thực sự thúc đẩy học sinh tích cực, tư duy, sáng tạo và tạo ra được những bài vẽtốt, có chất lượng cao, phù hợp với sự phát triển đi lên của xã hội.Vậy làm thế nào để học sinh được tiếp
Trang 11.4 Phương pháp nghiên cứu.
1.5 Những điểm mới của sáng kiến
33
1 MỞ ĐẦU1.1 Lí do chọn đề tài.
Luật phổ cập giáo dục Tiểu học có ghi "Giáo dục Tiểu học là bậc học nềntảng của hệ thống giáo dục quốc dân có nhiệm vụ xây dựng và phát triển tìnhcảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và thể chất của trẻ em nhằm hình thành cơ sở banđầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con người Việt Nam xã hội chủnghĩa” Để tiến kịp với xu thế của thời đại – thời đại công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước - giáo dục Tiểu học đã và đang trở thành mối quan tâm lớn củatoàn xã hội Bậc Tiểu học được coi là nền móng của hệ thống giáo dục quốc dân.Chất lượng giáo dục phổ thông tuỳ thuộc rất nhiều vào kết quả đào tạo ở bậc
Trang 2Tiểu học Vì thế, giáo dục Tiểu học phải chuẩn bị thật tốt về mọi mặt để họcsinh tiếp tục học lên Đồng thời, giáo dục Tiểu học có trách nhiệm xây dựng mộtnền dân trí tối thiểu cho cả dân tộc Có thể nói kỹ năng sáng tạo học sinh đượcrèn luyện ở bậc Tiểu học sẽ định hình những phẩm chất, nhân cách cho học sinh.những gì đã hình thành trong các em, sau này lớn lên khó mà thay đổi được Vìvậy nhà trường có nhiệm vụ rèn luyện, giáo dục học sinh trở thành những conngười phát triển toàn diện Để làm được điều đó cần coi trọng tất cả các mônhọc và mỗi môn có một đặc trưng riêng, môn nào cũng có ý nghĩa, mục đích,yêu cầu riêng nhưng đều hỗ trợ, bổ sung cho nhau góp phần giáo dục con ngườiphát triển một cách toàn diện Trong đó, Mĩ thuật đóng một vai trò không nhỏtrong sự nghiệp lớn lao ấy - Sự nghiệp giáo dục.
Khi nhu cầu cuộc sống ngày càng cao thì cái đẹp lại càng trở nên quantrọng, có thể nói nó đóng góp một phần đáng kể vào phát triển nền kinh tế quốcdân Trong đó giáo dục thẩm mỹ có mục tiêu là phát triển năng lực, thẩm mỹcho mỗi thành viên trong xã hội, góp phần quan trọng vào việc hình thành conngười mới Phát triển năng lực thẩm mỹ sẽ giúp con người biết nhận thức vàđánh giá, biết vận động và sáng tạo ra cái đẹp
Dạy Mĩ thuật ở trường chuyên nghiệp hay trường phổ thông thì mục tiêuchung cũng đều hướng đến cái đẹp, cái giá trị thẩm mỹ Thông qua môn Mĩthuật, người học có thể cảm nhận được cái đẹp và biết tạo ra cái đẹp!
Là một giáo viên Tiểu học nhiều năm trực tiếp giảng dạy Mĩ thuật tôinhận thấy rằng ở lứa tuổi này, khi được tiếp xúc với nghệ thuật, tuy không phải
dễ nhưng cũng không phải quá khó khăn Dễ ở chỗ nghệ thuật không phải lànhững con số hay định lí toán học nên các em dễ yêu thích môn mĩ thuật, các emtiếp xúc với màu sắc, đường nét một cách hồn nhiên và đáng yêu Khó ở chỗ các
em chưa biết sắp xếp bố cục, các em chưa biết về đậm nhạt, xa gần Vậy dạy học
mĩ thuật là một môn nghệ thuật, dạy nghệ thuật càng đòi hỏi tính nghệ thuật caohơn: Phải làm sao để học sinh được thể hiện cá tính và bộc lộ hết khả năng, sởthích của mình, có khát vọng hoàn thiện bản thân như hoàn thiện các nhu cầuvươn tới cái đẹp
Để đạt được mục tiêu trên, tôi hiểu được khi giảng dạy môn Mĩ thuật,giáo viên không nên biến tiết học thành những bài học công thức cứng nhắc màcần tìm ra cách hướng dẫn nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng Có như vậy mới
Trang 3thực sự thúc đẩy học sinh tích cực, tư duy, sáng tạo và tạo ra được những bài vẽtốt, có chất lượng cao, phù hợp với sự phát triển đi lên của xã hội.
