1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp phát triển cho vay và giảm thiểu rủi ro tại PGD Thạnh Mỹ Tây - Ngân hàng Công Thương

66 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 529,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC  Phần mở đầu trang 01 Chương I Đặc điểm tín dụng bán lẻ trong ngân hàng thương mại trang 03 1.1 Khái quát chung về ngân hàng thương mại trang 03 1.1.1 Khái niệm trang 03 1.1.2 Chức năng trang 03 1.1.3 Phân loại trang 03 1.1.4 Nguồn vốn trang 05 1.1.5 Thu nhập trang 08 1.1.6 Lợi nhuận trang 09 1.1.7 Rủi ro trang 09 1.1.8 Quản lý họat động ngân hàng trang 10 1.2 Những vấn đề lý luận về tín dụng bán lẻ trang 11 1.2.1 Định nghĩa chung về tín dụng bán lẻ trang 11 1.2.2 Các phương thức chung của tín dụng bán lẻ trang 11 1.2.3 Đặc điểm của tín dụng bán lẻ trang 14 1.3 Rủi ro của họat động cho vay bán lẻ trang 17 1.3.1 Khái niệm về rủi ro trang 17 1.3.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro trang 17 1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro trong họat động cho vay bán lẻ trang 18 Chương II Tình hình họat động cho vay tại Phòng Giao Dịch Thạnh Mỹ Tây- Chi Nhánh 7 – Ngân Hàng Công Thương Việt Nam trang 19 2.1 Đặc điểm kinh tế, tổ chức ảnh hưởng họat động PGD Thạnh Mỹ Tây – CN7 – NHCT Việt Nam trang 19 2.1.1 Tổng quan về NHCT và PGD Thạnh Mỹ Tây – CN7 trang 19 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, tổ chức ảnh hưởng họat động PGD Thạnh Mỹ Tây trang 22 2.2 Phân tích tình hình cho vay trang 24 2.2.1 Quy trình cho vay trang 24 2.2.2 Tình hình huy động vốn trang 24 2.2.3 Tình hình sử dụng vốn tại ngân hàng trang 32 2.2.4 Phân tích doanh số cho vay PGD Thạnh Mỹ Tây trang 32 2.3 Rủi ro và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong họat động cho vay tại PGD Thạnh Mỹ Tây trang 37 2.3.1 Nguyên nhân rủi ro tín dụng từ phía ngân hàng trang 37 2.3.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng do yếu tố khách quan của môi trường bên ngòai trang 38 Chương III Những mặt hạn chế và giải pháp nâng cao họat động cho vay của PGD Thạnh Mỹ Tây – CN7 – NHCT Việt Nam trang 38 3.1 Những thành quả và tồn tại của họat động cho vay tại PGD Thạnh Mỹ Tây – CN7 – NHCT Việt Nam trang 38 3.1.1 Những thành quả đạt được của hoạt động cho vay trang 38 3.1.2 Những tồn tại của họat động cho vay trang 39 3.2 Những giải pháp nâng cao họat động cho vay tại PGD Thạnh Mỹ Tây - CN7 – NHCT Việt Nam trang 41 3.2.1 Những định hướng và chiến lược phát triển trang 41 3.2.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quả họat động cho vay tại PGD Thạnh Mỹ Tây – CN7 – NHCT Việt Nam trang 41 3.2.3 Những giải pháp giảm thiểu rủi ro trong họat động cho vay tại PGD Thạnh Mỹ Tây – CN7 – NHCT trang 46 Kết luận trang 62 PHẦN MỞ ĐẦU  1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHỌN ĐỀ TÀI Hoạt động tín dụng là một nghiệp vụ chủ yếu của hệ thống ngân hàng, trong đó “cho vay” là một hoạt động không thể thiếu trong mỗi ngân hàng hay một tổ chức tín dụng nào hiện nay. Ở các nước phát triển, hoạt động tín dụng chiếm khoảng 60 – 75% thu nhập; ở nước ta, hoạt động tín dụng chiếm khoảng 80 – 90% thu nhập. Do đặc điểm nước ta là một nước đang phát triển, loại hình sản xuất cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn chiếm số đông. Với mục tiêu đặt ra là đưa đất nước từ một nước nông nghiệp thành một nước phát triển có nền công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong cả nước, đòi hỏi nhu cầu vốn là rất lớn. Chính vì thế mà các cơ quan cần có một chính sách hợp lý và phù hợp với điều kiện thực tế của nước ta trong thời gian hiện nay, mà nhất là ngành ngân hàng cần khẳng định