Về tỷ lệ người mang S.aureus khi nhập viện (cộng đồng) và sau phẫu thuật ( bệnh viện)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ mang Staphylococcus aureus và mức độ kháng kháng sinh của Staphylococcus aureus trong hốc mũi của người bệnh khi nhập viện... (Trang 50 - 52)

- Chọn mẫ u:

4.1.1.Về tỷ lệ người mang S.aureus khi nhập viện (cộng đồng) và sau phẫu thuật ( bệnh viện)

Chơng 4 Bàn luận

4.1.1.Về tỷ lệ người mang S.aureus khi nhập viện (cộng đồng) và sau phẫu thuật ( bệnh viện)

phẫu thuật ( bệnh viện)

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi: Số người mang S.aureus khi nhập viện thấp hơn sau phẫu thuật là 13,1% so với 18,4%. Tuy nhiờn sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với một số nghiờn cứu khỏc trong nước và trờn thế giới .

Từ bảng 3.2 và biểu đồ 3.1 cho thấy số chủng MRSA cú sự tăng lờn rừ rệt khi nhập viện và sau phẫu thuật tương ứng 15,2% so với 37,8%, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05. Tỷ lệ này cao hơn so với một số cỏc nghiờn cứu khỏc trờn thế giới.

Theo nghiờn cứu của Kluytmans và cs đó tiến hành tại Hà Lan cho thấy tỷ lệ mang S. aureus ở mũi người khỏe mạnh khụng giống nhau như 20% người luụn mang S. aureus, 60% người mang S. aureus khụng thường xuyờn, 20% khụng S. aureus .[29]

Miller và cs đó tiến hành nghiờn cứu 1163 trẻ em từ 2 vựng khỏc nhau của nước Mỹ, cho kết quả tỷ lệ mang S. aureus là 1,3%. Trong đú cỏc nhiễm trựng do CA- MRSA gặp phổ biến hơn ở trẻ em, nhất là trẻ dưới 2 tuổi [34]. Nhưng theo nghiờn cứu Gorwitz và cs nghiờn cứu thực hiện trờn 1000 đối tượng về tỷ lệ mang S. aureus ở mũi từ 2001 – 2004, cho thấy tỷ lệ mang S.

aureus giảm từ 32,4% (2001 – 2002) xuống 28,6% ( 2003 – 2004), nhưng tỷ

lệ MRSA lại tăng tương ứng từ 0,8% lờn 1,5% [23].

Trong nghiờn cứu của Fritz SA, Garbutt J, Elward A, et al (2008) xỏc định và cỏc yếu tố nguy cơ nhiễm MRSA trong mũi của 1300 bệnh nhõn từ sơ sinh đến 18 tuổi tại bệnh viện St. Louis cho thấy tỷ lệ mang S.aureus là 24 %, MRSA là 2,6%, trong đú 9 chủng (28%) liờn quan đến HA- MRSA và 21 (72%) chủng liờn quan đến CA- MRSA [22].

Nghiờn cứu của Creech và cs trong một năm giỏm sỏt MRSA ở mũi, da và nhiễm trựng mụ mềm với 400 đối tượng là sinh viờn thuộc cỏc đội búng đỏ, quần vợt. Kết quả tỷ lệ mang S. aureus ở mũi là 12 – 30% ( lấy mẫu nhiều lần khoảng 8 lần tựy từng đối tượng), trong đú MRSA là 4%. Trong nghiờn cứu này đó kết luận mặc dự tỷ lệ MRSA ở mũi cao nhưng một mỡnh nú chưa đủ để kớch hoạt một đợt bựng phỏt nhiễm trựng da, mụ mềm và nghiờn cứu theo chiều dọc để giỏm sỏt tỷ lệ mang S. aureus ở mũi và S. aureus gõy bệnh là phương phỏp hiệu quả nhất để phũng cỏc bệnh nhiễm trựng do S. aureus [20].

Trong nghiờn cứu của Fritz SA, Garbutt J, Elward A, et al (2008) xỏc định và cỏc yếu tố nguy cơ MRSA trong mũi của 1300 bệnh nhõn từ sơ sinh đến 18 tuổi tại bệnh viện St. Louis cho kết quả tỷ lệ mang S.aureus là 24 %,

MRSA là 2,6%, trong đú 9 chủng (28%) liờn quan đến HA- MRSA và 21 (72%) chủng liờn quan đến CA- MRSA [22].

Theo Fen Qu và cs năm 2007 ở 1044 bộ đội ở 2 doanh trại, tỷ lệ mang S.

aureus là 20%, trong đú doanh trại ở nội thành là 24,6%, doanh trại ngoại

thành là 16,1%, tất cả là MSSA. [39].

Kết quả nghiờn cứu của Tim Blackmore và CS tiến hành tại Bệnh Viện đa khoa Bỡnh Định cho thấy: S. aureus chiếm 12,09%, trong đú MRSA chiếm 20,16%. Tỷ lệ này thấp hơn trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 28,2%. Sở dĩ cú sự khỏc nhau này cú thể do số mẫu nghiờn cứu của chỳng tụi khỏc so với nghiờn cứu của Tim Blackmore và cs và cú thể do thời điểm nghiờn cứu khỏc nhau (cỏch nhau 5 năm) nờn tỷ lệ MRSA cú sự gia tăng khỏc biệt .

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi MRSA của nhúm khi nhập viện (nhúm cộng đồng) chiếm tỷ lệ 15,2%, nhúm sau phẫu thuật (nhúm bệnh viện) là 37,8%. So với cỏc chủng S. aureus gõy bệnh trong bệnh viện thỡ tỷ lệ MRSA

luụn cao hơn so với nhúm chưa gõy bệnh như nghiờn cứu của Phạm Hựng Võn và cs cho kết quả 47% là MRSA [12].

Nghiờn cứu của Nguyễn Thỏi Sơn về diễn biến khỏng thuốc của vi khuẩn gõy bệnh tại bệnh viện 103 giai đoạn 2007-2010, cho thấy S. aureus tỡm thấy chủ yếu trong bệnh phẩm mỏu, dịch đường sinh dục – tiết niệu và bệnh phẩm đường hụ hấp. Tỷ lệ MRSA là 50% năm 2007, 64% năm 2008, 66,67% năm 2009 [6].

Vậy sự gia tăng về tỷ lệ mang S. aureus và MRSA trong nghiờn cứu của chủng tụi là do cú sự xuất hiện S. aureus trong bệnh viện .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ mang Staphylococcus aureus và mức độ kháng kháng sinh của Staphylococcus aureus trong hốc mũi của người bệnh khi nhập viện... (Trang 50 - 52)