Vậy làm thế nào để học sinh được tiếp xúc với ngôn ngữ nghệ thuật mộtcách tự giác, say sưa với môn học, các em tự tìm đến với kiến thức và kĩ năngcần thiết trong quá trình học tập Làm sao giúp cho học sinh nắm vững kiến thức
cơ bản về phương pháp vẽ tranh theo chủ đề, biết kết hợp, vận dụng linh hoạtcác kỹ năng và tư duy sáng tạo khi thực hành, từ đó các em thêm yêu mến bộmôn nghệ thuật tạo hình
Đó là điều tôi luôn trăn trở và từ đó tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài sáng
kiến “Một số biện pháp dạy và học môn Mĩ Thuật theo phương pháp Đan
Mạch vẽ tranh theo chủ đề lớp 4." Để nghiên cứu, giải quyết những vấn đề của
học sinh khi tham gia hoạt động vẽ tranh theo chủ đề Tôi đã mạnh dạn đưa một
số biện pháp dạy học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch vào dạy học vàđạt được hiệu quả khả thi Tôi thấy đây là một sáng kiến có ý nghĩa rất thiết thựcnhằm nâng cao chất lượng học mĩ thuật cho học sinh và có hiệu quả trong giảngdạy đối với giáo viên dạy bộ môn mĩ thuật
1.2 Mục đích nghiên cứu.
Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm đạt một số mục đích sau:
- Giúp học sinh mạnh dạn thể hiện ý tưởng thông qua hiểu biết, ghi nhớ,tưởng tượng, vận dụng hiểu biết cá nhân vào sản phẩm của mình Qua đó các embiết vận dụng vào thực tiễn của cuộc sống và học tập của bản thân sau này
- Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, tích lũy thêm kinh nghiệm, giúp bảnthân dạy tốt môn Mĩ thuật
- Có những ý kiến đề xuất nhằm giúp học sinh lớp 4 học tốt môn mĩ thuậtqua phương pháp vẽ tranh theo chủ đề, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy
1.3 Đối tượng nghiên cứu:
- Thực trạng học vẽ tranh theo chủ đề ở lớp 4
- Những giải pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt môn Mĩ thuật qua phươngpháp vẽ tranh theo chủ đề
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu : Một số biện pháp dạy và học môn mĩthuật Đan Mạch vẽ tranh theo chủ đề lớp 4
Trang 4+ Đọc tài liệu và sách tham khảo có liên quan và phục vụ cho việc nghiêncứu Phương pháp này được thực hiện nhằm nghiên cứu lí thuyết, làm cơ sở chophần lí luận.
- Phương pháp khảo sát thực tiễn: Khảo sát điều tra thực tế dạy mĩ thuật ởkhối lớp 4
1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
- Từ khi tôi áp dụng đề tài này vào trong thực tế giảng dạy ( bắt đầu từ năm
học 2016 – 2017) thì tôi thấy kết quả có chuyển biến, chất lượng bộ môn đượcnâng lên Số học sinh mà tôi dạy ngày càng yêu thích môn học mĩ thuật hơn.Các em bắt đầu có sự sáng tạo, bài vẽ có sự độc đáo, nhiều sản phẩm có ý tưởnghay và ấn tượng
Trang 52 NỘI DUNG2.1 Cơ sở lí luận
Ngày nay cái đẹp đã trở thành một trong những nhu cầu thiết yếu của cuộcsống con người, tất cả phục vụ cho con người đều cần đẹp về cả tâm hồn lẫn trithức và khi nhu cầu cuộc sống ngày càng cao thì cái đẹp lại càng trở nên quantrọng, có thể nói nó đóng góp một phần đáng kể vào phát triển nền kinh tế quốcdân Với mục tiêu là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thểchất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năngđộng và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa,xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, giáo dục thẩm mỹ có mục tiêu làphát triển năng lực, thẩm mỹ cho mỗi thành viên trong xã hội, góp phần quantrọng vào việc hình thành con người mới Sự phát triển năng lực thẩm mỹ sẽgiúp con người biết nhận thức và đánh giá, biết vận động và sáng tạo theo quyđịnh cái đẹp Giáo dục thẩm mỹ ở trường phổ thông được thực hiện chủ yếutrong các giờ chính khoá trong nhà trường Giáo dục Mĩ thuật ở Tiểu học khôngnhằm đào tạo hoạ sĩ hay những người chuyên làm nghề mĩ thuật mà giáo dụcthẩm mỹ cho học sinh là chủ yếu, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen,thưởng thức cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp, vận dụng cái đẹp vào sinh hoạt học tậphàng ngày và những công việc mai sau Môn Mĩ thuật nâng cao năng lực, quansát, khả năng tư duy hình tượng sáng tạo bồi dưỡng, phương pháp làm việc khoahọc, nhằm hình thành ở học sinh phẩm chất con người lao động mới, đáp ứngđòi hỏi của xã hội phát triển ngày càng cao Trong những năm gần đây ngànhgiáo dục đã có nhiều thay đổi Tiếp tục thực hiện Nghị quyết của Đảng về đổimới trong công tác giáo dục Môn Mĩ thuật cũng đóng góp một phần rất quantrọng trong sự thay đổi trong công tác giáo dục học sinh một cách toàn diện.Trong những năm học trước, việc giáo dục Mĩ thuật thường dạy cho họcsinh những kĩ năng vẽ tranh theo hướng dẫn của thầy giáo, điều kiện giảng dạychỉ là các đồ dùng bút chì, màu và đất nặn Việc thực hành vẽ tranh của học sinh
đa số còn thụ động vào bài học và sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh ít đượctrải nghiệm thực tế, dẫn đến các sản phẩm (bài vẽ) của học sinh còn thiếu sinhđộng, chưa được đa dạng
Trang 6Vì vậy làm thế nào để các em học sinh được hưởng thụ và tiếp thu các kiếnthức mới về mĩ thuật một cách trực quan và chủ động nhất giúp các em phát huytối đa khả năng thẩm mỹ, khả năng cảm nhận về cái đẹp, thiên nhiên, qua đócủng cố thêm cho các em kỹ năng sống, các kiến thức về lịch sử, xã hội thôngqua hoạt động vẽ tranh, tạo hình, xây dựng các câu chuyện… Chính vì vậy việctìm ra biện pháp để giải quyết những vấn đề đó là vô cùng cần thiết cho việcgiảng dạy môn Mĩ thuật ở trường Tiểu học hiện nay.
2.2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
2.2.1 Thuận lợi
- Cơ sở vật chất: Trường Tiểu học Quảng Thịnh nằm trên địa bàn xã
Quảng Thịnh mới được sát nhập về Thành Phố Thanh Hóa những năm gần đâynên diện tích đất rộng đảm bảo phòng học và sân chơi cho học sinh Trường họctương đối khang trang đảm bảo cho việc dạy và học, đa số học sinh đều ở trênđịa bàn gần trường học
- Giáo viên: Có trình độ đạt chuẩn, đảm bảo kiến thức chuyên sâu đáp ứng
yêu cầu truyền đạt kiến thức đến học sinh
- Học sinh: Học sinh hứng thú yêu thích môn học, các em có tương đối đủ
đồ dùng học tập phục vụ cho việc tham gia môn học
- Phụ huynh: Phụ huynh đã bắt đầu có cái nhìn tích cực đối với bộ môn
năng khiếu, nhiều phụ huynh quan tâm mua sắm đầy đủ đồ dùng học tập chocon em mình
2.2.2 Khó khăn
- Cơ sở vật chất: Nhà trường chưa có phòng học chức năng riêng để
phục vụ cho việc dạy và học, việc sắp xếp thời khóa biểu còn chưa hợp lý nênkết quả đạt được chưa cao
+ Nhà trường còn thiếu trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy, thiếu
vật mẫu, đồ dùng trực quan cho giáo viên và học sinh
+ Tài liệu cho môn học còn chưa có nhiều
- Giáo viên: Do phương pháp dạy học mĩ thuật theo Đan Mạch chưa đồng
nhất trong chương trình nên giáo viên còn gặp nhiều khó khăn:
+ Về phân phối chương trình dạy theo chủ đề hoặc dạy theo sách
Trang 7+ Về các quy trình dạy học giáo viên chưa được thuần thục do được tậphuấn ít.
+ Về cơ sở vật chất còn khó khăn khi giáo viên sử dụng quy trình dạy vẽtheo nhạc
+ Về tài liệu và sách hướng dẫn chưa đồng nhất
- Học sinh: Vẫn tồn tại một số nhỏ học sinh coi nhẹ môn học, một số
khác tham gia môn học mà không có đồ dùng cần thiết cho việc học Thực tế đờisống dân trí còn nghèo, hầu hết là con em thuần nông điều kiện để phụ huynhtập trung đầu tư cho học tập của con em còn hạn chế Điều đó ảnh hưởng khôngnhỏ đến tinh thần học tập của các em
Sau khi dạy chủ đề đầu tiên trong chương trình Mĩ thuật lớp 4, tôi tiến hànhkhảo sát trên hai lớp 4A và 4B, kết quả như sau:
2.3 Các biện pháp thực hiện2.3.1 Phát huy hiệu quả của đồ dùng dạy học
- Giáo viên cần chuẩn bị đồ dùng chu đáo, thiết bị dạy học phù hợp với
mục tiêu bài học
- Sử dụng đồ dùng dạy học đúng lúc đúng chỗ, khai thác đồ dùng dạy học
hết tính năng và đặc biệt không lạm dụng đồ dùng dạy học:
Trang 8+ Sử dụng đồ dùng dạy học ở phần hướng dẫn học sinh quan sát va nhậnxét.
+ Sử dụng đồ dùng dạy học trước khi hướng dẫn học sinh thực hành.+ Sử dụng đồ dùng dạy học ở phần nhận xét,đánh giá
+ Sử dụng đồ dùng dạy học ở phần trò chơi
- Đồ dùng mà giáo viên lựa chọn cần phải có tính sư phạm phù hợp với
nội dung bài dạy
- Đồ dùng dạy học là tranh ảnh phải rõ ràng, đảm bảo tính thẩm mĩ, tính
khoa học và tính giáo dục cao
- Phải cất đồ dùng dạy học đúng lúc đúng chỗ để các em phát huy đượctính sáng tạo
- Để tăng hiệu quả của tiết dạy và khai thác hết tính năng của đồ dùng thìgiáo viên cần chuẩn bị thật kĩ hệ thống các câu hỏi kèm theo để khai thác hếtkiến thức
- Giáo viên phải kết hợp cùng lúc 3 phương pháp: Trực quan – quan sát nhận xét – hỏi đáp học sinh tiến tới sự liên tưởng, hình thành khả năng nhớ lại
các hình ảnh đã được quan sát, nhìn nhận, phát huy óc sáng tạo khi vẽ bài
2.3.2 Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh
* Tạo hứng thú bằng trò chơi
- Tổ chức các trò chơi trong các giờ dạy mĩ thuật đòi hỏi người giáo viên
luôn luôn phải tìm tòi, sáng tạo để giờ học có hiệu quả cao nhất nhằm kích thích
sự hưng phấn của học sinh khi bắt đầu hoặc khi kết thúc một quy trình dạy học
Qua biện pháp này giúp học sinh có khả năng:
- Giải tỏa căng thẳng sau những tiết học Toán, Tiếng Việt,
- Tạo tâm lý thoải mái, thân thiện để các em tham gia tích cực vào môn
học Mĩ thuật Từ đó kết quả học tập sẽ được nâng cao
- Rèn luyện kĩ năng tập trung, kĩ năng hợp tác nhóm Đây là một trongnhững kĩ năng quan trọng mà giáo viên cần phải rèn luyện cho học sinh.Với cáctrò chơi dễ tổ chức trong không gian nhỏ như lớp học ví dụ như:
Vẽ hình vào không gian (rất thích hợp khi áp dụng vào đầu buổi học chủ
đề 5: Vẽ tranh tĩnh vật Giúp học sinh rèn kĩ năng tưởng tượng và tư duy đồng
Trang 9thời rèn kĩ năng vẽ các nét thẳng, xiên mà không cần dùng đến thước kẻ, có tácdụng rất tốt khi các các em thực hiện chủ đề này).
Mục tiêu của trò chơi: Giúp học sinh:
Vận động tay, chân
Vẽ được nét thẳng nét cong thành các hình đơn giản
Khắc sâu kiến thức về nét thẳng, nét cong
Vui chơi nhẹ nhàng, thư giãn
* Trò chơi Vẽ tiếp sức: Áp dụng được cho các chủ đề 2: Quê hương em;
chủ đề 3: Chúng em và thế giới động vật thân quen; chủ đề 6: Hoạt động ở trường em, tạo không khí thi đua giữa các nhóm Các em được tự do thể hiện
những cảm nhận của mình về dáng người, con vật hay phong cảnh mà các embiết, đồng thời tạo sự đoàn kết phối hợp nhịp nhàng giữa các thành viên trongnhóm để hoàn thành một sản phẩm và dành chiến thắng
Mục tiêu trò chơi: Giúp học sinh:
- Tăng cường khả năng thi đua giữa các nhóm
- Tăng cường khả năng hợp tác, phối hợp giữa các thành viên trong nhóm.Phát triển kĩ năng vẽ tranh
* Trò chơi Con thỏ: phát triển cho học sinh khả năng tập trung, lắng nghe,
quan sát kết hợp với tư duy và phản xạ nhanh nhạy, tạo không khí vui tươi, sôi
nổi trong lớp học (áp dụng đầu hoặc cuối buổi học).
Mục tiêu trò chơi: Giúp học sinh:
Phát triển khả năng tập trung quan sát lắng nghe, kết hợp với khả năng tưduy, rèn cho học sinh phản xạ nhanh nhay,
Tạo không khí vui vẻ nhẹ nhàng trước khi vào tiết học
* Linh hoạt chọn địa điểm tổ chức lớp học
- Giáo viên nên kết hợp tổ chức cho học sinh tham gia học trong lớp và
xen tiết học ngoài trời Việc tổ chức vẽ ngay tại không gian lớp học hạn chế khảnăng quan sát thể hiện thiên nhiên, con vật Hình vẽ chưa sinh động Qua hoạtđộng tổ chức vẽ tranh ngoài trời, bản thân tôi nhận thấy các em học sinh rất hàohứng thích thú, kết quả bài vẽ của các em chân thực hơn, màu sắc sinh động.Thông qua từng địa điểm tổ chức phù hợp với từng chủ đề các em được tiếp cận
Trang 10với một không gian mở mang tính trực quan cụ thể không bó buộc không gian
và thời gian giúp các em thỏa sức sáng tạo qua đó tạo sự thích thú,
Hình ảnh học sinh học nhóm tại lớp Nội dung và cách thực hiện: Giáo viên ổn định lớp, giới thiệu nội dung bài
học, kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh, hướng dẫn cách kẹp giấy vàobìa cứng, bảng con hay quyển sách cứng khi vẽ ngoài trời
Giáo viên cùng học sinh ra ngoài trời Giáo viên hướng dẫn vẽ hình ảnhcon vật hoặc người, cây cối cho học sinh xem trên giấy kẹp
Hướng dẫn học sinh chú ý vẽ bằng nét đơn giản khuyến khích vẽ theo cảmnhận của mình
Học sinh tự do quan sát thiên nhiên và vẽ vào tờ giấy mà mình đã chuẩn bị
để làm hình tư liệu Giáo viên quan sát, hướng dẫn cho các em cách nhìn, cáchcảm nhận các hình ảnh để bài vẽ tốt hơn
Trang 11Hình ảnh học sinh học ngoài trời
Sau 20 đến 25 phút, giáo viên yêu cầu học sinh tập trung về lớp trưng bàybài vẽ Giáo viên gợi ý cho các em nhận xét các bài và cùng chọn ra những bài
vẽ tốt hơn để làm tư liệu
Giáo viên gợi ý các chủ đề cho học sinh tự đưa ra ý tưởng sử dụng tư liệuvừa vẽ tạo thành bức tranh hoàn chỉnh
Kết thúc giờ học, giáo viên nhận xét khen ngợi một số bài vẽ tốt, động viênhọc sinh vẽ chưa đúng cố gắng trong giờ học sau