vai trò của mình vào việc cung cấp vốn cho các cơ sở SXKD, các hộ gia đình cần vốn làm ăn. Bên cạnh đó hội nhập kinh tế quốc tế cùng sự ra đời ngày càng nhiều các ngân hàng thương mại dẫn đến việc đối mặt với những khó khăn, áp lực trong việc cạnh tranh giữa các ngân hàng trong họat động cho vay đã ảnh hưởng phần nào đến kết quả họat động kinh doanh của các ngân hàng; điều này đặt ra vấn đề đối với các ngân hàng là làm sao đáp ứng nhu cầu vốn nhưng vấn đạt được kết quả tốt trong kinh doanh là một việc làm không thể thiếu để đảm bảo cho sự sống còn và phát triển của ngân hàng. Nắm bắt được điều đó mà PGD Thạnh Mỹ Tây - Chi Nhánh 7 - Ngân Hàng Công Thương đã không ngừng mở rộng và nâng cao hiệu quả trong hoạt động cho vay bán lẻ. Dựa vào thực tế và nhiệm vụ chính của Ngân hàng trên địa bàn mà tôi chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình là “giải pháp phát triển cho vay và giảm thiểu rủi ro tại PGD Thạnh Mỹ Tây – Chi Nhánh 7 – Ngân Hàng Công Thương Việt Nam” 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nước ta là một nước đang phát triển, người dân có mức sống chưa cao so với thế giới, thêm vào đó, việc các cá nhân hộ gia đình tham gia sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ tăng lên rất cao so với trước. Vì vậy, nguồn vốn đầu tư cho cá nhân, hộ gia đình là rất cần thiết và cấp bách, vì thế mà các ngân hàng cần có trách nhiệm hơn trong việc đáp ứng nhu cầu vay vốn của người dân để sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm cải thiện cuộc sống cũng như phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời đây cũng là góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng, đặc biệt là PGD Thạnh Mỹ Tây – Chi Nhánh 7 nói riêng và Ngân Hàng Công Thương nói chung. Chính vì vậy, mục tiêu nghiên cứu của bài chuyên đề là thông qua việc phân tích tình hình hiệu quả hoạt động kinh doanh, đồng thời đưa ra biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh , giảm thiểu rủi ro tại PGD Thạnh Mỹ Tây - Chi Nhánh 7 – Ngân Hàng Công Thương. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài chuyên đề dựa trên nền tảng lý thuyết cơ bản được học tại trường kết hợp với việc so sánh, phân tích số liệu thực tiễn đồng thời đánh giá thực trạng hoạt động, khả năng, năng lực cạnh tranh, phân tích những điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức của PGD Thạnh Mỹ Tây … Từ đó đưa ra các biện pháp chiến lược nằm nâng cao hiệu quả của hoạt động cho vay, các biện pháp giảm thiểu rủi ro tại PGD Thạnh Mỹ Tây. 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  Phân tích tình hình cho vay cá nhân, hộ gia đình tại PGD Thạnh Mỹ Tây.  Phân tích sự ảnh hưởng của việc cho vay cá nhân, hộ gia đình; những ruûi ro trong cho vay ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của PGD Thạnh Mỹ Tây.  Đề ra một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, giảm thiểu rủi ro của PGD Thạnh Mỹ Tây. 5. PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Bài chuyên đề nghiên cứu dựa trên một số trường hợp thưïc tế trong một thời gian ngắn về cho vay ngắn, trung và dài hạn chỉ mới đánh giá một cách tổng quát và chung nhất nên chưa có được sự chi tiết, đi sâu vào hoạt động thực tiễn như mong muốn, vì thế mà bài viết còn nhiều thiếu sót. Chương I ĐẶC ĐIỂM TÍN DỤNG BÁN LẺ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung về ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Theo lut cỏc t chc tớn dng v lut ngõn hng nh nc do quc hi khúa X thụng qua vo ngy 12 thỏng 12 nm 1997, nh ngha : Ngõn hng thng mi l mt loi hỡnh t chc tớn dng c thc hin tũan b hat ng ngõn hng v cỏc hat ng khỏc cú liờn quan. Lut ny cũn nh ngha: t chc tớn dng laứ loi hỡnh doanh nghip c thnh lp theo quy nh ca lut ny v cỏc quy nh khỏc ca phỏp lut hat ng kinh doanh tin t, lm dch v ngõn hng vi ni dung nhn tin gi v s dng tin gi cp tớn dng v cung ng cỏc dch v thanh túan. Hat ng ngõn hng l hat ng kinh doanh tin t v dch v ngõn hng vi ni dung thng xuyờn l nhn tin gi v s dng s tin ny cp tớn dng, cung ng dch vuù thanh túan . 