Bàn luận về cỏc gen khỏng thuốc khỏng sinh trong cỏc chủng MRSA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ mang Staphylococcus aureus và mức độ kháng kháng sinh của Staphylococcus aureus trong hốc mũi của người bệnh khi nhập viện... (Trang 56 - 58)

- Chọn mẫ u:

4.3.Bàn luận về cỏc gen khỏng thuốc khỏng sinh trong cỏc chủng MRSA

Chơng 4 Bàn luận

4.3.Bàn luận về cỏc gen khỏng thuốc khỏng sinh trong cỏc chủng MRSA

Cơ chế đề khỏng khỏng sinh của vi khuẩn thường do sự bất hoạt cỏc khỏng sinh (thụng qua enzym phỏ hủy khỏng sinh), biến đổi cấu trỳc đớch đối với cỏc khỏng sinh, hoặc thay đổi tớnh thấm với khỏng sinh (thụng qua cơ chế hỡnh thành bơm sinh học)

Cơ chế khỏng khỏng sinh dũng macrolide của tụ cầu vàng và cỏc tụ cầu khụng đụng huyết tương cú thể là do 2 cơ chế:

Cơ chế hỡnh thành bơm sinh học, do gen msrA mó húa, gõy khỏng macrolide mà khụng kốm khỏng clindamycin

Cơ chế biến đổi vị trớ ribosom đớch, do cỏc gen ermA, ermB, ermC mó húa, gõy khỏng khỏng sinh cả 2 dũng macrolide và clindamycin (kiểu hỡnh khỏng MLS). Erm gen mó húa cho cỏc enzyme methylase gõy methyl húa vị trớ gắn vào ribosom 23S rRNA, là vị trớ đớch cho tỏc động của cỏc khỏng sinh dũng macrolide, lincosamin và Streptogramins B, dẫn đến giảm ỏi lực của cỏc khỏng sinh này với 23S rRNA.

Vi khuẩn tụ cầu cú kiểu hỡnh khỏng MLS được chia thành 2 loại: khỏng clindamycin suy diễn (inducible) và khỏng clindamycin mức độ cao (constitutive). Khỏng clindamycin suy diễn khi vi khuẩn khỏng với macrolide 14, 15 vũng nhưng lại nhạy cảm với macrolid 16 vũng, clindamycin và Streptogramins B. Khỏng clindamycin mức độ cao khi vi khuẩn đề khỏng với tất cả cỏc khỏng sinh kể trờn. Cỏc chủng vi khuẩn khỏng clindamycin suy diễn được bỏo cỏo là khỏng clindamycin.

Kết quả bảng 3.7 và 3.8 cho thấy: trong số 21 chủng S. aureus cú 12 chủng khụng mang gen mecA (MSSA) và 9 chủng mang gen mecA (MRSA) .Trong số 12 chủng MSSA chỉ cú 4 chủng (chiếm 33,3%) mang gen aacA- aphD (khỏng

cỏc khỏng sinh nhúm aminoglycosid và 4 chủng mang gen ermB ( khỏng cỏc khỏng sinh macrolid, lincosamid), chưa tỡm được gen ermA, ermC.

Trong số 9 chủng MRSA cú 8 chủng mang gen ermB, 6 chủng mang 2 gen tetK và 6 chủng mang gen aacA- aphD ( trong đú cú 3 chủng mang đồng thời cả 2 gen trờn), cú 1 chủng mang gen gen ermA.

Trong số cỏc kiểu gen gõy khỏng thuốc được phỏt hiện, kiểu gen ermB chiếm tỷ lệ cao nhất ở nhúm cỏc vi khuẩn MRSA và nhúm vi khuẩn phõn lập từ bệnh nhõn sau phẫu thuật. Nhúm vi khuẩn MSSA cũng phỏt hiện được tỷ lệ ermB đỏng kể. Kiểu gen ermB mó húa cho enzyme methylase B gõy methyl húa vị trớ gắn vào ribosom 23S rRNA, là vị trớ đớch cho tỏc động của cỏc khỏng sinh dũng macrolide, lincosamin, dẫn đến giảm ỏi lực của cỏc khỏng

sinh này với 23S rRNA. Kiểu gen này thường gõy khỏng khỏng sinh đa cấp và khỏng macrolide mức độ cao. Kiểu gen này cú được bỏo cỏo trong cỏc nghiờn cứu về gen khỏng thuốc của tụ cầu trờn thế giới nhưng khụng phổ biến. Tuy nhiờn nghiờn cứu này là nghiờn cứu đầu tiờn về gen khỏng thuốc của tụ cầu ở Việtnam đó chỉ ra rằng kiểu gen erm B là kiểu gen phổ biến trong cỏc chủng tụ cầu phõn lập từ mũi của bệnh nhõn ViệtNam. Điều này gợi ý rằng ermB đang lưu hành và lan truyền giữa cỏc cầu khuẩn Gram dương ở Việt Nam

Việc khỏng khỏng sinh dũng macrolid và trimethoprim là khỏng khỏng sinh đa cấp do nhiều cơ chế đề khỏng phối hợp nhau. Tỷ lệ thấp hoặc khụng phỏt hiện cỏc kiểu gen ermA/ermC va tet M gợi ý rằng cơ chế khỏng gõy biến đổi ribosom đớch khụng phải là cơ chế đề khỏng phổ biến trong cỏc chủng tụ cầu ở Việt Nam.

Cỏc chủng MRSA mang gen mecA thỡ đồng thời mang cỏc gen gõy khỏng khỏng sinh khỏc: 66,7% chủng MRSA mang gen tet K và gen aacA-aphD.

Cỏc chủng MSSA khụng cú hoặc cú tỷ lệ phỏt hiện gen gõy khỏng khỏng sinh thấp.

Cú 3 chủng MRSA mang đồng thời 3 loại gen gõy khỏng khỏng sinh và 1 chủng MRSA mang đồng thời 4 loại gen gõy khỏng khỏng sinh. Khụng cú chủng MSSA nào mang hơn 1 gen gõy khỏng khỏng sinh.

KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ mang Staphylococcus aureus và mức độ kháng kháng sinh của Staphylococcus aureus trong hốc mũi của người bệnh khi nhập viện... (Trang 56 - 58)