nhập ngũ 1968 ->1981 sở văn hố thơng tin Cao Bằng

- Thơ ơng chân thật, mạnh mẽ, sáng, giàu hình ảnh, gần cách tư người dân miền núi phía Bắc 2.Tác phẩm:

- Trích từ thơ Việt nam 1945-1985 - Thể thơ tự

3.Đại ý:

Lời cha nói với cội nguồn quê hương, đất nước, tình người dân quê lời dăn dò với

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Tuần:

Tieát: 122

(47)

HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC NỘI DUNG- GHI BẢNG *HOẠT ĐỘNG 2: Phân tích đoạn 1:

- Đọc thầm câu thơ đầu, em có cảm nhận khơng khí gia đình ? Hãy phân tích niềm vui cha mẹ muốn nói với tình cảm gia đình ?

(Khơng khí gia đình tràn ngập tiếng nói cười bi bơ em bé tập đi, tập nói Lúc sà vào lịng mẹ, lúc lại níu tay cha Điệp ngữ “Bước tới” động từ “chạm”làm rõ cảnh gia đình hạnh phúc, hân hoan đầm ấm.Cả gia đình nâng đón, chăm chút bước đi, dành cho ngào êm tiếng nói tiếng cười.)

THẢO LUẬN: - Hãy đọc câu thơ cuối đoạn :

+ Tại nhà thơ lại dùng hình ảnh: “Đan lờ, cài nan hoa, rừng cho hoa, đường cho lịng”; Em nghĩ về hình ảnh thơ này?

+ Qua h/a thơ nhà thơ muốn nhắn nhủ với phải có tình cảm với q hương khơng? Vì ta khẳng định vậy?

(HS trình bày -> GV bình: Những H/a thơ gợi cho thấy sống lao động vui tươi người Tày: Họ “đan lờ”ø để bắt cá, bàn tay họ nan nứa, nan trúc ,nan tre trở thành “nan hoa”; Vách nhà khơng ken, kết gỗ mà cịn kên “câu hát” quê hương, làng “Rừng” khơng cho gỗ q, cho nhiều lâm sản mà cịn kết “hoa” làm mật ni lớn hồn người , hồn quê hương dân tộc Tày.“Con đường”không ngược xi, lên non, xuống biển mà cịn“Cho lịng” nhân hậu bao dung, tình nghĩa:

“Gập ghềnh xuống biển lên non

Con đường tình nghĩa cịn nhớ chăng?” (ca dao)

“con đường”là hình bóng quen thuộc người dân miền núi Con đường vào bản, vào rừng, vô thung, suối, đường học, đường xa tới chân trời, miền đất nước.-> Con đường hàm súc nghĩa tình thật gỉn dị cách nói”con đường cho lịng” -> Có lẽ nhà thơ sung sướng hạnh phúc ơm vào lịng, nhìn khơn lớn, suy ngẫm làng q nha, cội nguồn hạnh phúc :

“Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời”

=>Vâng cha mẹ, quê hương cội nguồn sữa nuôi ta khơn lớn )

*HOẠT ĐỘNG 3: Phân tích đọan 2: - Gọi hs đọc đoạn 2:

1.Cha nói với con: - Tình cảm cha mẹ

-> nâng đỡ bước đi, đón nhận tiếng nói, tiếng cười - Truyền thống quê hương -> Rừng núi, đường làng che chở, ni dưỡng tâm hồn cho

=> Tình cảm ngào, êm ái, vui tươi gia đình, thiên nhiên nuôi dưỡng khôn lớn

(48)

HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC NỘI DUNG- GHI BẢNG - Trong đoạn nhà thơ nói với đức tính cao đẹp

nào người đồng mình? Hãy tìn h/a thơ nói lên điều phân tích?

- Tại nhà thơ nói người đồng biết “cao đo nỗi buồn, xa ni chi lớn”?

- Cha nhắc điều nghị lực người đồng mình? Tại em có cảm nhận thế?

( Người đồng khơng khéo léo, tài hoa, u sống, giàu nghĩa tình mà cịn đáng thương ơi!

Bao gian khó,đói nghèo, thử thách cực nhọc, người đồng “chẳng nhỏ bé”, bao niềm vui nỗi buồn đeo đuổi luyện rèn hun đúc chí khí, trí tuệ, tâm hồn cho người dân quê Giờ người đồng “cao đo nỗi buồn, xa ni chí lớn”, thể lĩnh sống đẹp dân tộc tày có niềm tin, lạc quan ý chi vươn lên

Cha nói cho thấy “người đồng thô sơ da thịt” chân đất, lưng trần , sống mộc mạc, chân chất giàu chí khí, lịng cần cù, có niềm tin, chất phác, thật làm lên truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp

của quê hương :

“ Sống đá làm phong tục”)

- Cha cịn nói với điều đoạn thơ vừa đọc?

(Những vất vả người đồng phả chịu sau bao năm tháng dài chiến tranh, quê hương chưa giàu đẹp, người dân tộc Tày ln mạnh mẽ, khống đạt bền bỉ ln gắn bó với q hương cịn cực nhọc đói nghèo phải “lên thác xuống ghềnh cực nhọc”.

