CHƯƠNG TRìNH TIếNG VIệT 4 Bài tập trắc nghiệm tiếng việt 4 Câu 1: Gạch chân các động từ trong mỗi câu nói của Yết Kiêu ở vở kịch Yết Kiêu: a.. Câu 2: Gạch dới các động từ trong đoạn văn
Trang 1CHƯƠNG TRìNH TIếNG VIệT 4 Bài tập trắc nghiệm tiếng việt 4
Câu 1: Gạch chân các động từ trong mỗi câu nói của Yết Kiêu (ở vở kịch Yết Kiêu):
a Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt
b Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dới nớc
c Vì căm thù giặc và noi gơng ngời xa mà ông của thần tự học lấy
Câu 2: Gạch dới các động từ trong đoạn văn sau:
Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng trớc đây ông hằng mong ớc Lúc ấy nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ớc muốn tham lam.
Câu 3: Cho các từ sau: rừng núi, làng xóm, tranh cãi, học gạo, học tập, ăn vụng, núi lửa,
quần áo, áo khoác, mỏng tang
Chia những từ ghép trên thành hai loại:
a Từ ghép có ý nghĩa phân loại
b Từ ghép có ý nghĩa tổng hợp
Câu 4: Gạch dới một từ dùng sai trong đoạn văn sau:
Bà tôi kể lại: hồi còn sống, ông tôi là ngời rất trung nghĩa Mặc dù bọn xấu mua chuộc ông bằng đủ mọi cách để ông bao che tội cho chúng, nhng ông tôi không chịu Ông luôn nói ra sự thật và làm việc theo lẽ phải.
Câu 5: Gạch dới hai từ viết sai chính tả trong đoạn văn sau:
Chiếc xe tải trở đầy ắp rau tơi đang tiến vào thành phố Sơng sớm đã tan dần, trời quang ra Những tia nắng hồng đã bắt đầu chiếu xuống mặt đất Từng đoàn xe nối đuôi nhau khắp các ngả đờng Chiếc cầu cheo sắp hoàn thành đang vơn mình trong nắng sớm.
Câu 6: Đọc đoạn văn sau (chú ý các từ in nghiêng)
Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu niên giàu quyết tâm Bị liệt cả hai tay, em buồn nhng không nản chí ở nhà, em tự tập viết bằng chân Kiên nhẫn của em làm làm cô giáo cảm
động, nhận em vài học Trong quá trình học tập, cũng có lúc Ký thiếu nghị lực, nhng đợc cô giáo và các bạn luôn tận tình giúp đỡ, em càng quyết chí học hành Cuối cùng, Ký đã
v-ợt qua mọi khó khăn Tốt nghiệp một trờng đại học danh tiếng, Nguyễn Ngọc Ký đạt
nguyện vọng trở thành thầy giáo.
Những từ nào dùng không chính xác trong số các từ in nghiêng
Câu 7: Những câu tục ngữ nào nói về ý chí, nghị lực?
a Một câu nhịn, chín câu lành
b Lửa thử vàng, gian nan thử sức
c Của rề rề không bằng nghề trong tay
d Nớc lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ hồ mới ngoan
Trang 2e Có vất vả mới thanh nhàn
Không dng ai dễ cầm tàn che cho
f Chớ thấy sóng cả mà lo
Sóng cả mặc sóng chèo cho có chừng
Câu 8: Thêm dấu hỏi chấm (?) vào những câu nào là câu hỏi:
a Lâm xem hộ mình mấy giờ nhé
b Tôi làm sao biết đợc bạn nghĩ gì
c Ai làm chủ nhiệm lớp mình năm tới nhỉ
d Vắng con, mẹ có buồn không
e Trời ạ, sao tôi khổ thế
Câu 9: Nối từng câu hỏi ở bên trái với mục đích của câu hỏi đó ở bên phải cho phù hợp:
a Em có học bài không nào? Đề nghị, khuyên bảo (1)
b Mẹ có thể mua cho con
một quyển vở mới không ạ?
d Cậu mới bị cô giáo phạt chứ gì?
e Sao nó dại thế nhỉ?
f Cậu muốn bị đòn hay sao Khẳng định (3)
mà đi chơi suốt ngày?
Câu 10: Câu "Tuổi thơ của tôi đợc nâng lên từ những cánh diều." ý nói gì? Chọn câu trả lời
đúng nhất?
a Cánh diều gợi lại những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ
b Cánh diều đem lại nhiều niềm vui cho tuổi thơ
c Cánh diều mang lại những ớc mơ đẹp cho tuổi thơ
Câu 11: Đọc đoạn văn sau rồi viết các câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn:
Sáng nào mẹ cũng gọi em dậy từ 6 giờ Việc đầu tiên của em là vệ sinh cá nhân Sau
đó em tập thể dục cho ngời khoan khoái, dễ chịu Ăn sáng xong, em đi học ngay cho kịp giờ Em rất vui khi thấy mình hoàn thành mọi công việc của ngày.