1.1.2 Chc nng Nhỡn chung ngõn hng thng mi cú chc nng c bn sau: chc nng trung gian ti chớnh, chc nng sn xut hay chc nng to tin . Th nht v chc nng trung gian ti chớnh, thc hin chc nng naứy ngõn hng thng mi úng vai trũ trung gian khi thc hin cỏc nghip v bao gm cỏc nghip v cp tớn dng, nghip v thanh toỏn, nghip v kinh doanh ngoi t, kinh doanh chng khúan v nhiu hat ng mụi gii khỏc, tứ trung gian õy cú th c hiu theo hai ngha : Trung gian gia cỏc khỏch hng vi nhau. Vớ d ngõn hng thng mi lm trung gian gia ngi gi tin v ngi vay tin, hay trung gian gia ngi tr tin v ngi nhn tin, hoc trung gian gia ngi mua v ngi bỏn ngai t, Trung gian gia ngõn hng trung ng v cụng chỳng. Ngõn hng trung ng hay nh Vit Nam thng gi l ngõn hng nh nc khụng cú giao dch trc tip vi cụng chỳng m ch giao dch vi cỏc ngõn hng thng mi, trong khi cỏc ngõn hng thng mi va giao dch vi ngõn hng trung ng va giao dch vi cụng chỳng. Ngoi chc nng trung gian ti chớnh, ngõn hng thng mi cũn cú chc nng to tin, tc l chc nng sỏng to ra bỳt t gúp phn tng khi tin t phc v cho nhu cu chu chuyn v phỏt trin kinh t. 1.1.3 Phõn loi Da vo hỡnh thc s hu Da theo tiờu thc ny, cú th phõn lai ngõn hng thng mi thnh ngõn hng thng mi quc doanh, ngõn hng thng mi c phn, ngõn hng thng mi liờn doanh, chi nhỏnh ngõn hng thng mi nc ngoi, ngõn hng thng mi 100% vn ca nc ngoi (vi y tớnh nng nh ngõn hng trong nc). Ngũai s khỏc bit v hỡnh thc s hu, gia cỏc loi hỡnh ngõn hng thng mi ny cũn cú s khỏc bit v mt s hat ng do tỏc ng ca nhng quy nh chi phi bi Lut cỏc t chc tớn dng. Ngõn hng thng mi nh nc L ngõn hng thng mi do nh nc u t vn, thnh lp v t chc hat ng kinh doanh, gúp phn thc hin mc tiờu kinh t ca nh nc. Qun tr ngõn hng thng mi nh nc l hi ng qun tr do thng c ngõn hàng nhà nước bổ nhiệm sau khi có thỏa thuận với ban tổ chức - cán bộ của chính phủ. Điều hành họat động của ngân hàng thương mại là tổng giám đốc. Giúp việc cho tổng giám đốc có các phó tổng giám đốc, kế tóan trưởng và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ.  Ngân hàng thương mại cổ phần Là ngân hàng thương mại được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần, trong đó có các doanh nghiệp nhà nước, tổ chức tín dụng, tổ chức khác, và cá nhân cùng góp vốn theo quy định của ngân hàng nhà nước. Loại hình ngân hàng này hiện tại nhỏ hơn ngân hàng thương mại nhà nước về quy mô nhưng về số lượng nhiều hơn và ngày càng tỏ ra năng động và nhanh chóng đổi mới công nghệ nhằm mục tiêu hội nhập. Ngân hàng thương mại cổ phần còn chia ra thành Ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, có vốn pháp định lớn và họat động chủ yếu ở thành thị, và Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn có vốn pháp định nhỏ hơn và chủ yếu họat động ở nông thôn.  Ngân hàng liên doanh Là ngân hàng được thành lập bằng vốn góp của bên Việt Nam và bên nước ngòai trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Ngân hàng liên doanh là một pháp nhân Việt Nam có trụ sở chính tại Việt Nam, họat động theo giấy phép thành lập và theo các quy định liên quan của pháp luật. Loại hình ngân hàng liên doanh hiện nay có các ngân hàng như Indovina, Vinasian, VIP……  Chi nhánh ngân hàng nước ngòai Là đơn vị phụ thuộc của ngân hàng nước ngòai, được ngân hàng nước ngòai bảo đảm chịu trách nhiệm đối với mọi nghĩa vụ và