lóp 4 tuần 28

22 209 0
lóp 4 tuần 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T28 GV Hoàng Hảo TU N 28Ầ  Th hai ngày tháng 03 n m 2011ứ ă TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II Đồ dùng dạy học: 17 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL theo đúng yêu câu (gồm cả văn) III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giới thiệu: 2. Kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra 3 1 số HS cả lớp. - Y.cầu từng HS lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 3. Lập bảng tổng kết: - Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm "Người ta là hoa của đất " - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - Những bài tập đọc nào là truyện kể trong chủ đề trên? - Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. + Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - HS đọc thành tiếng. + Bài tập đọc: Bốn anh tài - Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - 4 em đọc đọc lại truyện kể, trao đổi và làm bài. - Cử đại diện lên dán phiếu, đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Tên bài Tác giả Nộidung Nhân vật Bốn anh tài Truyện cổ dân tộc Tày Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa : trừ ác cứ dân lành của bốn anh em Cẩu Khây Cẩu Khây - Nắm Tay Đóng Cọc. Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, bà lão chăn bò, Yêu tinh Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp Trần Đại Nghĩa 1 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T28 GV Hoàng Hảo + Nhận xét lời giải đúng. 4. Củng cố - dặn dò: * Nhắc về tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Xem lại 3 kiểu câu kể đã học - Nhận giá tiết học; Dặn HS về nhà học bài quốc phòng + 2 HS nhận xét bài bạn trên bảng. - HS cả lớp. ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới học sinh) - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. *KNS: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật. - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông. II.Đồ dùng dạy học: Một số biển báo giao thong; Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: GV kiểm tra bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo” - GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Tôn trọng Luật giao thông” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/40) - GV chia HS làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn. - GV kết luận: SGV *HĐ 2: Thảo luận nhóm (BT1- SGK/41) - GV chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Những tranh nào ở SGK/41 thể hiện việc thực hiện đúng Luật giao thông? Vì sao? - GV mời một số nhóm HS lên trình bày kết quả. - GV kết luận *HĐ3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/42) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. Điều gì sẽ xảy ra trong các tình huống sau: a/. Một nhóm HS đang đá bóng giữa đường. b/. Hai bạn đang ngồi chơi trên đường tàu hỏa. c/. 2 người đang phơi rơm rạ trên đường quốc lộ. d/. Một nhóm thiếu niên đang đứng xem và cổ vũ cho đám thanh niên đua xe máy trái phép. đ/. HS tan trường đang tụ tập dưới lòng đường trước cổng trường. - Một số HS thực hiện yêu cầu. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Các nhóm HS thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung và chất vấn. - HS lắng nghe. - Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: Bức tranh định nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng Luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật giao thông? - HS trình bày kết quả-Các nhóm khác chất vấn và bổ sung. - HS lắng nghe. - HS các nhóm thảo luận. - HS dự đoán kết quả của từng tình huống. 