Cha muốn nói với phải gắn bó với quê hương, khơng chê, khơng ngại lo khó khăn thử thách, không sống tầm thường, sống hèn kém, phải lao động để “tự kê quê hương”:

Người đồng mình:“Sống đá khơng làm phong tục”) - Đọc câu thơ cuối! Cha muốn phải có thái độ với quê hương? Cha dặn dị điều gì?

(Cha nhắn “lên đường” không sống tầm thường, “nhỏ bé”con phải sống có nghĩa tình, biết chấp nhận gian khó Bằng ý chi niềm tin phải biết vượt lên số phận, sống thuỷ chung tình nghĩa, tự hào với truyền thống quê hương để vững bước “lên đường”.)

*HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét nội dung nghệ thuật thơ: - Đọc thầm lại tồn thơ, em có cảm xúc câu gọi“con ơi” lồng vào điệp ngữ “Người đồng mình”?

(Lời thơ Y Phương hồn hậu, đậm đà, ấm áp tình cảm thật cảm động: Trước mặt ta diễn h/a người cha hiền từ âu yếm

- Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn

-> Mộc mạc giàu chí khí, niềm tin, cần cù,nhẫn nại, vượt khó

- khơng chê đá gập ghềnh Khơng chê thung nghèo đói, Khơng lo cực nhọc

-> Chịu vất vả mạnh mẽ, bền bỉ gắn bó với q hương cịn đói nghèo

- Người đồng mình:

Chẳng nhỏ bé đâu Tự đục đá kê cao quê hương -> Sống có nghĩa tình thuỷ chung

=> Dặn dị trìu mến thiết tha: + Phải tự hào với truyền thống quê hương, biết vượt qua gian khó ý chí nghị lực

+ Biết tin tưởng vào truyền thống, phong tục tập quán tốt quán tốt đẹp quê hương vững bước đường đời

III TỔNG KẾT:

1 Nghệ thuật: giọng trìu mến thiết tha, cách nói dùng nhiều hình ảnh dân tộc miền núi

(49)

HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC NỘI DUNG- GHI BẢNG nhìn con, xoa đầu Đứa cúi đầu lắng nghe cha dặn

Cách gọi “ ơi”được lặp lồng với điệp ngữ “người đồng mình” đứng thơ:

“Người đồng yêu ơi! Người đồng thướng ơi! Người đồng thơ sơ da thịt

Người đồng tự đục đá kê cao quê hương.

Lời thơ luyến láy, điệp khúc ngân vang âm điệu tình cha thương thật dạt xúc động Con lớn lên “người đồng mình”-bà mình, anh chị em Vâng kết tụ bao tình thương, tự hào Y Phương nói với quê hương, người Cao Bằng khiến mát tâm hồn người đọc, người nghe.)

- Em có nhận xét cách nói nhà thơ Y Phương với con? ( Nhuyễn vào lời thơ h/a ẩn dụ “cao đo chí lớn”;cách so sánh“như sơng suối”; sử dụng thành ngữ dân gian: “lên thác xuống ghềnh; thô sơ da thịt; điệp ngữ “Sống” nhắc lại lần để nhà thơ khẳng định cho thấy tâm thế, lĩnh, dáng đứng quê hương làng -> điều mà cha muốn nói với mong nhận thấy -> cách nói Y Phương thật cảm động thấm thía, giản dị mà nịch ,hi vọng lay động lòng con.)

con “lên đường”

IV.LUYỆN TẬP

- GV cho hs làm luyệt tập tr 74 ( cho hs viết lên bảng nhận xét) - Đọc phân tích hình ảnh thơ mà em ân tượng nhất?

IV DẶN DÒ:

Học thuộc thơ; Tiếp tục phần luyện tập vào cho hoàn chỉnh Soạn bài: Nghĩa tường minh hàm ý

NGHĨA TỪ TƯỜNG MINH VAØ HAØM Ý I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Giúp hs bước đầu phân biệt nghĩa tường minh hàm ý cách diễn đạt, có ý thức sử dụng cách diễn đạt để vận dụng sống

II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ :

- Liên kết câu hình thức thực biện pháp nào? - Khi liên kết câu, ngồi liên kết hình thức cịn lên kết mặt nào? 3.Bài mới:

Vaøo baøi: GV ch tình huống: A B ngồi phòng:

A Rét q! B Đóng cửa lại tối.

Em nhận nội dung hai câu văn đối thoại việc phản ánh câu? Tuần:

Tieát: 123

(50)

-> Từ ví dụ , sống giao tiếp ta sử dụng nhiều hàm ý- học ta học hơm HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GHI BẢNG - Gọi hs đọc ví dụ tr 74 trả lời câu hỏi tr 75

-> GV : Diễn đạt câu: Trời ơi, cịn có măm phút! Là theo lối hàm ý.

Diễn đạt câu: Ơ! Cơ cịn qn khăn mùi xoa đây này! Là diễn đạt theo lối tường minh.