cam kết của chi nhánh tại Việt Nam. Chi nhánh ngân hàng nước ngòai có quyền và nghĩa vụ do pháp luật Việt Nam quy định, họat động theo giấp phép mở chi nhánh và các quy định liên quan của pháp luật Việt Nam. Lọai hình này xuất hiện ngày càng nhiều keå từ khi Việt Nam đổi mới và hội nhập kinh tế. Một số hoạt động như là ngân hàng chi nhánh : ANZ, HSBC, Citi Bank, Bank of China, ABN- AMBRO…Một số khác họat động như văn phòng đại diện: Bank of Kuwait, Bank of Tokyo-Mitsubishi… Trong tương lai gần, sau khi tiến hành cổ phần hóa các ngân hàng thương mại nhà nước, loại hình ngân hàng cổ phần sẽ đóng vai trò chủ đạo trong tòan bộ hệ thống ngân hàng nói chung. Ngoài ra, cùng với quá trình hoäi nhập và cam kết mở cửa họat động dịch vụ ngân hàng sau khi Việt Nam gia nhập WTO, loại hình ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngòai cũng được phép thành lập và họat động cạnh tranh cùng với các ngân hàng thương mại Vieät Nam. Điều này nói chung là có lợi cho khách hàng vì có nhiều cơ hội lựa chọn dịch vụ ngân hàng tốt hơn, nhưng cũng tạo ra áp lực và thử thách lớn đối với ngân hàng Việt Nam, vốn còn nhỏ bé và thiếu kinh nghiệm quản lý. • Dựa vào chiến lược kinh doanh Dựa theo tiêu thức chiến lược kinh doanh và mối quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng, có thể chia ngân hàng thương mại thành ngân hàng bán buôn, ngân hàng bán lẻ, và ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ.  Ngân hàng bán buôn Là ngân hàng chỉ giao dịch và cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng công ty chứ không giao dịch với khách hàng cá nhân. Đại đa số các chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngoài như ABM-AMRO Bank, Deustchs Bank, The Chase Manhattan Bank… họat động theo lọai hình này. Nhưng hiện nay, các chi nhánh ngân hàng nước ngòai đã được phép giao dịch và cung ứng dịch vụ ngân hàng bán lẻ.  Ngân hàng bán lẻ Là lọai ngân hàng giao dịch và cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân. Lọai hình này thường thấy ở các ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn, chẳng hạn như ngân hàng Mỹ Xuyên, ngân hàng An Bình.  Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ Là lọai hình ngân hàng giao dịch và cung ứng dịch vụ cho cả khách hàng công ty lẫn khách hàng cá nhân. Hầu hết các ngân hàng thương mại Việt Nam đều thuộc lọai hình ngân hàng này. Gần đây, các chi nhaùnh ngân hàng nước ngòai cũng đã bắt đầu giới thiệu rộng rãi các dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho các khách hàng cá nhân (đã được phép do cam kết mở cửa các họat động dịch vụ ngân hàng sau khi Việt Nam gia nhập WTO). • Dựa vào quan hệ tổ chức Dựa theo tiêu thức quan hệ tổ chức, có thể phân chia ngân hàng thương mại thành ngân hàng hội sở, ngân hàng chi nhánh (cấp 1 và cấp 2) và phòng giao dịch. Ngân hàng hội sở là nơi tập trung quyền lực cao nhất và là nơi cung cấp đầy đủ hơn các dịch vụ ngân hàng trong khi các ngân hàng chi nhánh và phòng giao dịch nhỏ hơn và cung cấp không đầy đủ tất cả các giao dịch mà chỉ tập trung vào các giao dịch cơ bản như huy động vốn, thanh tóan và cho vay. 1.1.4 Nguồn vốn • Căn cứ vào tính chất kinh tế, nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại được chia ra làm hai bộ phận cơ bản, bao gồm: nguồn vốn tự có của ngân hàng và nguồn vốn huy động hay còn gọi là tài sản nợ.  Nguồn vốn của ngân hàng Danh mục nguồn vốn cuối cùng trong phần tài sản nợ là nguồn vốn của ngân hàng, nó bằng hiệu số giữa tổng tài sản có với tài sản nợ. Đây là bộ phận nguồn vốn mà khi sử dụng ngân hàng không phải cam kết hòan trả cho các chủ sở hữu, do vậy, nguồn vốn này có tính ổn định cao nhất so với các bộ phận nguồn vốn khác. Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh, thường không quá 10% trong tổng nguồn vốn, nhưng do nguồn vốn của ngân hàng có vai trò quan trọng đối với họat động kinh doanh của ngân hàng thương mại trong hiện tại và khả năng phát triển trong tương lai. Nó được thể hiện qua các nội dung sau: + Nguồn vốn tự có của ngân hàng thương mại đóng vai trò là tấm đệm giúp chống lại rủi ro phá sản, vì bộ phận vốn này dùng để trang trải những khỏan thua lỗ cho đến khi ngân hàng có thể tập trung giải quyết các vaán đề và đưa ngân hàng trở lại trạng thái họat động sinh lời. + Là khỏan vốn tối cần thiết mà ngân hàng phải có để được nhà nước cấp giấy phép họat động, nó được sử dụng để đầu tư cơ sở vật chất và các phương tiện phục vụ cho họat động kinh doanh của ngân hàng. + Nguồn vốn tự có của ngân hàng tạo ra cơ sở xác lập niềm tin cho việc huy động các nguồn vốn của khách hàng trên thị trường. Ngân hàng cần phải có một năng lực taøi chính đủ mạnh để có thể đáp ứng các nhu cầu tín dụng cho những người đi vay ngay cả trong điều kiện nền kinh tế gặp khó khăn. + Nguồn vốn này đảm bảo cung cấp năng lực tài chính cho sự tăng trưởng và phát triển các lọai hình dịch vụ mới. Khi ngân hàng phát triển, nó cần nguồn vốn bổ sung lớn để thúc đẩy tăng trưởng và chấp nhận những rủi ro gắn với sự ra đời của những dịch vụ, trang thiết bị mới. Căn cứ vào cơ chế tạo lập, nguồn vốn của ngân hàng được phân chia thành các bộ phận sau  Vốn điều lệ Đây là số vốn mà ngân hàng phải có để đi vào hoạt động và được ghi vào điều lệ. Tùy theo lọai hình ngân hàng mà nó được hình thành từ những nguồn khác nhau như : ngân hàng thương mại quốc doanh do ngân sách nhà nước cấp; ngân hàng thương mại cổ phần do cổ đông góp vốn, ngân hàng liên doanh do các đối tác góp vốn… là lĩnh vực kinh doanh có ngành nghề, do vậy vốn điều lệ của ngân hàng phải lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định do ngân hàng trung ương quy định. Trong quá trình kinh doanh, vốn điều lệ thường xuyên được bổ sung. Quá trình này được thực hiện qua 2 phương thức cơ bản: + Phương thức tích tụ: bắt nguồn từ các quỹ trong đó chủ yếu nhất là quỹ bổ sung vốn điều lệ, quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng. + Phương thức tập trung vốn: trong những thời điểm cụ thể, cần thiết phải tăng vốn điều lệ theo quy định của ngân hàng trung ương hoặc thực hiện chiến lược phát triển quy mô kinh doanh trong tương lai, mà nguồn vốn từ tích tụ không đáp ứng kịp, phương thức này sẽ được ngân hàng áp dụng. Cụ thể, thực hiện qua các hình thức: bổ sung thêm từ ngân sách nhà nước; mở rộng liên doanh; phát hành cổ phiếu…  Các quỹ và lợi nhuận chưa phân phối, bao gồm: + Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ. + Quỹ dự phòng tài chính. + Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ. + Lợi nhuận không chia. Các quỹ này được trích từ lợi nhuận ròng hàng năm theo những tỷ lệ quy định. Ngòai ra, ngân hàng còn trích lập các quỹ sự nghiệp khác nhằm thực hiện chính sách khuyến khích lợi ích vật chất đối với người lao động xã hội như: quỹ phúc lợi khen thưởng, quỹ trợ cấp thôi việc, quỹ hưu trí… • Nguồn voán huy động Nguồn vốn huy động còn được gọi là tài sản nợ ngân hàng, bộ phận nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu nhất trong cơ cấu nguồn vốn kinh doanh. Thông qua huy động mang tính thường xuyên trong quá trình kinh doanh như : tiếp cận các khỏan tiền gửi thanh tóan; tiền gửi tiết kiệm, làm cho ngân hàng thương mại trở thành một trung gian tài chính tiêu biểu có mối quan hệ rộng rãi với đông đảo khách hàng là doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư. Nguồn vốn huy động gồm:  Nguồn vốn huy động tiền gửi Thông qua các nghiệp vụ nhận tiền gửi thường xuyên, ngân hàng đã huy động được một lượng vốn lớn từ khách hàng. Căn cứ thời gian gửi tiền và mục đích cuûa khách hàng, có thể chia nguồn vốn này thành các bộ phận sau: + Tiền gửi không kỳ hạn Với loại này, người gửi có thể gửi tiền và và rút ra bất cứ lúc nào có nhu cầu. Khách hàng có thể yêu cầu ngân hàng trích tiền trên tài khỏan để chuyển trả cho người thụ hưởng, hoặc chuyển số tiền được hưởng vào tài khỏan này. Mục đích chính của người gửi tiền là nhằm đảm bảo an tòan về tài sản và thực hiện các khỏan thanh tóan qua ngân hàng. Do vậy, nó còn được gọi là tiền gửi thanh tóan. Tiền gửi không kỳ hạn có chi phí thấp, bởi vì người gửi tiền sẵn lòng bỏ ra một số tiền lãi để có một tài sản có tính lỏng cao sử dụng trong các hoạt động thanh tóan mua hàng. Những khỏan chi phí của ngân hàng để duy trì lọai tiền gửi thanh tóan bao gồm tiền thanh tóan lãi và chi phí trong việc phục vụ thanh tóan trên các tài khỏan tiền gửi loại này như: xử lý lưu trữ chứng từ thanh tóan; phí tổn chuyển tiền và chứng từ; cung cấp thông tin… + Tiền gửi có kỳ hạn Các khỏan tiền gửi có kỳ hạn được đặc trưng bằng chứng chỉ tiền gửi ghi rõ thời gian đáo hạn và số lươïng. Khách hàng chỉ được rút ra sau một thời gian nhất định theo kỳ hạn đã được thỏa thuận khi gửi tiền. Tuy nhiên, khách hàng có thể rút trước hạn khi có yêu cầu nhưng phải bị phạt tiền bằng việc chuyển từ mức lãi suất tiền gửi có kỳ hạn sang mức lãi suất không kỳ hạn thấp hơn. Đối với lọai tiền gửi có kỳ hạn mục đích của gửi tiền là lợi tức, không quan tâm đến việc tận dụng những tiện ích thanh tóan do ngân hàng cung cấp. Vì vậy, để tăng tỷ lệ vốn huy động có kỳ hạn ngân hàng có thể sử dụng công cụ lãi suất và các chính sách khuyến khích lợi ích vật chất khác như sổ xố hoặc bốc thăm trúng thưởng… để tạo ra sự quan tâm thu hút khách hàng, đặc biệt là nhóm khách hàng cá nhân. Mức lãi suất cụ thể phụ thuộc vào thời gian gửi tiền và sự thỏa thuận giữa hai bên về những điều kiện đảm bảo an tòan trong quan hệ tín dụng, đồng thời được xác định theo nguyên tắc thời gian càng dài lãi suất càng cao. + Tiền gửi tiết kiệm Là loại tiền gửi để dành của các tầng lớp dân cư, được gửi vào ngân hàng để được hưởng lãi, hình thức phổ biến của lọai tiền gửi này là tiết kiệm có sổ. Về mặt kỹ thuật, dạng tiền gửi này người gửi tiền được ngân hàng cấp cho một sổ dùng để gửi tiền vào và rút tiền ra, đồng thời nó còn xác nhận số tiền đã gửi. Ngân hàng không cung cấp các dịch vụ trung gian thanh tóan có khách hàng gửi tiền tiết kiệm.  Nguồn vốn vay Các ngân hàng thương mại có thể vay vốn từ ngân hàng trung ương, các ngân hàng thương mại hoặc các trung gian tài chính khác và vay từ công chúng, duới các hình thức: + Phát hành chứng từ có giá Ngân hàng chủ động phát hành các loại kỳ phiếu ngân hàng để huy động vốn nhằm thực hiện những dự án đầu tư đã định. Việc huy động vốn dưới hình thức phát hành kỳ phiếu ngân hàng được thực hiện theo hai phương thức: phát hành theo mệnh giá ( trả lãi sau, người mua trả tiền theo mệnh giá đã được ghi trên bề mặt kỳ phiếu ), phát hành bằng hình thức chiết khấu ( trả lãi trước, người mua sẽ trả một số tiền bằng mệnh giá trừ đi khỏan lãi mà họ được hưởng). + Vay của các ngân hàng và các ngân hàng trung gian tài chính khác Qua thị trường tiền tệ liên ngân hàng, ngân hàng có thể khai thác các khỏan vốn nhàn rỗi từ các ngân hàng, tổ chức tín dụng khác. Họat động vay mượn này nhằm mục đích điều hòa nhu cầu vốn khả dụng và đảm bảo nguồn vốn lưu chuyển suốt liên tục trong hệ thống ngân hàng. + Vay của ngân hàng trung ương Bất kỳ ngân hàng thương mại nào khi được ngân hàng trung ương cấp phép hoạt động đều được vay vốn tại ngân hàng trung ương trong trường hợp cần bổ sung vốn khả dụng. Nghiệp vụ vay vốn này được ngân hàng trung ương thực hiện dưới hình thức phổ biến là tái cấp vốn, bao gồm tái chiết khấu các loại giấy tờ có giá và cho vay cầm chấp. Khỏan vay này liên quan đến lượng tiền cung ứng của ngân hàng trung ương, đến việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia . + Các nguồn vốn vay khác Với nhưõng ngân hàng thương mại có các quan hệ quốc tế rộng lớn, có thể tranh thủ các khỏan vốn tín dụng hoặc tiếp nhận từ các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế. 1.1.5 Thu nhập Thu nhập ngân hàng là toàn bộ nguồn thu bằng tiền mà ngân hàng thu được từ hoạt động kinh doanh trong một thời gian nhất định. Nguồn thu chính của ngân hàng là thu từ lải tài sản sinh lời, chủ yếu là từ các khoản cho vay, chứng khoán, tiền gửi hướng lãi từ các tổ chức tín dụng ngân hàng khác và các nguồn thu khác như : thu nhập từ các chi nhánh ngân hàng hay thu nhập từ cho thuê các tài sản mà ngân hàng sở hữu. • Thu từ lãi Tiền lãi được tạo ra từ các khoản cho vay, khoản thu này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn thu của ngân hàng ( thường là hơn 2/3). Tiếp theo các khoản thu từ cho vay là những nguồn thu quan trọng khác bao gồm : thu nhập từ đầu tư chứng khoán, lãi từ các hợp đồng cấp tín dụng cho chính phủ, các hợp đồng mua bán lại và lãi thu được từ tiền gửi có kì hạn tại các ngân hàng và thương mại khác. Trong từng thơøi kỳ, tỷ trọng của mỗi khoản mục thu dao động phụ thuộc sự chuyển dịch của các loại lãi suất và nhu cầu về vốn [...]... ổn định và phát triển ngân hàng trong tương lai 1.1.7 Rủi ro Trong kinh doanh ngân hàng phải đối đầu với rất nhiều rủi ro, có thể phân thành các loại chủ yếu sau : • Rủi ro tín dụng • Rủi ro thanh tốn • Rủi ro thị trường • Rủi ro lãi suất • Rủi ro thu nhập • Rủi ro phá sản Rủi ro tín dụng Rủi ro này ngân hàng thường xun gặp phải Biểu hiện của rủi ro tín dụng là các khoản cho vay của ngân hàng giảm giá... là rủi ro Rủi ro trong họat động cho vay bán lẻ phát sinh khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng, tất cả các sản phẩm tín dụng mà ngân hàng cho khách hàng đều phát sinh rủi ro Rủi ro của họat động cho vay bán lẻ là rủi ro khi khách hàng vay vốn mất khả năng trả nợ vay Loại rủi ro này có thể phát sinh do những ngun nhân khách quan hoặc chủ quan và cả hai phía khách nợ và chủ nợ hoặc khách hàng và ngân. .. của thống đốc ngân hàng nhà nước, tỷ lệ này đối với ngân hàng, tổ chức tín dụng trong nước khơng vượt q 15% vốn tự có ngân hàng, nhóm khách hàng là khơng q 50% vốn tự có của ngân hàng Tỷ lệ giữa tổng mức cho vay đối với một khách hàng, nhóm khách hàng so với vốn tự có ngân hàng tối đa là 25% và 60% Chương II TÌNH HÌNH CHO VAY TẠI PHỊNG GIAO DỊCH THẠNH MỸ TÂY – CHI NHÁNH 7 – NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT... loại cho vay này vì loại cho vay này vừa hổ trợ cho khách hàng, qua đó, hỗ trợ cho cơng tác huy động vốn vừa là loại cho vay phi rủi ro vì đảm bảo tiền vay bằng chính tiền gửi của khách hàng ở ngân hàng 1.2.3 Đặc điểm tín dụng bán lẻ Những đặc điểm chung thường thấy đối với giao dịch cho vay bán lẻ tại các ngân hàng thương mại Khách hàng thường mang nặng tâm lý ngại rủi ro khi giao dịch tiền bạc với ngân. .. áp dụng đối với khách hàng và nhóm khách hàng để kiểm sốt rủi ro này, bao gồm: • Tỷ số giữa tổng dư nợ cho vay của ngân hàng đối với một khách hàng vay hay một nhóm khách hàng so với vốn tự có của ngân hàng • Tỷ số giữa tổng dư nợ cho vay của ngân hàng đối với một khách hàng hay một nhóm khách hàng với vốn tự có của ngân hàng Ở Việt Nam theo nội dung của quyết định 457/QĐ -ngân hàng nhà nước ngày 19/04/2005... đặc thù trong các phương thức cho vay bán lẻ • Cho vay tiêu dùng Quy mơ của món cho vay thường nhỏ, nhưng số lượng các món vay nhiều Cho vay tiêu dùng thường có rủi ro cao hơn so với các loại cho vay trong lĩnh vực thương mại và cơng nghiệp, vì lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao hơn so với lãi suất các loại cho vay trong các lĩnh vực này Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thường phục thuộc vào chu... độ và thời gian của khách hàng thường hạn chế nên nhiều khi khách hàng ngại tiếp xúc với ngân hàng Muốn đẩy mạnh lọai hình cho vay này, ngân hàng cần có đội ngũ nhân viên tín dụng “ di động” có thể đến tận nơi tiếp xúc và thực hiện xem xét cho vay như là một nhân viên bán hàng, thay vì thụ động ngồi chờ khách hàng tìm đến ngân hàng  Cho vay tiểu thương Thực ra cho vay tiểu thương cũng là loại cho vay. .. động của PGD Thạnh Mỹ Tây – CN 7 – NHCT Việt Nam 2.1.1 Tổng quan về NHCT và họat động của PGD Thạnh Mỹ Tây – CN 7 Về ngân hàng Cơng Thương Tên gọi : Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam Tên giao dịch quốc tế : VIETNAM BANK FOR INDUSTRY AND TRADE Tên viết tắt : Vietinbank Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Là Ngân hàng thương. .. năm 2009 và năm 2010, điều này làm giảm bớt đi áp lực trả nợ đến hạn của khách hàng và giúp cho dư nợ của phòng tăng lên đạt được chỉ tiêu đươïc giao • Tình hình dư nợ thể hiện qua cơ cấu sản phẩm cho vay Bảng 3 :Dư nợ của phòng qua 3 năm theo món vay Đơn vị: tỷ đồng(giá trị) Chỉ tiêu Cho vay SXKD Cho vay TD -Cho vay cầm cố STK -Cho vay mua xe ơtơ -Cho vay mua, xây dựng sữa chữa nhà ở Cho vay tín chấp... cộng phòng đã giải ngân cho 451 hồ sơ vay (năm 2008 là 156 , 2009 là 167 và 128 hồ sơ cho năm 2010) trong đó lượng hồ sơ cho vay tiêu dùng và sản xuất kinh doanh chiếm một tỷ trọng lớn trong doanh số cho vay • Trong cho vay tiêu dùng,cầm cố sổ tiết kiệm và cho vay mua, xây dựng sữa chữa nhà ở là những sản phẩm chính Tuy nhiên cho vay sổ tiết kiệm và kỳ phiếu chỉ đáp ứng nhu cầu cấp bách cho người gửi . dụng vốn tại ngân hàng trang 32 2.2.4 Phân tích doanh số cho vay PGD Thạnh Mỹ Tây trang 32 2.3 Rủi ro và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong họat động cho vay tại PGD Thạnh Mỹ Tây trang. và phát triển của ngân hàng. Nắm bắt được điều đó mà PGD Thạnh Mỹ Tây - Chi Nhánh 7 - Ngân Hàng Công Thương đã không ngừng mở rộng và nâng cao hiệu quả trong hoạt động cho vay bán lẻ. Dựa vào. vào thực tế và nhiệm vụ chính của Ngân hàng trên địa bàn mà tôi chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình là giải pháp phát triển cho vay và giảm thiểu rủi ro tại PGD Thạnh Mỹ Tây – Chi

Ngày đăng: 30/05/2015, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Tín dụng ngân hàng”, NXB Thống Kê, 2001, do Tiến Sĩ Hồ Diệu chủ biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng
Nhà XB: NXB Thống Kê
2. “Sổ tay dịch vụ ngân hàng”, NXB Thống Kê, 2007, do PGS.TS. Ngơ Hướng cùng nhiều tác giả Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay dịch vụ ngân hàng
Nhà XB: NXB Thống Kê
3. “Nhập mơn tài chính – tiền tệ”, NXB Đại học quốc gia TPHCM, do PGS.TS. Sử Đình Thành – TS. Vũ Thị Minh Hằng đồng chủ biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập mơn tài chính – tiền tệ
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TPHCM
5. Website: http://www.vietinbank.com.vn 6. Các tạp chí, thời báo Ngân Hàng Link
4. Các tài liệu tham khảo của phịng giao dịch, chi nhánh Ngân Hàng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w