phuong phap day va hoc mon toan

62 341 0
phuong phap day va hoc mon toan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập phương pháp  Tên gọi:“Phương pháp giảng dạy Toán học” có thích hợp với bộ môn này không ? Vì sao ? Tên gọi “ Phương pháp giảng dạy Toán học “ chưa thích hợp với bộ môn này. Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp ( methodos ) có nghóa là con đường để đạt mục đích. Theo đó “ Phương pháp giảng dạy Toán học là con đường để đạt mục đích giảng dạy bộ môn Toán. Trong “ Luật giáo dục”, Điều 28.2, đã ghi “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng môn học, từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.Theo xu thế hiện nay là phải đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập. Làm cho “ học” là quá trình kiến tạo; Học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập khai thác và xử lý thông tin,… học sinh tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất là những yếu tố cần thiết đối với người học Toán.Vì với tên gọi trên khi nhìn vào chưa thấy được hoạt động của người học trò mà chỉ thấy được việc giảng dạy là trung tâm, hoạt động của người thầy là chủ yếu, tồn tại một thói quen học tập thụ động” thầy giảng trò nghe”; đối với bộ môn Toán thì càng không thể tồn tại dưới hình thức một chiều là “ thầy truyền thụ, trò tiếp thu” mà cần phải có sự hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của người học trò 1 Bài tập phương pháp . Câu 4 : Để đưa Tin học vào giáo dục phổ thông, cần thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu nào ? Để đưa tin học vào giáo dục phổ thông, theo tôi cần thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu sau đây : • Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, Giáo viên và học sinh về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục và dạy học. • Sử dụng các nguồn kinh phí để đầu tư trang thiết bò về công nghệ thông tin cho các trường . • Bồi dưỡng cho giáo viên tất cả các bộ môn về công nghệ thông tin để họ có thể tổ chức tốt ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. • Tổ chức trình diễn các tiết học có ứng dụng công nghệ thông tin trong trường nhằm mục đích tuyên truyền, động viên các cá nhân, đơn vò tổ chức tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin. • Xây dựng một số dòch vụ giáo dục và đào tạo ứng dụng trên mạng Internet. • Tuyển chọn, xây dựng và hướng dẫn sử dụng các phần mềm quản lý giáo dục và dạy học. • Nâng cao hiệu quả của việc kết nối Internet. • Nghiên cứu để đưa các phần mềm dạy học tốt vào danh mục Thiết bò dạy học tối thiểu. • Tổ chức trao đổi kinh nghiệm về ứng dụng công nghệ thông tin giữa các trường trung học trong nước và quốc tế.  !"#$%&'()*+,--.!  %/012345674*08+)+ 9 2 Bài tập phương pháp  !"#$""%&%' $( )"*+,-..,/'001  *23456 "7 18$,- * )!$"9":00;!)!%%<= 456 ">":? 0"7"%"@%.. A:'0"7"%"<Bnên tổ chức thao giảng thực tế ở phòng bộ môn” để mang lại hiệu quả cao hơn.