Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
609,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Đề tài: XU THẾ CẠNH TRANH MỚI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GVHD : PGS.TS.TRẦN NGỌC THƠ SVTH : TRẦN THỊ PHƯƠNG LỚP : TCDN2 – K27 NIÊN KHOÁ 2001 – 2005 MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TRONG QUÁ TRÌNH TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 XU HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3 1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 3 1.1.1.1 Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế 3 1.1.1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 3 1.1.1.3 Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế 4 1.1.2 Hội nhập kinh tế khu vực 6 1.1.2.1 Khu vực thương mại tự do (Free trade Area) 6 1.1.2.2 Liên minh thuế quan (Customs Union) 6 1.1.2.3 Thị trường chung (Common Market) 6 1.1.2.4 Liên minh kinh tế (Economic Union) 6 1.1.2.5 Liên minh chính trị (Political Union) 7 1.1.3 Sự cần thiết hội nhập quốc tế trong lĩnh vực Ngân hàng 7 1.1.4 Nhưõng yêu cầu đặt ra trong hội nhập quốc tế về Ngân hàng 7 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÂN HÀNG 8 1.2.1 Ngân hàng là tổ chức trung gian tín dụng 8 1.2.2 Ngân hàng là thủ quỹ của các doanh nghiệp 8 1.2.3 Ngân hàng tạo ra tiền 9 1.3 TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 9 1.4 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ QUÁ TRÌNH TỰ DO HOÁ VÀ HỘI NHẬP 10 1.4.1 Cải cách tài chính theo xu hướng tự do hoá ở một số Quốc gia 10 1.4.2 Bài học tổng hợp cho Việt Nam 13 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ CHUẨN BỊ CHO LỘ TRÌNH TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH VÀ HỘI NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) VIỆT NAM 2 1 TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 17 2.1.1 Bối cảnh hội nhập của hệ thống NHTM Việt Nam 17 2.1.2 Đàm phán để gia nhập WTO 18 2 2 NHTM VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 19 2.2.1 Quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế 19 2.2.2 Những cơ hội và thách thức của NHTM Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 20 2.2.2.1 Thời cơ 20 2.2.2.2 Thách thức 21 2.2.3 Những kết quả triển khai thực hiện công tác hội nhập 23 2.2.3.1 Quan hệ với IMF, WB VÀ ADB trong tiến trình hội nhập 23 2.2.3.2 Quan hệ hợp tác đa phương 24 2.2.3.3 Quan hệ hợp tác song phương 25 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CÁC NHTM VIỆT NAM 26 2.3.1 Các loại hình ngân hàng thương mại ở Việt Nam 26 2.3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy Ngân hàng thương mại 27 2 4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG 29 2.4.1 Voán chủ sở hữu – sức mạnh tài chính của hệ thống NHTM 29 2.4.2 Nguồn vốn huy động 30 2.4.3 Về cho vay và tình trạng nợ quá hạn 32 2.4.4 Năng lực cạnh tranh của các NHTM nước ta so với các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam và ngân hàng liên doanh 35 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP 37 3.1.1 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo nên sức mạnh nội tại của bản thân hệ thống NHTM Việt Nam 37 3.1.2 Nhóm giải pháp nhằm đảm bảo và hỗ trợ an toàn cho hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập 42 3.2 NHỮNG KIẾN NGHỊ 48 3.2.1 Vấn đề Nhà nước nắm cổ phần chi phối sau tiến trình cổ phần hoá các NHTMNN 48 3.2.2 Các NHTM Việt Nam nên hướng đến việc niêm yết trên thị trường chứng khoán 50 3.2.3 Phát triển các sản phaåm tài chính phái sinh trong hoạt động ngân hàng 50 3.2.4 Tiến tới nối kết (Link) với nhau trong toàn hệ thống về dịch vụ thẻ ATM 50 3.2.5 Các NHTM nên thành lập công ty bảo hiểm nhân thọ - cách để huy động vốn trung dài hạn 51 Kết luận 52 Phụ lục Phụ lục 1: Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta trong thời gian tới theo Nghị quyết 07-NT/TW Bộ Chính trị 53 Phụ lục 2: Công ngheä ngân hàng 55 Phụ lục 3: Hiện đại hoá, đa dạng hoá nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng 56 Phụ lục 4: Bảng: Các NHTM trên lãnh thổ Việt Nam 58 Phụ lục 5: Những chương trình thực hiện quá trình kế hoạch hoá chiến lược khách hàng mà ngân hàng cần hoạch định 59 Phụ lục 6: Các bước cho q trình tự do hố tài chính và hội nhập quốc tế của hệ thống NHTMVN 61 Phụ lục 7: Bảng: Nhu cầu bổ sung vốn cho NHTMNN Việt Nam 64 Phụ lục 8: Củng cố sức mạnh của hệ thống ngân hàng trong nước 65 Phụ lục 9: Xu hướng cạnh tranh giữa các ngân hàng nước ngồi và NHTM trong nước 66 Phụ lục 10: Nới lỏng hạn chế đối với các ngân hàng nước ngồi 70 Phụ lục 11: Trung Quốc trên con đường cải cách hệ thống ngân hàng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh, em đã được quý thầy cô truyền đạt những kiến thức cơ bản về các lónh vực kinh tế xã hội nói chung và phân tích tài chính nói riêng. Những kiến thức đó là nền tảng để em xây dựng tương lai sau này. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã dìu dắt em trưởng thành như ngày hôm nay. Đặt biệt em xin cảm ơn thầy PGS.TS Trần Ngọc Thơ – người đã trực tiếp hướng dẫn và góp ý cho em hoàn thành tốt chuyên đề này. Những ngày đầu tập tễnh vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế thật khó và đầy bỡ ngỡ, nhưng được sự giúp đỡ và chỉ bảo ân cần của các anh chò tại đơn vò thực tập, em đã từng bước hình dung được và có cơ hội học hỏi những kinh nghiệm cần thiết cho công việc sau này. Qua đây em xin cảm ơn đến các anh chò phòng Giao dòch Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín – Sacombank chi nhánh Chợ Lớn đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt thời gian thực tập cũng như tạo điều kiện cho em trong việc viết chuyên đề tốt nghiệp. Đồng thời em xin cảm ơn đến quý thầy cô công tác tại thư viện trường đã giúp đỡ em trong việc tìm kiếm tài liệu. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP TP.HCM ngày tháng năm 2005 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI MỞ ĐẦU ội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ và là xu hướng tất yếu khách quan của quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế. Mặc dù xuất phát điểm của mỗi nước khác nhau, di chuyển với những tốc độ khác nhau nhưng tất cả đều bị lôi cuốn vào tiến trình hội nhập hoá toàn cầu. Và xu thế này đang dần bao trùm lên hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế – xã hội, trong đó hội nhập quốc tế về Tài chính – Ngân hàng là điều không thể tránh khỏi. H Mức độ tự do hoá tài chính của một nước tuỳ thuộc vào mức độ mở cửa hội nhập của hệ thống ngân hàng nước đó sao cho các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng ngày càng hoàn thiện và phù hợp với thông lệ quốc tế. Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập với khu vực và thế giới. Ở những năm đầu của thế kỷ 21, đất nước chúng ta đã và đang hội nhập thành công thông qua Hiệp định thương mại Việt–Mỹ, Hiệp định khung về hợp tác thương mại dịch vụ của khối ASEAN (AFTA), và quan trọng nhất là chúng ta đang trong quá trình đàm phán gia nhập tổ chức thương mại lớn nhất Thế giới - WTO. Tính hai mặt của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế về ngân hàng bản thân noù đã có tác dụng thúc đẩy hợp tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa những nền kinh tế khác nhau, mặt khác nó cũng làm gia tăng cạnh tranh và đặt ra những thách thức đối với năng lực và trình độ phát triển của mỗi quốc gia. Vì vậy em chọn đề tài: “Xu thế cạnh tranh mới trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Bằng phương pháp mô tả, phân tích thống kê và suy luận lôgic, trong chuyên đề này em muốn tìm hiểu tiến trình tự do hoá tài chính và hội nhập kinh tế quốc tế về khía cạnh Ngân hàng ở Việt Nam. Sau đó phân tích thực trạng và đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập. Cuối cùng, là đề ra những giải pháp đẩy mạnh quá trình hội nhập trong thời gian tới. Ngoài Lời mở đầu, Kết luận và Phụ lục, đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về hoạt động ngân hàng trong quá trình tự do hoá tài chính và hội nhập quốc tế. Chương 2: Phân tích thực trạng và đánh giá sự chuẩn bị cho lộ trình tự do hoá tài chính và hội nhập tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Chương 3: Những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 1.1 XU HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1.1 Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế Trong q trình phát triển của xã hội lồi người, các mối quan hệ kinh tế – xã hội giữa các quốc gia và khu vực từng bước được hình thành. Những mối quan hệ kinh tế – xã hội này ngày càng phát triển theo xu hướng tồn cầu hố thể hiện ở sự gia tăng về quy mơ trao đổi hàng hố, dịch vụ, lưu chuyển vốn và chuyển giao cơng nghệ giữa các quốc gia và khu vực, dẫn đến phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế thế