1 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T28 GV Hoàng Hảo - GV cho các nhóm đại diện trình bày kết quả và chất vấn lẫn nhau. - GV kết luận 3.Củng cố - Dặn dò: - Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung và chất vấn. - HS lắng nghe. - HS cả lớp thực hiện. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 vaø baùi 4* dành cho HS khá, giỏi. II. Đồ dùng dạy học: Các mảnh bìa hoặc giấy màu; Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, e ke và kéo. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3 về nhà. - Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào? - Nhận xét ghi điểm từng HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Thực hành: *Bài 1: Yêu cầu HS nêu đề bài. + GV vẽ hình như SGK lên bảng. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm HS. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài. + GV vẽ hình như SGK lên bảng. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm HS. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? * Bài 3: Gọi HS nêu đề bài. + GV vẽ các hình như SGK lên bảng. - Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở. - Gọi 1 em lên bảng tính. - GV nhận xét ghi điểm HS. * Bài 4: HS khá, giỏi - Gọi HS nêu đề bài. + Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Mời 1 HS lên làm bài trên bảng. - Nhận xét ghi điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét bài bạn. - Lắng nghe 1/ 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát hình vẽ và trả lời. a/ b/ c/ ( ĐÚNG ) d/ ( SAI ) + Nhận xét bì bạn. - Củng cố đặc điểm của hình chữ nhật. 2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Quan sát hình vẽ và trả lời. a/ PQ và SR là hai cạnh không bằng nhau.(SAI) b/ PQ không song song với PS(ĐÚNG). c / Các cạnh đối diện song song ( ĐÚNG ) d/ Có 4 cạnh bằng nhau ( ĐÚNG ) + Nhận xét bài bạn. - Củng cố đặc điểm của hình thoi. 3/ 1 HS đọc thành tiếng. + HS tự làm vào vở. + 1 HS lên bảng thực hiện và trả lời. - Nhận xét bổ sung bài bạn ( nếu có ) 4/ 1 HS đọc thành tiếng. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Lớp thực hiện vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - HS ở lớp nhận xét bài bạn. - HS nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 1 Trng TH Vnh Hũa Giỏo ỏn L4 T28 GV Hong Ho KHOA HC: ễN TP: VT CHT V NNG LNG I. Mc tiờu: ễn tp v: - Cỏc kin thc v nc, khụng khớ, õm thanh, ỏnh sỏng, nhit. - Cỏc k nng quan sỏt, thớ nghim, bo v mụi trng, gi gỡn sc khe. II. dựng dy-hc: Tt c cỏc dựng ó s dng cỏc tit trc v : nc, khụng khớ, õm thanh, ỏnh sỏng, nhit nh : cc, tỳi ni long, ming xp, xi lanh, ốn, nhit k, + Tranh minh ho ca cỏc tit hc trc v vic s dng : nc, õm thanh, ỏnh sỏng, búng ti, cỏc ngun nhit trong sinh hot hng ngy, lao ng sn xut v vui chi, gii trớ, III. Cỏc hot ng dy hc: HOT NG DY HOT NG HC 1. Bi c: Hóy nờu vai trũ ca cỏc ngun nhit i vi con ngi v ng vt, thc vt? Cho vớ d? + iu gỡ s xy ra nu nh Trỏi t khụng nhn c ỏnh sỏng t Mt Tri si m? - GV nhn xột v cho im HS 2. Bi mi: a. Gii thiu bi: b.Cỏc hot ng:. * Hot ng 1: - GV ln lt nờu cõu hi 1 v 2 HS tr li - Yờu cu HS lm vic cỏ nhõn suy ngh v tr li vo giy. - Gi HS nhn xột v cha bi. - GV cht li ý chớnh. + Gi HS c cõu hi 2. - GV treo bng ph ó chộp sn ni dung cõu hi 2. - Yờu cu HS nờu yờu cu cõu hi. - Mi 2 HS lờn bng in t, HS c lp lng nghe b sung (nu cú) + Gi HS c cõu hi 3, 4, 5, 6. - Yờu cu HS nờu yờu cu cõu hi. - Yờu cu HS t suy ngh v tr li cỏc cõu hi. - Mi HS tip ni nhau tr li, HS c lp lng nghe b sung ( nu cú ) * Hot ng 2: - Bn hóy thớ nghim chng t : + Nc th lng, khớ khụng cú hỡnh dng nht nh. + Nc th rn cú hỡnh dng xỏc nh c + Ngun nc ó b ụ nhim. + Khụng khớ xung quanh mi vt v mi ch rng bờn trong vt. + Nc v cht lng khỏc n ra khi núng lờn v co li khi lnh i. - HS tr li. - HS lng nghe. - Lng nghe cõu hi v tr li vo nhỏp. - Tip ni nhau tr li : Nc th lng Nc th khớ Nc th rn Cú mựi khụng? khụng khụng khụng Cú v khụng? khụng khụng khụng Cú nhỡn thy bng mt thng khụng? cú cú cú Cú hỡnh dng nht nh khụng? khụng khụng cú - Nhn xột b sung cõu tr li ca bn ( nu cú ) - 1 HS c thnh ting, lp c thm. - Quan sỏt v in t. ụng c bay hi - 1 HS c cõu hi thnh ting, lp c thm + Tip ni trỡnh by : + Lng nghe. + Thc hin chia nhúm 6 HS. + Tin hnh tho lun v ghi vo phiu. + i din cỏc nhúm bỏo cỏo kt qu i chiu nhúm bn. + Nhn xột ý kin cỏc nhúm. + Thc hin theo yờu cu. 1 Nửụực theồ loỷng Nửụực theồ raộn Hụi nửụực Nửụực theồ loỷng Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T28 GV Hồng Hảo + Khơng khí là chất cách nhiệt. - Mỗi nhóm cử 1 HS tham gia vào ban giám khảo có nhiệm vụ đánh dấu câu trả lời đúng của từng nhóm và ghi điểm. + GV treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi chất ở động vật. 3. Củng cố - dặn dò: - NHận xét tiết học. - Về nhà học bài. - Mơ tả những dấu hiệu bên ngồi của sự trao đổi chất giữa động vật và mơi trường thơng qua sơ đồ. - Nghe thực hiện BUỔI CHIỀU: KĨ THUẬT: LẮP CÁI ĐU (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu II/ Đồ dùng dạy-học: Mẫu cái đu đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kó thuật III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC:1) Hãy nêu qui trình lắp cái đu? 2) Lắp cái đu có mấy bước. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: * Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu - Gọi hs đọc phần ghi nhớ - Trước khi thực hành, các em nhớ quan sát kó các hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp để lắp đúng kó thuật a) HS chọn các chi tiết để lắp cái đu - YC hs lấy bộ lắp ghép chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK để lắp cái đu - Theo dõi, giúp đỡ hs chọn đúng, đủ b) Lắp từng bộ phận - Trong khi lắp các em cần chú ý điều gì? - Và các em cũng cần chú ý thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu và vò trí của các vòng hãm c) Lắp ráp cái đu - Các em quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu - Khi lắp xong, các em kiểm tra sự chuyển động - HS nêu, lớp nhận xét. - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, ghi nhớ - Lấy các chi tiết trong bộ lắp ghép - Vò trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát, thực hành - Kiểm tra sự dao động của ghế đu 1 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T28 GV Hồng Hảo của ghế đu - Theo dõi, quan sát giúp đỡ, uốn nắn những hs còn lúng túng * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - YC hs lắp xong lên trưng bày sản phẩm - YC hs đánh giá sản phẩm thực hành - Nhận xét, xếp loại các sản phẩm của hs - YC hs tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chuẩn bò bài sau: Lắp xe nôi - Trưng bày sản phẩm - 1 hs đọc tiêu chuẩn đánh giá + Lắp đu đúng mẫu và theo đúng qui trình + Đu lắp chắc chắn, không bò xộc xệch + Ghế đu dao động nhẹ nhàng - HS đánh giá sản phẩm của mình và của bạn - Lắng nghe, ghi nhớ LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT THEO CHỦ ĐỀ I.MỤC TIÊU: - Học sinh luyện viết thơ. - Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết. - Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: Vở luyện viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện viết: - Gọi HS đọc bài viết trong vở luyện viết. - GV hướng dẫn HS viết. + Viết đúng độ cao các con chữ. + Viết đúng khoảng cách giữa con chữ, tiếng. + Trình bày bài viết đúng mẫu; viết theo hai kiểu: đứng thanh đậm và nghiêng thanh đậm. + Viết chữ ngay ngắn, đều, đẹp. - GV cho HS viết bài theo mẫu - GV kiểm tra bài viết một số em,nhận xét - GV cho HS đọc lại bài viết, hỏi để HS ghi nhớ nội dung tri thức, thơng