( tuy trường có tổ chức học ứng dụng CNTT vào dạy học nhưng do đặc thù của môn Toán và để di sâu thì cần đươc thực hành thực tế nhiều hơn ) @6'0"7"%"*0C'0D *%%%).0 E/).0 $: <!$  F3G 9G/H AI'0"7"%" %J'0%).0 K%%K.<).0 )L ,2  F@6@ DMNOPO “Điều căn bản nhất của đổi mới phương pháp đánh giá không phải ở chỗ thi trắc nghiệm hay tự luận mà là nhằm kiểm tra được khả năng tư duy, khả năng ứng dụng của học sinh. Do đó, cấu trúc đề thi của THCS và PTTH sẽ là 20% đánh giá khả năng nhận biết, 30% đánh giá khả năng thông hiểu, và 50% đánh giá khả năng vận dụng. Bộ cũng đang gấp rút tiến hành xây dựng thư viện đề thi của từng môn học cụ thể để các trường phổ thông trong cả nước có thể tham khảo.” @ 0"7"%""E<&08E/<G. "EJ9$.0.QO A)0 3 Bài tập phương pháp Ch#68:-7 ;+0<)=$/4>.<-?@340<ABC3 +D @ @%K% R$% )S0T(&$+9 9H,&$ A02Q/ R$U@% N  9<1)%KJ R$G+6" )00J/N(@%2J R$G0% UJ/N"'KU.$ V/)% (7,&/!2 Ví dụ : @RJJ1 C W s r π = $ J.J1  W V sh r h π = = @U<%, X%)J(YC<1Z2[J.J(C< \":91 ]2 Giải @.J:"*J<=%.J Y W KV V (W1 U# <%)J(%8 C%7K< @U W Y W W W W \ ] V V V a h b h a b h π π π = − = − = − 4   < Bài tập phương pháp E<<A/+C3+-F-7)A446GH +"*"IJ?/K4*083+0  , K  ,  b B C a = = M!1 H% 11"% .K10C"%01) UJ/%/0H"2OT*"7U1 Q^_, 0%<)1R 8$"0%2 F@R9&0%`   , K  , K ,   b B C A a = = = c A a b C B Fa/%60CA 0%<)12 Xét TH góc A nhọn: @Z8 C!"0%`bX8)Jbc   a O D C B A 5 Bài tập phương pháp dOc Q e0!.T@ 0%@2 a O D C B A Qcfg FOZ0%bXcX\G !"-8 C8)Jbc] , BC D BD = fWh,c µ µ ⇒ = =2 sin (vì A ) a R A D  = 2 sin a R A   Xét TH góc A tù a O D C B A 6 Bài tập phương pháp dOc Q @7/ 8$" K0! .T 8$"0% 2g a.0(`bXcg,  µ gD = Qcfg @>Z8 C8)Jbc !"0%`bX2 `bXc  G  !"  8   C   µ µ i  YjiD A = − i , ,\Yji ]D A⇒ = − , 2, W , BC a D a BD A R BD A = ⇒ = ⇒ = Ta thJ/0(%. SHJ H 8$" 0%FJ%.%)![ L%$M+4N+=4<7&)&/++"*9 k)%00,&0J:$D, "'  • Về kiến thức: F.)%00,&KT"%^(0,&Kl^(0,&2 F.)%00l<!K^<!K0,&mKn2<!$J &(l^0,&mKl^0,&n2 a O D C B A 7 Bài tập phương pháp • Về kĩ năng: F b!10T"%^(0,&7* F b!%0Jl<!K^<!(0G,&0,& 0G )* 2 F b!oJmn(0G0,&7* F OT%)%00,& 8$". • Về tư duy dA"Q1"EJK'$"K,,%TG<!' GT"2 • Về thái độ: dA"QE/$0&9%/N2 hpQJ:#K^)UK);KJ% Để kiểm tra vể mức độ đạt được của HS giáo viên cần đưa ra một số ví dụ sau: Ví dụ 1:@10T"%^(%0,&  ] Yy x= − <] Y Y W y x x = + + − O í dụ 2: qo60 %.0`\irY]Kb\Yri]KX\FWrFs]Kc\FsrYt]K.0 Gl^0,& W \ ] W Yy f x x= = + Ví dụ 3:qoJl<!K^<!(%0,&,E )*[+  W ] s Y h ] W  \iru ] a y x tr b y x tr = − + = ∞ Ví dụ 4]qoJmn(%0,&  v W s ] s W w ] x a y x x b y x x = − + = − <] OZ # DE]l^ Yy = − 2@10 lyG.0( Wl^ s zy x= +  Yy = −  8 H z y x A D C B Bài tập phương pháp OP1-Q"A<0!@)B-3R&'  "3S+K)/T% 3+U4VT450DK+ -M4.3IJ?4VTC3K)/G-A+C33+ WD X'  X Gi{\ i A≡ ] |\iKiKi]Kb\<KiKi]KX\iKKi]Kc\iKiK]\<KK}i] X0 /E0 BCD∆ 4@0"~\bXc] Y i x y z b c d cdx bdy bcz bcd + + = ⇔ + + − = \ ] \ ] \ K K ]  OH BCD OH BCD u n cd bd bc ⇒ ⊥ ⇒ = = uuur uuuuuuv W W W W W W W W W W W W f 4@@Q\|] f< \ ] {f<  K K  \•]U\ ] < f   t R Thay x y z v d b d b c t bcd d b d b c   ∈    + + = ⇒ + + W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W <  <  <   \ K K ]    H d b d b c d b d b c d b d b c ⇒ + + + + + + W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W W \ K K ]  X \ K  K ]  Xc \iK K ] \ KiK ] 2 2 i i   \Y] b BH bd bc d b d b c c bd cb b d b d b c c d BD b d c cd b c d b BH CD d b d b c d b d b c BH CD = − − + + = − − + + = − = − = − + = + + + + ⇒ ⊥ uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur 9 Bài tập phương pháp W W W W W W W W W W W W W W W W 2\ ] 2 2 2 i    \W] c d b b c d b d BD d b d b c d b d b c CH BD − = + = + + + + ⇒ ⊥ uuur uuuur uuur @R\Y]\W],  /E0 BCD ∆ @U,7l"EJ'$"N , Q7l"EJ Q7l'$" |{ \`K`bK`XK`c]  `K4@\bXc]  f\bXc] `  X2 iK 2 i  X K  PTTS BD BH CD BD BH CD ≡ ⇑ ⇑ ∩ ⇑ = = ⇑ ⊥ ⊥ ⇑ uuur uuur uuur uuur  /E0 |{ \`K`bK`XK`c]  `K4@\bXc]  f\bXc] `  X2 iK 2 i  X K  PTTS BD BH CD BD BH CD ≡ ⇓ ⇓ ∩ ⇓ = = ⇓ ⊥ ⊥ ⇓ uuur uuur uuur uuur  /E0 Y5+(-$(GA-</"- 0/)7+-3M4ZK(a + b + c) 2 = a 2 + b 2 +c 2 +2ab +2ac+2bc Giải @ !A"*<!90P"% .P/ J QU R$ JD$)KK <K p%G J7<*"EJK'$"K, ,%K)%H%UK R$U€ X#"EJK'$"K R$UK)%H%U 0@% QC"*/%"o"7/UK,,%UU) p 9G JQ2 O/%P/ $0HJ10 = ~ (a + b + c) 2 = a 2 + b 2 +c 2 +2ab +2ac+2bc 10 [...]... m k k 34 Bài tập phương pháp n 0 1 k k n n a=1, b=-1 hoặc a=-1, b=1 ta có : 0 = (1 − 1) = Cn − Cn + + (−1) Cn + + (−1) Cn Câu 15: Hãy trình bày vai trò của người thầy giáo trong tình huống học tập lý tưởng Trong tình huống học tập lý tưởng thầy giáo có vai trò: Đề xuất tình huống sao cho HS tự giác đảm đương trách nhiệm kiến tạo tri thức hoặc điều chỉnh kiến thức để đáp ứng u cầu của mơi trường Ngồi... 3 thì các hệ số của nó lần lượt là: C30 → C3 → C32 → C33 1 3 Với n = 4 thì các hệ số của nó lần lượt là: C40 → C4 → C42 → C4 → C44 Và số mũ của a giảm dần, số mũ của b dần GV gợi ý : Tổng số mũ của a vab trong từng hạng tử phải bằng n 1 Vậy: (a + b) n = Cn0 a n + Cn a n −1b + + Cnk a n − k b k + + Cnnb n ( n ≥ 1 ) Bước 3:Trình bày giải pháp * Khi n=1, ta có (a + b)1 = a + b = C10 a + C11b Vậy cơng... thống kê trình độ dân trí, cơ cấu ngành nghề ….Ta đã làm quen với thống kê ở lớp 6 ( biểu đồ phần trăm ), ở lớp 7 chương III tập 2 Hơm nay thơng qua chương này ta sẽ tìm hiểu thêm về thống kê để thấy rõ vai trò tác dụng của thống kê trong cuộc sống và những năng cơ bản về thống kê để đáp ứng u cầu cơng việc… * Gợi động cơ mở đầu tìm hiểu định lý cosin Đo khoảng cách giữa hai vật A - B bị chắn bởi một . %P"",+ %""772O1,g W ‡ zuYfvz va x x+ = ‡  FW Y  FWf Yb x x− = +  Dạy học giải phương trình: †XA_Q).%<.UV †dOA"QU_:?09%H?<!'771U P(!./%<*"2 

Ngày đăng: 30/05/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sau khi dạy xong về bình phương của tổng với hai số hạng . Gọi HS viết công thức về tổng bình phương của hai số hạng

    • Câu 10:Cho ví dụ về sự phân bậc hoạt động theo các phương diện dã nêu trong giáo trình và việc vân dụng những sự phân bậc đó để điều khiẻn q trình dạy học.

    • ĐỀ KIỂM TRA LỚP 10 (45’)

    • CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH

      • (Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm )

        • Đáp n

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan