BÀI 4: ĐƯỜNG TRÒN (Tiết 02: phương trình tiếp tuyến của đường tròn) (Soạn theo: SGK HH 10.NC) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Biết được định nghĩa phương trình tiếp tuyến của đường tròn - So sánh các dạng bài tập về viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn - Biết được cách viết từng dạng phương trình tiếp tuyến của đường tròn 2. Về kĩ năng: - Viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại một điểm - Viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết tiếp tuyến đi qua một điểm - Viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết tiếp tuyến song song hoặc vuông góc với một đường thẳng cho trước 3. Về tư duy - Thái độ: - Rèn luyện tư duy lôgic, tính cẩn thận trong quá trình tính toán, biết quy lạ về quen - Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi của giáo viên - Có thái độ nghiệm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: sách giáo khoa, giáo án, thước, compa,… - Học sinh: sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về cơ bản, sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, đan xen thuyết trình IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: a) Viết phương trình đường thẳng d qua M(2; 4) và có VTPT là n(1;1) b) Tính khoảng cách từ A(3; 5) đến đường thẳng d 3. Dạy bài mới: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm phương trình tiếp tuyến của đường tròn - Ở lớp 9, các em đã được biết về phương trình tiếp tuyến của - Là đường thẳng tiếp xúc với đường tròn tại một điểm và vuông góc 3.Phương trình tiếp tuyến của đường tròn. a) Khái niệm: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với đường tròn tại một 1 Trường: THPT Chợ Gạo GVHD: Nguyễn Văn Tài Ngày soạn: 18/02/2011 Ngày dạy: 25/02/2011 SVTT: Nguyễn Thị Tuyết Lan đường tròn, vậy em nào có thể cho cô biết phương trình tiếp tuyến của đường tròn là gì? - Nhận xét và nhắc lại cho cả lớp nghe bằng câu trả lời đúng. - Giáo viên vẽ hình lên bảng và nhắc lại tính chất của phương trình tiếp tuyến: MI vuông góc với d * Hoạt động 2:Các dạng bài tập và cách viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn - Em nào có thể nhắc lại để viết được phương trình đường thẳng cần những yếu tố nào ? - Nhận xét câu trả lời của học sinh - Cho điểm M, hãy cho biết các vị trí của M đối với đường tròn (C) - M nằm trong (C) có thể viết được phương trình tiếp tuyến với (C) không ? - Vậy chỉ có M thuộc và nằm ngoài (C) mới viết được phương trình tiếp tuyến với (C ). + Dạng 1: Viết phương trình tiếp tuyến tại M của (C) có tâm I. - Dựa vào hình phân tích và đưa ra cách giải. - Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến tại với bán kính tại điểm đó - Lắng nghe và ghi bài vào vở - Quan sát hình vẽ và lắng nghe - Cần một điểm và vectơ chỉ phương hoặc vectơ pháp tuyến - Lắng nghe - M thuộc (C), nằm trong (C) và ngoài (C). - Không - Lắng nghe và ghi bài - Quan sát và ghi bài vào vở - Chép ví dụ vào vở điểm và vuông góc với bán kính tại điểm đó b) Các dạng bài tập và cách viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn * Dạng 1: phương trình tiếp tuyến tại M của (C) có tâm I. - Phương pháp giải: + Gọi d là phương trình tiếp tuyến cần tìm + Tính MI uuur + Phương trình đường thẳng d qua M và có VTPT là MI uuur + Kết luận - Ví dụ : Viết phương trình tiếp tuyến tại M(1 ; 2) của (C) có tâm I(2 ; 3). Giải Ta có: MI uuur = (1 ; 1) + Phương trình đường thẳng qua M(1 ; 2) có VTPT là MI uuur = (1 ; 1) là: x – 1 + y – 2 = 0 ⇔ x + y – 3 = 0 + Vậy phương trình tiếp tuyến tại M(1 ; 2) của . I . M d 2 M(1 ; 2) của (C) có tâm I(2 ; 3). - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm của HS và sửa sai (nếu có) * Dạng 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ), biết tiếp tuyến song song (hoặc vuông góc) với đường thẳng ∆ : ax + by + c = 0 - Cho ∆ : ax + by + c = 0 đường thẳng ∆ 1 song song (vuông góc) với ∆ có phương trình như thế nào ? - Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra phương pháp giải - Một HS lên bảng làm bài các HS còn lại theo dõi và nhận xét bài làm của bạn Ta có: MI uuur = (1 ; 1) + Phương trình đường thẳng qua M(1 ; 2) có VTPT là MI uuur = (1 ; 1) là: x – 1 + y – 2 = 0 ⇔ x + y – 3 = 0 + Vậy phương trình tiếp tuyến tại M(1 ; 2) của (C) có tâm I(2 ; 3) là x + y – 3 = 0. - Lắng nghe và ghi phương pháp giải - ∆ 1 song song(vuông góc) ∆ có dạng : ax + by + c 1 = 0, c 1 ≠ c ( bx - ay + c ’ = 0) - Lắng nghe và ghi bài (C) có tâm I(2 ; 3) là x + y – 3 = 0. * Dạng 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ), biết tiếp tuyến song song ( vuông góc) với đường thẳng ∆ : ax + by + c = 0 - Phương pháp giải: + Gọi ∆ 1 là tiếp tuyến của (C ) + ∆ 1 // ∆ nên ∆ 1 : ax + by + c 1 = 0, c 1 ≠ c ( + Nếu ∆ 1 ⊥ ∆ thì ∆ 1 : bx - ay + c 1 = 0, c 1 ≠ c ) + Xác định tâm I, bán kính R của đường tròn + Giải phương trình d(I ; ∆ 1 ) = R tìm c 1 + Kết luận - Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (x – 2) 2 + (y + 3) 2 = 1, biết tiếp tuyến đó song song với 3 - Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (x – 2) 2 + (y + 3) 2 = 1, biết tiếp tuyến đó song song với d: 3x +4 y + 11 = 0 - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm của HS và sửa sai nếu có * Dạng 3: Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) biết rằng tiếp tuyến đi qua M o (x o ; y o ) - Dựa vào hình phân tích và đưa ra phương pháp giải - Chú ý điều kiện để ∆ là phương trình tiếp tuyến là d(I ; ∆ ) = R -Chép ví dụ vào vở -Một HS lên bảng làm bài các HS còn lại theo dõi bài làm của bạn + Gọi ∆ là tiếp tuyến của đường tròn + ∆ //d nên ∆ : 3x +4 y + c = 0, c ≠ 11 + I(2 ; -3), R = 1 + d(I; ∆ ) = R 3.2 4.( 3) 1 25 6 5 11( ) 1( ) c c c l c n + − + ⇔ = ⇔ − = = ⇔ = + Vậy có hai tiếp tuyến là: ∆ : 3x +4 y + 1 = 0 - Lắng nghe và sửa bài vào vở - Lắng nghe và ghi phương pháp vào vở d: 3x +4 y + 11 = 0 Giải + Gọi ∆ là tiếp tuyến của đường tròn + Vì ∆ //d nên ∆ : 3x +4 y + c = 0, c ≠ 11 + I(2 ; -3), R = 1 + d(I; ∆ ) = R 3.2 4.( 3) 1 25 6 5 11( ) 1( ) c c c l c n + − + ⇔ = ⇔ − = = ⇔ = + Vậy có hai tiếp tuyến là: ∆ : 3x +4 y + 1 = 0 * Dạng 3: Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) biết rằng tiếp tuyến đi qua M o (x o ; y o ) - Phương pháp giải: + Gọi ∆ là phương trình tiếp tuyến cần tìm + Xác định tâm và bán kính của ( C) + Phương trình đường thẳng ∆ qua M o có dạng: a(x – x o ) + b(y – y o ) = 0 (1) với a 2 + b 2 ≠ 0 4 + d(I ; ∆ ) = ? + d(I ; ∆ ) = R (2) (điều kiện để ∆ là tiếp tuyến của đường tròn) +Giải phương trình (2) tìm a, b + Thế a, b vào (1) ta được phương trình đường thẳng cần tìm V. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ - Nhắc lại các dạng bài tập và cách viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn, so sánh sự khác nhau giữa dạng 1 và dạng 3 - Chú ý điều kiện để đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn - Về nhà làm các bài tập trong SGK tr.95,96. Đọc trước bài Elip 5 . BÀI 4: ĐƯỜNG TRÒN (Tiết 02: phương trình tiếp tuyến của đường tròn) (Soạn theo: SGK HH 10.NC) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Biết được định nghĩa phương trình tiếp tuyến của đường tròn -. dạng bài tập về viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn - Biết được cách viết từng dạng phương trình tiếp tuyến của đường tròn 2. Về kĩ năng: - Viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn. của đường tròn - Ở lớp 9, các em đã được biết về phương trình tiếp tuyến của - Là đường thẳng tiếp xúc với đường tròn tại một điểm và vuông góc 3.Phương trình tiếp tuyến của đường tròn. a)