Câu 12: Đọc đoạn văn sau rồi viết các câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn:
Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thờng Có hôm chú thuộc đến hai mơi trang sách mà vẫn
có thì giờ chơi diều.
Câu 13: Gạch dới các động từ có trong đoạn văn:
Nghe bố tôi kể thì ông tôi vốn là một thợ gò hàn vào loại giỏi Chính mắt tôi đã trông thấy ông chui vào trong nồi hơi xe lửa để tán đinh đồng Cái nồi hơi tròn to, phơi bỏng rát dới nắng tháng bảy, nh cía lò bánh mì, nóng đến khủng khiếp Quạt máy quạt gió
đến cấp 6 mà tóc ông vẫn cứ bết chặt vào trán.
Trang 3Câu 14: Những câu hỏi nào đợc dùng với mục đích không phải để hỏi?
a Chị mới về đấy à?
b Cô có thể cho em hỏi một câu không ạ?
c Sao cậu giỏi thế?
d Có ai ở nhà không ạ?
e Mẹ biết bí mật của con rồi chứ gì?
f Tại sao các cậu lại cãi nhau?
Câu 15: Xếp các tính từ sau thành 2 nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm (xếp theo ý nghĩa)
Ngoan, cao lớn, hiền lành, mảnh mai, lực lỡng, điềm đạm, chất phác, ngây thơ, hiếu thảo, gầy gò, xơng xơng, rắn rỏi
35 đề ôn luyện tiếng việt 4 Câu 16: Em hãy tìm danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn sau:
Nhiều ngời vẫn nghĩ loài cây bao báp kì diệu chỉ có ở châu Phi Nhng thực ra tại châu lục đen này chỉ có duy nhất một loài bao báp Còn trên đảo Ma-đa-ga-xca ở ấn Độ
D-ơng có tới tận bảy loài Một loài trong số đó còn đợc trồng thành đồn điền, vì từ hạt của nó
có thể chế đợc loại bơ rất ngon và bổ dỡng
Câu 17: Đoạn văn sau có những danh từ riêng viết cha đúng Em hãy phát hiện và chữa lại
cho đúng:
Trờng tiểu học xã cổ loa (đông anh, hà nội) đã có hơn 15 năm xây dựng và phát triển Liên tục trong nhiều năm qua liên đội nhà trờng đều đợc nhận danh hiệu liên đội vững mạnh, xuất sắc và vinh dự đợc trung ơng đoàn tặng bằng khen.
Câu 18: Gạch dới các động từ có trong đoạn văn:
Có thể cần phải xem lại giấc mơ đó của bé Li-da, nhng bé vẫn còn đủ thời gian để lựa chọn Khi nào thì chúng ta sẽ ngừng ớc mơ và loại bỏ đi trong tim những mơ ớc về tơng lai? Thật đáng sợ khi chúng ta không còn biết ớc mơ nữa!
Câu 19: Tiếng yêu gồm những bộ phận cấu tạo nào?
a Chỉ có vần b Chỉ có vần và thanh c Chỉ có âm đầu và vần
Câu 20: Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau Có thể đặt những lời nói trực tiếp đó xuống
dòng, sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
Trong một khoá học về tâm lí học, vị giáo s ra đề bài nh sau: "Trong vòng một tuần, anh chị hãy đến gặp ngời mà mình quan tâm và nói với họ rằng anh chị yêu mến họ Đó phải
là ngời mà trớc đây, hoặc đã lâu anh chị không nói những lời nh vậy."
Trang 4Câu 21: Từ quyết định trong các câu sau là động từ hay danh từ?
a Tôi quyết định về nhà bố mẹ để xin lỗi và nói với bố tôi rằng tôi yêu ông ấy
b Quyết định ấy dờng nh đã làm giảm đi phần nào áp lực nặng nề trong lòng tôi
c Tôi rất hài lòng về quyết định của mình
Câu 22: Đoạn truyện sau đã dùng sai một số từ chỉ thời gian, em hãy sửa lại cho đúng:
Những ngời chiến thắng cuộc thi sẽ nhận huy chơng và lễ trao giải cũng đang kết thúc Chỉ có Búc Grin-xpan, nhà làm phim tài liệu nổi tiếng là còn tại đó, đã ngạc nhiên nhìn anh từ xa chạy tới Sau đó, không giấu đợc sự tò mò, Búc bớc tới chỗ ác-va-ri đang thở dốc và hỏi tại sao anh lại cố vất vả chạy về đích nh thế trong khi cuộc thi vừa kết thúc
từ lâu và chẳng còn khán giả nào trên sân nữa.
Câu 23: Tìm tính từ trong câu văn: Sân vận động hầu nh vắng ngắt khi ác-va-ri, với vết
th-ơng ở chân đang rớm máu, cố gắng chạy vòng cuối cùng để về đích
Câu 24: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:
Thực tế là có bao giờ bạn chú ý kiếm tìm niềm vui mỗi khi thấy cõi lòng hoang vắng, u buồn? Bạn nỗ lực cải thiện các mối quan hệ khi thấy chúng không suôn sẻ? Mọi việc chẳng phải lúc nào cũng dễ dàng cả đâu, nhng rất đáng công để bạn phải nỗ lực đấy!
Câu 25: Trong đoạn văn sau, có một số từ ngữ đợc đặt trong dấu ngoặc kép Em hãy giải
thích vì sao?
Có ngời đã để ý thấy rằng - cuộc sống và tài khoản ngân hàng có những điểm tơng
đồng nhau- những điều "cuộc sống trao ban" cho họ cũng nhiều nh những điều họ đã "đầu
t vào cuộc sống" Tài khoản của tôi tuy chẳng nhiều nhặn gì nhng tôi vẫn có thể "rút ra" từ cuộc sống của mình vô vàn những niềm vui và sự mãn nguyện nếu nh tôi chịu khó chú ý
đến những điều tôi đem lại cho đời
Câu 26: Cho các từ sau: Cố gắng, nỗi sợ hãi, khích lệ, do dự, run sợ, khuyến khích, động
viên, tinh thần, chiến đấu, chiến thắng, hoan hô vang dội, sờ sợ, dứt khoát
Hãy xếp các từ trên thành 3 nhóm:
a Nhóm 1: nói lên ý chí
b Nhóm 2: nói lên những thử thách đối với ý chí
c Nhóm 3: sự giúp đỡ để vợt qua thử thách
Câu 27: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đợc in đậm dới đây:
a Bây giờ, dới ánh đèn phấn ấm cúng, trên chiếc ổ rơm còn thơm mùi lúa đồng, trong khói
nhang thơm ngát chị tôi mới bóc cỗ tam cúc còn mới ra và nói: Nào
b Tiền đánh tam cúc chỉ là mấy que tăm hoặc mấy que diêm, có khi là mấy cùi cau
khô long hạt
c Con tợng vàng béo múp míp.
d Mỗi lúc đợc ăn "kết", chị lại ôm choàng lấy tôi mà cời, không khí lại càng thêm vui
vẻ
Trang 5e Bao giờ cũng thế, chị ngồi ở một góc ổ rơm.
Câu 28: Trong những câu sau đây, câu nào không phải là câu hỏi và không đợc dùng dấu
chấm hỏi:
a Bạn có thích đánh tam cúc không?
b Tôi không biết bạn có biết đánh tam cúc không?
c Nào, chúng mình cùng chơi đánh tam cúc đi?
d Ai cho bạn cỗ bài đánh tam cúc đấy?
e Thử xem ai đánh thắng nào?
Câu 29: Tìm câu kể trong đoạn văn sau đây Cho biết mỗi câu dùng để làm gì?
Tết lại sắp đến rồi Làng tấp nập vui nh hội Mấy cây đào ngoài đền đã phơ phất những bông hoa màu hồng mỏng tang Cây mận bố trồng kỉ niệm ngày tôi ra đời, hoa đã trắng muốt Ông thủ từ đã đánh bóng các đồ thờ Nhà chùa đã đóng oản, mỗi phẩm oản đặt trên một cái lá mít cắt tròn Tờng hoa ngoài đình đã quét vôi trắng lốp
Câu 30: Đặt từ 3 đến 4 câu để:
a Kể một việc em làm trong ngày Tết
b Nói lên niềm vui của em khi Tết đến
c Miêu tả cảnh quê em trong ngày Tết
Tập làm văn:
Câu 31: Viết một đoạn văn kể về một phong tục Tết tốt đẹp mà em biết.
Câu 32: Viết một đoạn văn có câu mở đầu nh sau: Không khí mùa xuân thật náo nức Câu 33: Có những câu chuyện về lòng trung thực mà nhân vật chính là những ngời sống
quanh em Hãy kể cho các bạn về một câu chuyện nh thế và nêu cảm nghĩ của em
Câu 34: Em đã từng mơ ớc nhiều điều Có những mơ ớc không thành nhng cũng có những ớc
mơ trở thành hiện thực Em hãy kể một câu chuyện về ớc mơ của mình
Câu 35: Là học sinh ai chẳng gặp khó khăn trong học tập Em cũng đã từng gặp không ít
những thách thức, trở ngại khi làm một bài toán khó, một bài tập làm văn lạ hay một bài thủ công nhng em đã cố gắng vợt qua Hãy kể lại câu chuyện ấy cho các bạn cùng nghe