Tỡnh hỡnh mang và mức độ khỏng khỏng sinh của S.aureu sở ViệtNam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ mang Staphylococcus aureus và mức độ kháng kháng sinh của Staphylococcus aureus trong hốc mũi của người bệnh khi nhập viện... (Trang 26 - 28)

. Cỏc hỡnh thức lan truyền tớnh khỏng thuốc: sự khỏng thuốc của

1.6.2. Tỡnh hỡnh mang và mức độ khỏng khỏng sinh của S.aureu sở ViệtNam.

Nghiờn cứu của Tim Blackmore, Nguyễn Thị Ngọc Võn và cs tiến hành giỏm sỏt sàng lọc 984 mẫu bệnh phẩm ngoỏy mũi 2 lần khi vào viện và trước

lỳc ra viện của cỏc bệnh nhõn vào khoa ngoại Bệnh Viện đa khoa Bỡnh Định thu được kết quả: tỷ lệ mang S. aureus là 12,09%, MRSA là 20,16% ( 24/119 chủng). Chủng MRSA phõn lập ở mẫu bệnh viện là 91,66% cao hơn rất nhiều mẫu nhập viện là 8,3%. Cỏc khoa thường gặp S.aureus là khoa gõy mờ hồi sức, khoa thần kinh cột sống, khoa chần thương bỏng, khoa chấn thương ngực – bụng...[8].

Theo Trịnh Thị Tõm Thanh nghiờn cứu trờn 950 trẻ khỏe mạnh dưới 5 tuổi ở một số vựng dõn cư xa đụ thị như Hà Giang, Cần Thơ, Tõy Ninh … (2002), lấy bệnh phẩm ở họng mũi của trẻ cú tỷ lệ mang S. aureus 15,2%, trong đú MRSA là 6,2%. Nhạy cảm với gentamycin 97,1%, norfloxacin 97,2%, đề khỏng với chloramphenicol là 62,2%, penicillin là 65,7%...

Nguyễn Thị Bớch Thuần phõn lập vi khuẩn ở 344 bệnh phẩm lấy từ chõn ống dẫn lưu tại khoa ngoại Bệnh viờn 103 ( 1997 – 1998) thu được 8 loài vi khuẩn trong đú S. aureus chiếm tỷ lệ cao nhất là 37%[10]. Mỳc độ đề khỏng với oxacillin là 10%, ampicillin là 70%, gentamycin là 15%, amikacin nhạy cảm 100%.

Trong nghiờn cứu của Phạm Hựng Võn và cs, trong 235 chủng S. aureus phõn lập được ở 7 bệnh viện thuộc cỏc tỉnh Đà nẵng – Cần Thơ- Thành phố Hồ Chớ Minh thỡ cỏc chủng MRSA chiếm 47%, trong đú 42% khỏng với gentamycin, 63% khỏng với erythromycin, 68% khỏng với Azithromycin, 30% khỏng với amoxicyllin - acid clavulanic, 39% khỏng với ciprofloxacin, 34% khỏng với cefepim...[12].kết quả nghiờn cứu cũng chỉ ra rằng 2 khỏng sinh vancomycin và linezolide vẫn là 2 khỏng sinh đặc trị S.

aureus, vẫn nhạy cảm 100%.Linezolide là một khỏng sinh tổng hợp mới

thuộc lớp oxazolidinones vừa được đưa vào sử dụng trong lõm sàng từ năm 2001.[15]

Nghiờn cứu của Phan Quốc Hoàn và CS tại bệnh viện TƯ Quõn Đội 108 trong 2 năm 2007 – 2010 cho thấy S. aureus từ bệnh phẩm mủ, đờm chiếm 4,53%, mỏu 11,6%. Cũng trong nghiờn cứu này S. aureus năm 2007 khỏng với amoxicyllin - clavulanic acid là 32,3%, năm 2008 là 35,2%. Azithromycin năm 2007 khỏng là 75,8%, 2008 là 81,5%, 2009 là 84,5%. Cỏc khỏng sinh betalactam kể cả cephalosporin thế hệ 2,3, cũng cú tỷ lệ khỏng từ 24 đến 47,9% và cú xu hướng tăng dần [4].

Nghiờn cứu của Nguyễn Thỏi Sơn và CS về diễn biến khỏng thuốc của vi khuẩn gõy bệnh tại bệnh viện 103 giai đoạn 2007 -2010, cho thấy S. aureus tỡm thấy chủ yếu trong bệnh phẩm mỏu, dịch đường sinh dục – tiết niệu và bệnh phẩm đường hụ hấp. Tỷ lệ MRSA là 50% năm 2007, 64% năm 2008, 66,67% năm 2009...Khả năng đề khỏng của S. aureus với amoxicillin- clavulanic acid 18,18% năm 2007, 24,13% năm 2008, 26,15% năm 2009, 37% năm 1010. Khỏng vancomycin 11,11% năm 2007, 29,63% năm 2008... [6]

Túm lại, hiện nay S. aureus đó khỏng lại với hầu hết cỏc loại khỏng sinh đang được sử dụng, mức độ khỏng thuốc của chỳng cũng tăng dần qua cỏc năm. Đõy là điều thực sự đỏng lo ngại vỡ cỏc khỏng sinh vẫn là vũ khớ chủ yếu được dựng trong điều trị cỏc bệnh nhiễm trựng núi chung và nhiễm trựng do

S.aureus núi riờng .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ mang Staphylococcus aureus và mức độ kháng kháng sinh của Staphylococcus aureus trong hốc mũi của người bệnh khi nhập viện... (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w