tin trong bài. 3.Củng cố,dặn dò: - Khen những HS viết đẹp - GDHS lòng tự hào, u q và biết bảo vệ, giữ gìn di sản Huế. - Dặn HS về luyện viết ở nhà. - HS đọc bài, theo dõi - HS nghe, theo dõi nắm kĩ thuật viết và cách trình bày. - HS viết bài trong vở LV - Theo dõi - HS đọc lại bài, tìm hiểu về thơng tin trong bài viết. - HS lắng nghe. Thứ ba ngày tháng 03 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ƠN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết 85 chữ/15 phút), khơng mắc 5 lỗi chính tả trong bài; trình bài đúng bài văn miêu tả. 1 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T28 GV Hoàng Hảo - Biết đặt câu theo kiểu các câu đã học (Ai làm gì?; Ai thế nào?; Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ cho đoạn văn ở BT1. - Ba tờ giấy khổ lớn để 3 HS lên làm bài tập 2 (các ý a, b, c) III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Phần giới thiệu: 2. Nghe - viết chính tả: Hoa giấy - GV đọc mẫu đoạn văn viết. - Gọi 1 HS đọc lại. + Đoạn văn nói lên điều gì? + GV treo tranh hoa giấy để HS quan sát. - Yêu cầu HS tìm các tiếng khó viết mà các em hay mắc lỗi hoặc viết sai có trong đoạn văn - Yêu cầu HS gấp sách giáo khoa. - GV đọc từng câu để HS chép bài vào vở. - GV đọc lại để HS soát lỗi. 3. Ô n luyện về kĩ năng đặt câu: Bài 2. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu. - Đề bài yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó trình bày. - Phát 3 tờ phiếu cho 3 HS làm sau đó dán lên bảng. - GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS + Nhận xét ghi điểm cho từng HS. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học; Dặn HS về nhà học bài - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. - Quan sát tranh. - Các tiếng khó: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tán mát, - Gấp SGK, lắng nghe GV đọc chép bài vào vở - Đổi vở cho nhau để soát lỗi. + 1 HS đọc thành tiếng. - Bài 2a: - Đặt các câu với kiểu câu kể Ai làm gì? - Bài 2b: - Đặt các câu với kiểu câu kể Ai thế nào? - Bài 2c: - Đặt các câu với kiểu câu kể Ai là gì? + 2 HS cùng bàn trao đổi, thảo luận và đặt câu. - 3 HS làm vào tờ phiếu sau đó dán lên bảng. + Nối tiếp đọc câu vừa đặt, nhận xét bổ sung bạn (nếu có) - Nhận xét bổ sung bài bạn. - HS cả lớp. TOÁN: GIỚI THIỆU TỈ SỐ I. Mục tiêu: - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 2*, bài 4* dành cho HS khá giỏi. II. Đồ dùng dạy học: Vẽ các sơ đồ minh hoạ như SGK lên bảng phụ; Thước kẻ, e ke và kéo. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4 về nhà. - Nhận xét ghi điểm từng HS. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài: * Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5 - GV gọi HS nêu ví dụ : - Có 5 xe tải và 7 xe khách. - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ như SGK. - Giới thiệu tỉ số : - Tỉ số của xe tải và xe khách là: 5 : 7 hay 7 5 - Đọc là: "Năm chia bảy " hay " Năm phần bảy" - 1 HS làm bài trên bảng. - HS ở lớp nhận xét bài bạn. - Lắng nghe - HS nêu ví dụ, lớp theo dõi. - 4 HS trả lời. - HS nhận xét bài bạn. 1 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T28 GV Hoàng Hảo - Tỉ số này cho biết: số xe tải bằng 7 5 số xe khách. - Tỉ số của xe khách và xe tải là: 7 : 5 hay 5 7 - Đọc là: "Bảy chia năm "hay "Bảy phần năm" - Tỉ số này cho biết: số xe khách bằng 5 7 số xe tải. *) Giới thiệu tỉ số a : b ( b khác 0 ) - Yêu cầu HS lập tỉ số của hai số: 5 và 7 ; 3 và 6 + Hãy lập tỉ số của a và b. + Lưu ý HS: - Viết tỉ số của hai số không kèm theo đơn vị. c. Thực hành: *Bài 1: Yêu cầu HS nêu đề bài. + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm HS. *Bài 2: HS khá giỏi - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 3: - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét ghi điểm HS. * Bài 4: HS khá giỏi - Gọi HS nêu đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Mời 1 HS lên làm bài trên bảng. - Nhận xét ghi điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + HS lắng nghe và đọc thầm tỉ số của hai số. + HS lập tỉ số của hai số: - Tỉ số của 5 và 7 bằng: 5 : 7 hay 7 5 - Tỉ số của 3 và 6 bằng: 3 : 6 hay 6 3 - Tỉ số của a và b bằng: a : b hay b a 1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS tự làm vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. a/ b a = 3 2 . b/ b a = 4 7 . 2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài : Tỉ số của số bút chì đỏ và số bút chì xanh là: 8 2 . 3/ 1 HS đọc thành tiếng. - HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng thực hiện. + Số bạn trai và số bạn gái cả tổ là : 5 + 6 = 11 ( bạn ) * Tỉ số của trai và số bạn cả tổ là : 11 5 * Tỉ số của gái và số bạn cả tổ là : 11 6 - Nhận xét bổ sung bài bạn ( nếu có ) 4/ 1 HS đọc thành tiếng. - Lớp làm vào vở, 1 HS làm bài trên bảng ? + Số trâu : + Số bò : 20 con Giải : Số trâu ở trên bãi cỏ là : 20 : 4 = 5 ( con) Đáp số: 5 con trâu - HS ở lớp nhận xét bài bạn. - HS nhắc lại nội dung bài. 1 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T28 GV Hoàng Hảo - Dặn về nhà học bài và làm baì - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại CHÍNH TẢ: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 3) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết 85 chữ/15 phút), không mắc 5 lỗi chính tả trong bài; trình bài đúng bài thơ lục bát. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu. - Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ đề Vẻ đẹp muôn màu. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Phần giới thiệu: 2. Kiểm tra tập đọc: Hình thức KT như tiết 1 3. Nêu tên và nội dung chính các bài tập đọc đã học thuộc chủ điểm: Vẻ đẹp muôn loài: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. + Đề bài yêu cầu ta làm gì? + Yêu cầu HS suy nghĩ và nhắc lại tên và nội dung 6 bài tập đọc thuộc chủ đề Vẻ đẹp muôn loài. + Gọi HS đọc lại nội dung bảng tổng kết. - GV nhận xét và dán tờ phiếu đã ghi sẵn lời giải lên bảng và chốt lại ý đúng. 4 Nghe - viết chính tả: Cô Tấm của mẹ: - GV đọc mẫu đoạn văn viết. - Gọi 1 HS đọc lại. + Bài thơ nói lên điều gì? - Yêu cầu HS tìm các tiếng khó viết mà các em hay mắc lỗi hoặc viết sai có trong bài thơ. - GV đọc từng câu để HS chép bài vào vở. - GV đọc lại để HS soát lỗi. 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài. - Lắng nghe - HS Tiếp tục lên bốc thăm để kiểm tra. - HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Nêu yêu cầu như SGK. - HS Tiếp nối nhau phát biểu. Tên bài Nội dung chính Sầu riêng Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng - loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta. Chợ tết Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp Tết. Hoa học trò Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng Vĩ - một loài hoa gắn bó với đời học trò. Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ Ca ngợi tình yêu nước, thương con sâu sắc của người mẹ Tây Nguyên cần cù trong lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Nhận xét bổ sung cho bạn ( nếu có ) - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. - Các tiếng khó: ngỡ xuống trần, lặng thầm, nết na, - Lắng nghe GV đọc chép bài vào vở. - Đổi vở cho nhau để soát lỗi. - Về nhà tập đọc lại các bài TĐ nhiều lần. - Học bài và xem trước bài mới. BUỔI CHIỀU 1 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T28 GV Hồng Hảo Tiếng việt: ÔNCHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM (Tiết 1 – T28) I/ Mục tiêu: - Củng cố ba kiểu câu kể: Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào? (BT1); Nhận biết tác dụng của dấu gạch ngang (BT2). - Biết đặt để giới thiệu, để nhận định phù hợp với tình huống BT3. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: Cho HS đọc lại bài “Hương làng”. Hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài bằng cách đánh dấu X vào ơ trống trước ý trả lời đúng nhất. - Gọi HS nêu kết quả bài làm. - GV nhận xét, chấm chữa bài. Bài 2: Gọi HS đọc từng đoạn văn - Cho HS xác định tác dụng của từng dấu gạch ngang ở mỗi câu và tự làm bài bằng cách đánh dấu tích vào các cột theo cách cấu tạo. - Gọi HS nêu kết quả bài làm. - GV nhận xét, chấm chữa bài. Bài 3: Gọi HS nêu u cầu. - Cho HS tự làm bài. - Gọi vài HS tiếp nối nêu câu vừa đặt. - Nhận xét chấm chữa bài 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. 1HS đọc thầm đọc u cầu rồi tự làm vào vở. - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài. - Đáp án: a) Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến. b) Có cả ba kiểu câu Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?. c) Để nêu nhận định. d) CN: Hoa cau. e) VN: thơm nồng nàn. 2/ HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn. - Lớp đọc thầm tìm xác định tác dụng của từng dấu gạch ngang ở mỗi câu vào vở thực hành. - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài. + Đoạn 1: Mỗi dấu gạch ngang đều có tác dụng đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. + Đoạn 2: Dấu gạch dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu. + Đoạn 3: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. 3/ HS tìm hiểu u cầu rồi tự làm bài. - HS nối tiếp trình bày bài đã làm, lớp nhận xét. a) Trần Quốc Toản là một vị tướng trẻ thời Trần. b) Trần Quốc Toản là người thơng minh, can trường. c) Bạn Trần Văn Truyền là người Đà Nẵng. d) Bạn Trần Văn Truyền là người dũng cảm, qn mình vì mọi người. - Nghe thực hiện ở nhà. TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 1 – T28) I.Mục tiêu: - Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi. - Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi. - Lập được tỉ số của hai số. II.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Cho HS tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS, chữa bài. 1/ 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở Hình thoi ABCD có: a) AB song song với DC. Đ b) BC không song song với AD. S 1 [...]... làm bài trên bảng - Gọi 1 HS lên bảng làm Giải : - Ta có sơ đồ: ? Số Bé: Số Lớn: 198 ? Tổng số phần bằg nhau là : 3 + 8 = 11 ( phần ) Số bé là : 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là : 198 - 54 = 144 - Nhận xét bài làm HS Đáp số: Số bé: 54; Số lớn : 144 *Bài 2: 2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - u cầu HS nêu đề bài - HS ở lớp làm bài vào vở - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - 1 HS lên bảng làm bài... trống là: (35 : 5) x 2 = 14 (con) Số gà mái là: 35 – 14 = 21 (con) Đáp số: Gà trống: 14 con; Gà mái: 21 con Bài 4: 4/ HS thực hiện, nhận xét sửa bài Hướng dẫn HS phân tích tóm tắt rồi giải Tổng số phầân bằng nhau là: 1 + 4 = 5 (phần) Cho HS thực hiệân rồi nhận xét chữa bài Số bé là: (45 : 5) x 1 = 9 Số lớn là: 45 – 9 = 36 4. Củng cố, dặn dò : Đáp số: SB: 9; SL: 36 - Nhận xét tiết học - Nghe thực hiện ở nhà... Hảo Giáo án L4 – T28 - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, cho điểm HS GV Hồng Số bé là: ( 24 : 8) x 3 = 9 Số lớn là: 24 – 9 = 15 Đáp số: SB: 9; SL: 15 Bài 3: Hướng dẫn HS phân tích tóm tắt 3/ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở rồi giải Tổng số phầân bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Cho HS thực hiệân rồi nhận xét chữa bài Số gà trống là: (35 : 5) x 2 = 14 (con) Số gà mái là: 35 – 14 = 21 (con)... u cầu HS tự làm bài vào vở Giải : - Gọi 1 HS lên bảng làm + Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 7 = 9 ( phần ) - Nhận xét bài làm HS + Số bé là : 333 : 9 x 2 = 74 + Số lớn là : 333 - 74 = 259 Đáp số: Số bé : 74 1 Trường TH Vĩnh Hòa Hảo Giáo án L4 – T28 GV Hồng Số lớn : 259 2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS ở lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài bạn 3/ 1 HS đọc thành tiếng,... bước: Giải : - Vẽ sơ đồ - Ta có sơ đồ : ? - Tìm tổng số phần bằng nhau + Đoạn 1: - Tìm độ dài mỗi đoạn ? 28 m + u cầu HS tự làm bài vào vở + Đoạn 2: - Gọi 1 HS lên bảng làm Tổng số phần bằg nhau là: 3 + 1 = 4 ( phần ) - Nhận xét bài làm HS Đoạn thứ hai dài là: 28 : 4 = 7 ( m) Đoạn thứ nhất dài là: 28 - 7 = 21( m) Đáp số: Đoạn 1: 21 m ; Đoạn 2: 7 m 2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm *Bài 2: HS khá... người quả cảm " III.Các hoạt động dạy học: 1 Trường TH Vĩnh Hòa Hảo Giáo án L4 – T28 Thứ năm ngày GV Hồng tháng 03 năm 2011 TỐN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3*, bài 4* dành cho HS khá giỏi II.Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dạy - học tốn lớp 4; Thước kẻ, e ke và kéo III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG... của hai số đó Bài tập cần làm bài 1 và bài 2, 3* dành cho HS khá giỏi II Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dạy - học tốn lớp 4; Thước kẻ, e ke và kéo III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4 về nhà - 1 HS làm bài trên bảng - Chấm vở hai bàn tổ 4 - HS ở lớp nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm từng HS 2.Bài mới: - Lắng nghe Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài... của các tiết học trước về việc sử dụng: nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, III.Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Trường TH Vĩnh Hòa Hảo Giáo án L4 – T28 * Giới thiệu bài: * Hoạt động 3: Triển lãm - GV phát giấy A0 cho nhóm 4 HS - u cầu các nhóm dán các tranh ảnh mà nhóm mình sưu tầm được sau đó tập thuyết minh giới thiệu về nội dung của từng bức tranh + u cầu 3 HS lên tham gia cùng... điểm HS 4/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm * Bài 4: HS khá giỏi - HS ở lớp làm bài vào vở - u cầu HS nêu đề bài - 1 HS lên bảng làm bài : - Hướng dẫn HS phân tích đề bài Giải : + Tìm nửa chu vi hình chữ nhật Ta có sơ đồ : ? + Vẽ sơ đồ Chiều rộng : 175 m + Tìm chiều rộng, chiều dài - u cầu lớp tự làm bài vào vở Chiều dài: - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng ? + Tổng số phần bằng nhau là : 3 + 4 = 7 (... được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 2* và bài 4 * dành cho HS khá giỏi II Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dạy - học tốn lớp 4; Thước kẻ, e ke và kéo III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4 về nhà - 1 HS lên bảng làm bài : - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta - Nhận xét bài bạn . phần bằg nhau là : 3 + 8 = 11 ( phần ) Số bé là : 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là : 198 - 54 = 144 Đáp số: Số bé: 54; Số lớn : 144 2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm bài vào. : 2 + 7 = 9 ( phần ) + Số bé là : 333 : 9 x 2 = 74 + Số lớn là : 333 - 74 = 259 Đáp số: Số bé : 74 1 Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 – T28 GV Hoàng Hảo *Bài 2: HS khá giỏi - Yêu cầu HS nêu. bảng. Giải : - Ta có sơ đồ : ? + Đoạn 1: ? 28 m + Đoạn 2: Tổng số phần bằg nhau là: 3 + 1 = 4 ( phần ) Đoạn thứ hai dài là: 28 : 4 = 7 ( m) Đoạn thứ nhất dài là: 28 - 7 = 21( m) Đáp số: Đoạn 1: 21

Ngày đăng: 30/05/2015, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan