Nghiờn cứu được tiến hành tại Cỏc khoa ngoại, Bệnh viện Trung ương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ mang Staphylococcus aureus và mức độ kháng kháng sinh của Staphylococcus aureus trong hốc mũi của người bệnh khi nhập viện... (Trang 31 - 33)

Quõn Đội 108

- Thời gian nghiờn cứu từ 1/2011 đến 6/2011.

2.3. Vật liệu, phương tiện nghiờn cứu

- Mụi trường, sinh phẩm của hóng Bio- rad + Thạch mỏu (Blood agar)

+ Thạch Chocolat + Chapman

+ Thạch MH (Muller – Hinton) + Thuốc thử catalase

+ Huyết tương thỏ tươi vụ khuẩn

+ Khoanh giấy khỏng sinh cỏc loại như: Amoxicillin/clavulanic acid 20/10àg, ciprofloxacin 5 àg, gentamycin 1 àg, amikacin 30àg, oxacillin 1àg, cefocetin 30àg, erythromycin 15 àg, ampicillin 10àg, cephalecin 30 àg…

+ E- test vancomycin

+ Độ đục chuẩn McFarland 0,5 để xỏc định số lượng vi khuẩn trong 1ml dung dịch vi khuẩn và nước muối sinh lý, tương đương 108vi khuẩn/1ml

+ Nước muối sinh lý vụ khuẩn

+ Chủng vi khuẩn chuẩn quốc tế: S.aureus ATCC 25923 và S.aureus ATCC 29213

- Một số thiết bị dụng cụ phũng thớ nghiệm và dụng cụ tiờu hao: dụng cụ chuyờn dụng của phũng xột nghiệm

+ Ống nghiệm vụ khuẩn

+ Tăm bụng vụ khuẩn để lấy bệnh phẩm .

+ Que cấy, đốn cồn, mỏy lắc, giỏ để ống nghiệm, tủ ấm, kớnh hiển vi...

2.4. Phương phỏp nghiờn cứu

2.4.1.Thiết kế: Sử dụng phương phỏp nghiờn cứu mụ tả cắt ngang tại 2 thời

2.4.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu - Cỡ mẫu : - Cỡ mẫu : n = Z2 (1 – α/2) x p (1-p) d2 Trong đú :

n là cỡ mẫu cần nghiờn cứu p là tỷ lệ ước tớnh, p = 0,2 d là khoảng sai lệch cho phộp Z2

(1 – α/2) là hệ số tin cậy với mức tin cậy là 95% Thay số : n = 1,962 x 0,2 x 0,8 = 246

0,052

Vậy số mẫu cần lấy là 250 mẫu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ mang Staphylococcus aureus và mức độ kháng kháng sinh của Staphylococcus aureus trong hốc mũi của người bệnh khi nhập viện... (Trang 31 - 33)