giới. Trong q trình hội nhập, các tổ chức khu vực và tồn cầu đã từng bước được hình thành và củng cố, đưa ra những qui chuẩn nhằm điều phối các hoạt động sản xuất kinh doanh và nhiều lĩnh vực khác, góp phần nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực đồng thời đề ra CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TRONG QUÁ TRÌNH TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ những biện pháp phòng ngừa và giải quyết khó khăn trong trường hợp cần thiết, giữ vững sự ổn định tương đối của quá trình toàn cầu hoá. Nguyên nhân của xu thế hội nhập là sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã làm tăng các mối liên kết sản xuất kinh doanh, trao đổi công nghệ giữa các quốc gia và doanh nghiệp trên phạm vi toàn cầu. Ngược lại, hội nhập kinh tế quốc tế cũng là điều kiện cần thiết để triển khai những tiến bộ về công nghệ, kỹ thuật, đặc biệt những ngành cần sự phối hợp của nhiều quốc gia nhằm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm. Việc gia nhập các tổ chức khu vực và quốc tế sẽ giúp các nước thành viên tranh thủ nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ và những ưu đãi để phát triển kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp và tránh được những khó khăn thách thức trong quá trình hội nhập. Tuy nhiên, toàn cầu hoá kinh tế cũng sẽ làm nóng lên bầu không khí cạnh tranh quốc tế giữa các quốc gia và giữa các doanh nghiệp, dẫn đến tình trạng bất ổn về việc làm của người lao động, đôi khi gây tổn thất lớn về tài chính – tiền tệ mà hậu quả tiếp theo có thể là những biến động về chính trị – xã hội. Đây chính là nguyên nhân của làn sóng phản đối toàn cầu hoá tại các nước phát triển lẫn các nước đang phát triển. Để tránh những ảnh hưởng tiêu cực của xu thế hội nhập, mỗi quốc gia phải đổi mới quan điểm phát triển, thay đổi cơ chế chính sách và những biện pháp điều tieát vĩ mô theo hướng vừa đảm bảo lợi ích và mục tiêu của các quốc gia có liên quan vừa đảm bảo yêu cầu tự vệ của mình. Chính sách này cũng phải được thay đổi theo thời gian và tình hình thực tế ở trong và ngoài nước. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của các nước thành viên là phải thực hiện cải cách nhằm xây dựng một hệ thống quản lý kinh tế và cơ chế phòng ngừa rủi ro tài chính công khai, minh bạch trong hoạt động tài chính – ngân hàng. 1.1.1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế chính là sự gắn kết nền kinh tế của một nước vào các tổ chức quốc tế trong đó các thành viên quan hệ với nhau theo những quy định chung, bao gồm: Một là, trong thương mại hàng hoá: Giữa các nước thành viên phải cam kết và thực hiện theo lộ trình thỏa thuận về: - Cắt giảm thuế nhập khẩu. - Giảm thiểu, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan. - Công nhận quyền kinh doanh xuất nhập khẩu cho mọi loại hình công ty không phân biệt trong nước hay nước ngoài. Hai là, trong thương mại dịch vụ: Giảm thiểu các hạn chế đối với thương mại dịch vụ, tiến dần tới mở cửa tự do hoá thị trường dịch vụ theo các phương thức cung cấp dịch vụ qua biên giới từ lãnh thổ của nước thành viên khác, tiêu dùng ngoài lãnh thổ. Ba là, trong đầu tư: Giảm thiểu các hạn chế đối với đầu tư để mở đường cho tự do hoá thương mại hơn nữa. Bốn là, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng và thống nhất: Nhằm tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng và tương đối thống nhất ở mọi quốc gia cho các chủ thể kinh doanh có quyền hoạt động toàn cầu, mỗi nước thành viên phải tiến hành điều chỉnh chính sách kinh tế, thương mại của mình theo nguyên tắc cạnh tranh công bằng không phân biệt đối xử, nguyên tắc đối xử quốc gia, nguyên tắc công khai và minh bạch, nguyên tắc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, nguyên tắc cho phép các nước có hành động tự vệ trong các trường hợp cần thiết để bảo vệ cán cân thanh toán, cho phép chế độ ưu đãi [...]... hội nhập kinh tế quốc tế, Nghị quyết số 07-NT/TW của Bộ Chính trị ngày 27/11/2001 về hội nhập kinh tế quốc tế đã nhấn mạnh những quan điểm chủ đạo chi phối tồn bộ q trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta trong thời gian tới (Phụ lục 1) 2.2.2 Thời cơ và thách thức của hệ thống NHTM Việt Nam trong q trình hội nhập Hồ chung vào q trình hội nhập kinh tế quốc tế, các NHTM VN một mặt sẽ có nhiều cơ hội. .. phương đã kết thúc, tạo cơ sở cho Việt Nam chủ động trong những vòng đàm phán tiếp theo 2.2 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 2.2.1 Những quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế Nước ta hội nhập kinh tế quốc tế xu t phát từ mục tiêu kinh tế – xã hội trong q trình phát triển với sự lựa chọn chế độ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Điều đó được đảm bảo thơng qua sự lãnh... cơng dân của các quốc gia thành viên 1.1.3 Sự cần thiết của hội nhập quốc tế trong lĩnh vực Ngân hàng Hội nhập quốc tế là xu thế tất yếu của nền kinh tế tế giới, là điều kiện tiền đề cần thiết để đưa nền kinh tế quốc gia đi vào quỹ đạo chung của thế giới thơng qua việc tận dụng được các dòng chảy vốn khổng lồ cùng với cơng nghệ tiên tiến Đẩy mạnh hội nhập ngân hàng, xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh... thúc đẩy q trình tự do hố thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai: Tồn cầu hố , tự do hố và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng mở ra cơ hội trao đổi, hợp tác quốc tế giữa các Ngân hàng Trung ương về các vấn đề tài chính – tiền tệ, các diễn biến kinh tế, các chiến lược vĩ mơ cũng như tạo điều kiện trao đổi, hợp tác giữa các NHTM trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, đồng thời tăng... LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 2.1.1 Bối cảnh hội nhập của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trong điều kiện ngày nay, khi mà nền kinh tế thế giới đã và đang trong q trình tồn cầu hố thì việc hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng là u cầu cấp thiết, khách quan Nền kinh tế nước ta gần 20 năm chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa... thành xu thế phát triển chủ yếu của quan hệ quốc tế ngày nay 1.1.2 Hội nhập kinh tế khu vực Hội nhập kinh tế khu vực là thoả thuận giữa các quốc gia trong vùng để giảm thuế và hàng rào phi thuế nhằm tự do lưu chuyển hàng hố, dịch vụ và các yếu tố sản xu t cho nhau Các mức độ hội nhập: 1.1.2.1 Khu vực thương mại tự do (Free trade Area) Đây là hình thức liên kết kinh tế có tính thống nhất khơng cao Trong. .. 1.1.4 Những u cầu đặt ra trong hội nhập quốc tế về Ngân hàng Hệ thống Ngân hàng Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế thế giới trong bối cảnh trình độ phát triển kinh tế và cơng nghệ còn thấp Vấn đề quan trọng đặt ra là cần phải chuẩn bị một lộ trình hội nhập hợp lý Theo hiệp định thương mại Việt – Mỹ, Việt Nam cam kết lộ trình 9 năm với 7 cột mốc tháo dỡ mọi hạn chế đối với các ngân hàng Mỹ được bãi bỏ hồn... động tiền tệ Vào thế kỷ 19, khi hệ thống Ngân hàng hai cấp được hình thành thì ngân hàng khơng còn hoạt động riêng lẻ mà đã tạo nên một hệ thống, trong đó Ngân hàng phát hành độc quyền đóng vai trò Ngân hàng của các ngân hàng còn các ngân hàng thương mại chun kinh doanh tiền tệ trong mối quan hệ với các doanh nghiệp và cá nhân Nhờ hoạt động trong cùng hệ thống mà các Ngân hàng thương mại đã tạo ra được...được kéo dài lộ trình, chậm thực hiện cam kết (khoảng 5 năm) và các ưu đãi cùng sự hợp tác, trợ giúp khác cho các nước đang phát triển và những nước có nền kinh tế chuyển đổi để nâng cao năng lực cạnh tranh trong q trình hội nhập 1.1.1.3 Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, Hiệp định thương mại song phương: Đây là hình thức hội nhập kinh tế quốc tế mang tính nền tảng, phổ biến... quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế vừa là đòi hỏi khách quan của nền kinh tế quốc tế nói chung, vừa là nhu cầu nội tại của sự phát triển kinh tế của đất nước Hội nhập giúp chi việc mở rộng cơ hội kinh doanh, thâm nhập thị trường thế giới, tìm kiếm và tạo lập thị trường ổn định, từ đó có điều kiện thuận lợi để xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phát triển kinh tế trong nước Khẳng định tầm quan trọng của hội . ĐỘNG NGÂN HÀNG TRONG QUÁ TRÌNH TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 XU HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3 1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 3 1.1.1.1 Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế. NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1.1 Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế Trong q trình phát triển của xã hội lồi người, các mối quan hệ kinh tế – xã hội giữa các. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Đề tài: XU THẾ CẠNH TRANH MỚI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GVHD : PGS.TS.TRẦN