=> Vậy em hiểu nghĩa tường minh hàm ý? -> Gọi hs đọc ghi nhớ tr 75

-HS đọc phần luyện tập II Tr75: +Tìm hàm ý câu in đậm !

( Thông báo nhà hoạ sĩ chưa kịp uống nước chè sớm quá)

+Nếu khơng có câu in đậm ý thơng báo có truyền đến người nghe khơng?

( không)

=> GV lưu ý: Để có hàm ý người nói phải đưa hàm ý vào câu nói người nghe phải giải mã hàm ý đó(đốn hàm ý lời nói có chứa hàm ý)

Hàm ý chối bỏ ( người nói khơng muốn có trách nhiệm với hàm ý vừa thơng báo)

*HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:

1 HS đọc tr75 tìm câu chứa hàm ý diễn đạt hàm ý GV: Muốn tìm hàm ý câu nói ta cần xác định điều gì?

( Mục đích nói câu khơng thơng bao trực tiếp) HS đọc tìm hàm ý

4 Cho hs đọc đoạn văn-GV ghi câu in nghiêng đậm lên bảng: - Hai câu văn lời ai? Đang nói điều gì? Mục

đích người?

- Ơng Hai nói có để người biết khơng? - Bà Hai có ý định nói điều khơng?

I PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý:

1 Câu nói anh niên hàm ý thời gian nhanh quá, phải chia tay với cô gái anh hoạ sĩ

2 Câu nói thứ khơng chứa ẩn ý * Ghi nhớ tr 75

II LUYEÄN TẬP: Bài

a Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy b Cô gái mặt đỏ ửng, quay vội ( ngượng, mắc cỡ)

Baøi

Cơm chín ->Mời ơng vơ ăn cơm Bài

- Hà, nắng gớm, - Tôi thấy người ta đồn Lưu ý:

- Hàm ý phải người nghe nhận thấy

- Nói lảng chuyện khác; Nói bị ngắt lời, nội dung chưa nói hết khơng phải hàm ý

4.Củng cố: Đọc lại ghi nhớ

5.Dặn dò: - Hoàn tất tập vào - Sưu tầm ví dục có hàm ý

(51)

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BAØI THƠ I.MỤC ĐÍCH U CẦU:

Giúp HS:

- Hiểu rõ yêu cầu văn nghị luận đoạn thơ, thơ

- Bước đầu rèn luyện kĩ viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

-hãy trình bày hình ảnh thơ mà em cho ấn tượng nhất? 3.Bài mới: GV nhận xét cách hs trình bày chuyển tiếp vào mới.

HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC NỘI DUNG – GHI BẢNG - GV cho hs đọc văn tr 77 trả lời câu hỏi

HS việc độc lập, trả lời, lớp góp ý, GV bổ sung

- Để chứng minh luận điểm người viết làm cách nào?

(Để chứng minh cho luận điểm, người viết chọn bình câu thơ, h/a thơ đạc sắc, phân tích giọng điệu trữ tình, kết cấu thơ.)

- Giữa phần văn nào?

(Có liên kết tự nhiên ý lối diễn đạt) - Em có nhận xét lối diễn đạt văn?

( Người viết trình bày, cảm nghĩ, thái độ đánh giá tình cảm thiết tha trìu mến tin yêu Lời văn có rung động trước hình ảnh, giọng điệu đăïc sắc có đồng cảm với nhà thơ Thanh Hải

- Vậy em hiểu nghị luận thơ, đoạn thơ? - Em nghị luận nội dung, nghệ thuật cần tập trung vào yếu tố nào?

- Bố cục lời văn nghị luận thơ, đoạn thơ có yêu cầu nào?

=> GV cho hs tổng kết lại ý theo ghi nhớ tr 78 - Hãy đọc lyện tập trang 79 trình bày ý kiến em?

I TÌM HIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

a.Vấn đề nghị luận: Khát vọng hồ bình dâng hiến cjo đời

b Các luận ñieåm:

- Mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa, mùa xuân quê hương đất nước đẹp, gợi cảm đáng yêu

- Mùa xuân thiên nhiên rạo rực, thiết tha trìu mến

- Kát vọng hồ nhập dâng hiến cho đời “một mùa xuân nho nhỏ”

c Bố cục: phần

- Mở bài: Giới thiệu chung

- Thân bài: Trình bày luận điểm để chứng minh cho mùa xuân khát vọng hoà nhập, dâng hiến

- Kết bài: Đáng giá sức truyền cảm thơ

*ghi nhớ: tr 78 II LUYỆN TẬP: Tuần:

Tieát: 124

(52)

HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC NỘI DUNG – GHI BẢNG (HS trình bày lên bảng – GV nhận xét) Gợi ý luận điểm bổ sung:

- Mùa xuân đất nước vất vả gian lao tràn đầy niềm tự hào, tin yêu hi vọng

- Mùa xuân giai điệu ngào, tình tứ, trầm buồn mà thuỷ chung sâu lắng dân ca xứ Huế

III Củng cố: Hãy đọc lại ghi nhớ tr 78

Ngày đăng: 04/03/2021, 18:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan