1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 chi tiết_Tuần 26

22 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 403,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26 ( Từ ngày 11/ 03 đến 15/03/2013) Họ và tên: PhạmThị Miến Nhiệm vụ được phân công: GVCN lớp 5A( Dạy phân môn)…. Thứ Buổi Môn Tiết Dạy lớp Tên bài dạy ĐL Đồ dùng Ghi chú Hai Sáng Đạo đức 1 5A Em yêu hòa bình ( T1)(GDKNS),(GDBVMT) Tranh SGK Tập đọc 3 5A Nghĩa thầy trò. Bảng phụ Chính tả 4 5B N/V : Lịch sử ngày Quốc tế LĐ. VBT Chiều TCTV 1 5B Ôn tập về cấu tạo từ Ba Sáng LT&C 1 5A MRVT : Truyền thống( có điều chỉnh),(KTMG) VBT, bảng phụ TCTV 2 5A Ôn tập về cấu tạo từ LT&C 1 5A MRVT : Truyền thống( có điều chỉnh),(KTMG) VBT, bảng phụ Chiều TCTV 2 5A Luyện tập về từ đồng âm Kĩ thuật 3 5A Lắp xe ben ( T2 Bộ lắp ghép Tư Sáng Tập đọc 1 5A Hội thổi cơm ở Đồng Văn. Bảng phụ LT&C 2 5A Dạy TCTV: Ôn tập văn tả đồ vật( đã điều chỉnh) Bảng phụ LT&C 3 5B Dạy TCTV: Ôn tập văn tả đồ vật( đã điều chỉnh) Bảng phụ Chiều HĐNGLL Năm Sáng TLV 1 5A Tập viết đoạn đối thoại.(GDKNS) VBT Kể chuyện 2 5A Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Bảng phụ TLV 3 5B Tập viết đoạn đối thoại.(GDKNS) VBT Chiều TCTV 1 5B Luyện tập về từ đồng âm Chính tả 3 5A Nghe-viết: Lịch sử ngày Quốc tế LĐ. VBT Sáng TLV 3 5B Trả bài văn tả đồ vật. VBT Sáu TLV 4 5A Trả bài văn tả đồ vật. VBT Chiều Âm nhạc 1 5A HH : Em vẫn nhớ trường xưa. Tranh SGK Sinh hoạt 2 5A Sinh hoạt cuối tuần DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP PHẠM THỊ MIẾN TUẦN 26. TỪ NGÀY 11/ 3/ 2013 ĐẾN NGÀY 15/ 3/ 2013 Thø hai Ngày soạn: 8/3/ 2013. Ngày dạy: 11/3/2013 TiÕt 1. ĐẠO ĐỨC EM U HỒ BÌNH (TiÕt 1) I. MỤC TIÊU 1. KiÕn thøc: Nªu được nh÷ng ®iỊu tèt ®Đp do HB ®em l¹i cho trỴ em; Nªu được c¸c biĨu hiƯn cđa HB trong cc sèng hµng ngµy. 2. KÜ n¨ng: BiÕt được ý nghÜa cđa HB; BiÕt trỴ em cã qun được sèng HB vµ cã tr¸ch nhiƯm tham gia c¸c H§ b¶o vƯ hoµ b×nh phï hỵp víi kh¶ n¨ng. 3. Th¸i ®é: Yªu HB tích cực tham gia các hoạt động bào vệ hồ bình do nhà trường, địa phương tổ chức. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC * GD KNS: Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, u hòa bình); Kĩ năng hợp tác với bạn bè; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; Kĩ năng trình bày suy nghĩ về hòa bình và bảo vệ hòa bình. *GDBVMT: Học sinh tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường phù hợp với khả năng của mình. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK VI. PH ƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp: PP đàm thoại; quan sát. Hình thức: Cá nhân; nhóm; lớp. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 14’ 10’ HĐ1: Giới thiệu bài - Giáo viên cho học sinhhát bài: Em u hồ bình + Bài hát này muốn nói lên điều gì? - Giáo viên nhận xét và rút tên bài ghi bảng HĐ2: Tìm hiểu thơng tin trang 37/ SGK. - GV hướng dẫn + Em thấy những gì trong các tranh ảnh đó? - Để biết rõ hơn về hậu quả chiến tranh, các em đọc thơng tin trong SGK - Giáo viên cho học sinh thảo luận một số câu hỏi theo tổ Tổ 1: Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh? Tổ 2: Nêu những hậu quả mà chiến tranh để lại? Tổ 3: Để thế giới khơng còn có chiến tranh, để mọi người sống hồ bình, ấm no, hạnh phúc, trẻ em được tới trường chúng ta cần làm gì? - GV nhận xét, kết luận( lồng ghép GDKNS): Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương: đa xó biết bao người dân vơ tội bị chết, tre em bất hạnh, thất học, người dân sơngs khổ cực, HĐ3: Bày tỏ thái độ ( BT 1/ SGK) - Chiến tranh gây ra nhiều tội ác như vậy, mỗi - HS hát bài Cánh chm hồ bình - Bài hát thể hiện niềm mơ ước của bạn nhỏ: ước mơ cho sự hồ bình và niềm khao khát được sống trong vùng trời bình n của trái đất hồ bình. - 1-2 em nhắc lại tựa bài - HS nhắc lại - HS quan sát tranh SGK và TLCH - Qua tranh ảnh , em thấy cuộc sống của người dân vùng chiến tran rất khổ cực, nhiều trẻ em khơng đi học được, sống thiếu thốn, mất đi người thân - 1-2 em đọc, cả lớp đọc thầm và theo dõi - Học sinh theo dõi và TLCH theo tổ Ví dụ: Tổ 1 - Cuộc sống của người dân cực khổ cực. đặc biệt tổn thất lớn các em phải gánh chịu như: Mồd cơi cha, mẹ, bị thương tích, Tổ 2: + Cướp đi nhiều sinh mạng: VD cuộc chiến tranh do đế quốc Mĩ gây ra ở Việt Nam có gần 3 triệu người chết, 4,4 triệu người bị tàn phế, - Đại diện nhóm trình bày - Học sinh lắng nghe - HS nêu u cầu bài tập 9’ 1 chúng ta có những suy nghĩ và ý kiến riêng. Các em hãy cùng bày tỏ ý kiến của mình thơng qua bài tập nhé - Giáo viên đọc từng câu hỏi ở VBt. Sau đó em nào tán thành thì giơ tay, khơng tán thành thì thơi. Sau đó giáo viên cho học sinh giait thích lí do vì sao? Ví dụ: Chiến tranh khơng mang lại cuộc sống hạnh phúc cho con người? + Chỉ có trẻ em các nước giàu mới có quyền sống hồ bình? - GV nhận xét: ýa, d là đúng. Ý b,c sai HĐ4: Bài tập 2,3GK - GV hướng dẫn - GV kết luận(Lồng ghép GDBVMT): Mỗi người cần phải có lòng u hồ bình. Trong những hoạt động nhỏ trong cuộc sống, các em cần phải biết giữ gìn thái độ hồ nhã, đồn kết. Đó là đức tính tốt. Như thế các em mới xây dựng được tình u hồ bình HĐ6: Củng cố dặn dò - NhËn xÐt tiÕt häc - Chn bÞ bµi sau Bài: em u hồ bình (t2) - HS bày tỏ thái độ - HS làm bài cá nhân vào VBT và trình bày ý kiến. - Tán thành vì: Cuộc sống của người dân nghèo khổ, đói kém, - Khơng tán thành vì: Trẻ em các nước bình đẳng, khơng phân biệt chủng tộc, gu nghèo đề có quyền sống hồ bình - HS làm việc cá nhân bằng hình thức đồng ý thì giơ tay Ví dụ: Các việc làm thể hiện lòng u hồ bình là: b,c,e,i - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe TiÕt 3. TẬP ĐỌC NGHĨA THẦY TRÒ I. MỤC TIÊU 1. KiÕn thøc: HiĨu ý nghÜa bµi ®äc: Ca ngỵi trun thèng t«n sư träng ®¹o cđa nh©n d©n ta, nh¾c nhë mäi người cÇn gi÷ g×n vµ ph¸t huy trun thèng tèt ®Đp ®ã ( Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK). 2. KÜ n¨ng: Biết đọc lưu loát, ®äc diƠn c¶m bµi v¨n víi giäng ca ngỵi, t«n kÝnh tÊm gương cơ gi¸o Chu. 3. Th¸i ®é: Giáo dục Hs kính yêu thầy, cô giáo. * Mơc tiªu riªng: Đối với HSK,G: Giọng đọc thể hiện được thái độ, tình cảm của nhân vật. Đối với HSY: §äc được ®óng mét vài câu, ®o¹n văn ngắn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III. PH ƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC : Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp. Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' A. Kiểm tra - Kiểm tra 2HS. H: Trong khổ 1, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ? Cách giới thiệu ấy có gì hay? H:Theo bài thơ, cửa sông đặc biệt như thế nào? - HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông, trả lời câu hỏi. - Là cửa nhưng không then khoá …. Đặc biệt : là cửa như mọi cửa nhưng rất thân quen. - Nơi dòng sông gửi lại phù sa để bồi đắp bãi 1' 20' 10' - GV nhận xét +ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về truyền thống tôn sư trọng đạo qua bài "nghóa thầy trò " 2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV Hướng dẫn HS đọc. H: Bµi nµy chia lµm mÊy ®o¹n? - Luyện đọc các tiếng khó: sáng sớm, bảo ban ngước lên, nghiêng đầu … - Gọi học sinh đọc phần chú giải - Cho HS ®äc theo cỈp. - GV đọc mẫu toàn bài nhẹ nhàng, trân trọng. Lời thầy giáo Chu với học trò ơn tồn thân mật, nói với cụ đồ già kính cẩn b. Tìm hiểu bài: GV Hướng dẫn HS đọc. * Đoạn 1: H:Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? H: Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? H: Vậy ý đoạn 1 là gì? - Giáo viên nhận xét ghi bảng ý 1: Các môn sinh đến mừng thọ thầy giáo Chu. * Đoạn 2 : H:Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho Cụ từ thû học vỡ lòng như thế nào ? Tìm những chi tết biểu hiện tình cảm đó? H: Vậy ý đoạn 2 là gì? - Giáo viên nhận xét ghi bảng ý 2: Sự cung kính của thầy giáo Chu với thầy của Cụ. * Đoạn 3: H:Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? H: Vậy ý đoạn 3 là gì? - Giáo viên nhận xét ghi bảng ý 3: Sự kính trọng thầy giáo của cụ Chu. + Qua phần tìm hiểu bài em nào cho cơ biết bài văn nói lên điều gì? bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển ,… - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - 1HS đọc toàn bài. - Bµi chia lµm 3 ®o¹n • Đoạn 1: Từ đầu ……đến rất nặng. • Đoạn 2 : Tiếp theo … đến ơn thầy. • Đoạn 3:Còn lại. - HS đọc thành tiếng nối tiếp. - 1 em đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - HS ®äc theo cỈp. - HS lắng nghe. - 1HS đọc đoạn. Cả lớp đọc thầm và TLCH - Mừng thọ thầy, thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy. -Từ sáng sớm đã tề tựu trước sân, dâng thầy những cuốn sách quý, dạ ran theo thầy đến thăm thầy của thầy. - Các môn sinh đến mừng thọ thầy - 1HS đọc đoạn. Cả lớp đọc thầm và TLCH - Rất tôn kính cụ đồ đã dạy ông từ thû nhỏ. Chi tiết: Thầy mời học trò cúng tói thăm, Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ, Cung kính thưa với cụ. - Sự cung kính, tơn trọng thầy giáo - 1HS đọc đoạn. Cả lớp đọc thầm và TLCH - Ví dụ: Uống nước nhớ nguồn; Tôn sư trọng đạo; Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. - Sự kính trọng thầy giáo Chu - Ca ngỵi trun thèng t«n sư träng ®¹o cđa nh©n d©n ta, nh¾c nhë mäi người cÇn gi÷ g×n vµ 9’ 2' - Giáo viên nhận xét, chốt ghi nội dung bài lên bảng c. Đọc diễn cảm: - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: "Từ sáng sớm ……. đồng thanh dạ ran." - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm( Học sinh khá, giỏi) HSY: §äc được ®óng mét vài câu, ®o¹n văn ngắn. C. Củng cố - dặn dò: - GV hướng dẫn HS nêu l¹i nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Chẩn bò tiết sau: Hội thổi cơm thi ở Đồng văn. ph¸t huy trun thèng tèt ®Đp ®ã - 1-2 em đọc lại nội dung - HS lắng nghe. - HS đọc cho nhau nghe theo cặp - HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm - HS thi đọc diễn cảm trước lớp - HS nêu: Ca ngỵi trun thèng t«n sư träng ®¹o cđa nh©n d©n ta, nh¾c nhë mäi người cÇn gi÷ g×n vµ ph¸t huy trun thèng tèt ®Đp ®ã - HS lắng nghe. CHÍNH TẢ (Nghe – viết) LÞch sư ngµy qc tÕ lao ®éng TiÕt 4 sáng thứ 2( dạy lớp 5B) Tiết 3 chiều thứ 5( dạy lớp 5A) I. MỤC TIÊU 1. KiÕn thøc: Nghe viÕt ®óng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n. 2. KÜ n¨ng: T×m được c¸c tªn riªng theo yªu cÇu cđa BT2 vµ n¾m v÷ng qyu t¾c viÕt hoa tªn riªng nước ngoµi, tªn ngµy lƠ 3. Th¸i ®é: GD HS biÕt tr×nh bµy cÈn thËn bµi viÕt. * Mục tiêu riêng: Đối với HSK,G: Trình bày sạch đẹp, chữ viết đúng kĩ thuật. Đối với HSY: Nghe giáo viên đánh vần viết được 3-5 câu trong bài( Ang, Vỹ, Sơn) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : VBT. III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Phương pháp: PP thực hiện; PP cùng tham gia; PP hỏi đáp. Hình thức: Cá nhân; cả lớp; nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: §L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 32’ A. KiĨm tra bµi cò: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết các từ: Sác-lơ, đác uyn, A-đam, pa-xtơ, Nữ oa, Ấn Độ. - NhËn xÐt - bỉ sung - Ghi ®iĨm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giờ chính tả hơm nay các em nghe viết bài: Lịch sử ngày quốc tế lao động và thực hành làm bài tập về tên người, tên địa lí nước ngồi 2. Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả. - GV đọc đoạn viết chính tả bài LÞch sư ngµy Qc tÕ Lao ®éng. HS theo dõi trong SGK. - Một số HS đọc đoạn viết chính tả bài . H: Em hãy nêu nội dung của đoạn chính tả? - 2 HS viÕt b¶ng: Sác-lơ, đác uyn, A-đam, pa- xtơ, Nữ oa, Ấn Độ. - HS líp viÕt nh¸p. - Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài - HS theo dõi SGK và lắng nghe. - Một số HS đọc đoạn viết chính tả bài . 2’ - Cho HS viết những từ dễ viết sai: Chi-ca-gơ, Niu Y- o óc, ban- ti-mo, Pít- sbơ-nơ. - GV đọc cho HS viết bài chính tả. - Giáo viên đọc lại bài cho học sinh sốt lỗi - Chấm chữa một số bài ( Thương, Tâm, Tra, Thảo, Vỹ) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 1: Cho HS đọc u cầu. + Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi. - Giáo viên cho HS làm VBT. - GV nhận xét câu trả lời đúng. C. Củng cố dặn dò: - NhËn xÐt tiÕt häc + tác giả bài Quốc tế ca cho em biết điều gì? - Giáo viên nhận xét, nhắc lại - Bài văn giải thích lịch sử ra đời của ngày quốc tế lao động 1.5. - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết giấy nháp Chi-ca-gơ, Niu Y- o óc, ban- ti-mo, Pít- sbơ- nơ. - HS viết bài chính tả. HSK,G: Trình bày sạch đẹp, chữ viết đúng kĩ thuật. HSY: Nghe giáo viên đánh vần viết được 3-5 câu trong bài( Ang, Vỹ, Sơn). Còn thời gian cho học sinh lại viết lại 3 câu đó 1 lần nữa để rèn chữ - HS soát lỗi . - Học sinh đọc lại bài Nghĩa thầy trò. - 2 em đọc thành tiếng - HS nối tiếp nhau trả lời. - Học sinh tự giác làm bài Ví dụ: + Tên riêng: ơ-gien-Pơ-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri. Viế hoa các chưa cái đầu, mỗi bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối. Tên riêng: Pháp: Viết hoa chữ cái đầu và đây là tên riêng nước ngồi nhưng đọc theo âm Hán Việt - HS lắng nghe. - 1-2 em trả lời BUỔI CHIỀU TiÕt 1 chiều thứ 2 ( dạy lớp 5B) Tiết 2 sáng thứ 3 ( dạy lớp 5A) TC. TIẾNG VIỆT ƠN TẬP VỀ CẤU TẠO TỪ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo 3. Thái độ: GD cho HS ý thức học tập. Đối với HSK,G: Làm được bài tập mà giáo viên u cầu Đối với HSY: Làm bài tập 1(a,b,c), 2(a) dưới sự giú đỡ của GV II. CHUẨN BỊ: Vở ơ li III. PH ƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC : Ph¬ng ph¸p: PP thùc hiƯn; PP cïng tham gia; PP thực hành. H×nh thøc: C¸ nh©n; c¶ líp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 / 15 / 1.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Bài tập 1: Tìm cặp từ trái nghĩa trong các câu sau: a) Có mới nới cũ. b) Lên thác xuống gềnh. - Học sinh lắng nghe 10 / 10 3 / c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. d) Miền Nam đi trước về sau. e) Dù ai đi ngược về xi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. - GV cho HS đọc đề bài. - HD HS làm bài tập. - GV giúp đỡ HS chậm. Bài tập 2: Tìm từ gần nghĩa với các từ: rét, nóng và đặt câu với 1 từ tìm được. a) Rét. b) Nóng. - GV cho HS đọc đề bài. - HD HS làm bài tập. - GV giúp đỡ HS chậm Bài tập 3:Gach chân những từ viết sai lỗi chính tả và viết lại cho đúng: Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó Chiều in ngiêng chên mảng núi xa Con trâu trắng giẫn đàn lên núi Vểnh đơi tai nghe tiếng sáo chở về - HDHS làm bài 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc đề bài. - HS làm bài tập vào vở. * HSY: Làm câu a,b,c dưới sự giúp đỡ của GV a) Có mới nới cũ. b) Lên thác xuống gềnh. c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. d) Miền Nam đi trước về sau. e) Dù ai đi ngược về xi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. - HS đọc đề bài. - HS làm bài tập vào vở. * HSY: Làm câu a dưới sự giúp đỡ của GV a) Buốt, lạnh, cóng, lạnh giá, lạnh buốt, giá, giá buốt , lạnh cóng… Đặt câu: Trời trở rét làm hai bàn tay em lạnh cóng. b) Bức, nóng bức, oi ả, hầm hập… Đặt câu: Buổi trưa , trời nóng hầm hập thật là khó chịu. - HS đọc đề bài. - HS làm bài tập vào vở. Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó Chiều in ngiêng chên mảng núi xa Con trâu trắng giẫn đàn lên núi Vểnh đơi tai nghe tiếng sáo chở về - xáo: sáo; - ngiêng: nghiêng ; - chên: trên - giẫn: dẫn; - chở: trở . - HS lắng nghe và thực hiện. THỨ BA Ngày soạn: 8/3/ 2013 Ngày dạy: 12/3/2013 TiÕt 1 ( dạy lớp 5A) Tiết 3 ( dạy lớp 5B) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rôïng vốùn từ: TRUYỀN THỐNG I. M ỤC TIÊU : 1. KiÕn thøc: Biết mét sè tõ liªn quan ®Õn trun thèng d©n téc. 2. KÜ n¨ng: HiĨu nghÜa tõ ghÐp H¸n ViƯt: Trun thèng gåm tõ trun (trao l¹i, ®Ĩ l¹i cho ngêi sau, ®êi sau) vµ tõ thèng (nèi tiÕp nhau kh«ng døt); lµm được c¸c bµi tËp 1,2,3. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt. * ĐCND: Bỏ bài tập 1 * Mục tiêu riêng: Đối với HS K,G: Làm được bài tập mà giáo viên u cầu Đối với HSY: Hoµn thµnh bµi tËp díi sù HD cđa GV II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT, bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP-HÌNH THỨC: Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp. Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2' 2' 38' A. Kiểm tra: - Kiểm tra sách vở học sinh - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng mở rộng, hệ thống hoá về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 2: GV tổ chức cho HS thực hiện kĩ thuật dạy học “mảnh ghép”: * Nhóm chun sâu: - GV chia nhóm: 6 nhóm . - GV nêu u cầu: Cơ có 3 câu hỏi cơ đã ghi sẵn ở các mảnh giấy màu (nhóm1,2 mỗi em nhận mảnh giấy màu đỏ, trả lời câu hỏi 1; nhóm 3,4 mỗi em nhận mảnh giấy màu xanh, trả lời câu hỏi 2; nhóm 5, 6 mỗi em nhận mảnh giấy màu vàng, trả lời câu hỏi 3.) CH1: Truyền: trao lại cho người khác (thường là thế hệ sau ) CH2: Truyền: nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người CH 3: Truyền :lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết * Nhóm mảnh ghép Sau khi HS thực hiện cá nhân xong, GV cho HS về nhóm theo màu (mỗi nhóm có 6 HS): 2 HS có màu đỏ, 2 HS có màu xanh., 2 vàng - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. + Truyền: trao lại cho người khác (thường là thế hệ sau ):truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống + Truyền :lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết: truyền bá, truyền hình, truyền - Học sinh mở VBT để giáo viên kiểm tra - HS lắng nghe. - HS nghe - HS tự làm vào mảnh giấy đã ghi sẵn câu hỏi. - HS về nhóm theo màu sắc. - HS trình bày ý kiến trong nhóm. - Học sinh theo dõi và hồn tất vào VBT 3' tin, truyền tụng + Truyền: nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người: truyền máu, truyền nhiễm … + Vậy em hiểu nghĩa của một số từ ở BT2 như thế nào? Đặt câu với mỗi từ đó? * Bài 3: - GV Hướng dẫn HS làm BT2. - GV nhận xét, chốt ý đúng : + Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ lòch sử và truyền thống: vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản . + Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ lòch sử và truyền thống: n¾m tro bếp thû các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá … C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện sử dụng đúng những từ ngữ gắn với truyền thèng dân tộc. - Học sinh trả lời nối tiếp Ví dụ: Truyền nghề là trao lại nghề của mình có cho người khác Câu: Ơnng là người truyền nghề nấu bánh đúc cho cả làng. - Học sinh làm bài cá nhân. Một số em đọc bài làm của mình Ví dụ: Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ lòch sử và truyền thống: vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản - Lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe - HS lắng nghe. BUỔI CHIỀU TiÕt 2 chiều thứ 3 ( dạy lớp 5A) Tiết 1 chiều thứ 5( dạy lớp 5B) TC. TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hố cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo 3. Thái độ: GD cho HS ý thức học tập. * Mục tiêu riêng: Đối với HSK,G: Làm được các bài tập Đối với HSY: Làm bài tập 1(a,b,c), bài 2(a,b) dưới sự hướng dẫn của giáo viên II. CHUẨN BỊ: Vở ơ li III. PH ƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC : Ph¬ng ph¸p: PP thùc hiƯn; PP cïng tham gia; PP thực hành. H×nh thøc: C¸ nh©n; c¶ líp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 / 20 / 15 / 1.Kiểm tra : Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm 2. Bài mới Giới thiệu – Ghi đầu bài. Bài tập1 : H : Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ. a.Bác(1) bác(2) trứng. b.Tôi(1) tôi(2) vôi. c.Bà ta đang la(1) con la(2). d.Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp. e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2). - Gọi HS đọc đề bài - HDHS làm các bài tập. - GV giúp thêm học sinh yếu - Giáo viên nhận xét, chốt: bác(1) : dùng để xưng hô. bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt. + tôi(1) : dùng để xưng hô. tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng. + la(1) : mắng mỏ, đe nẹt. la(2) : chỉ con la. + giá(1: )đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn. + giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá. + giá(1) : giá tiền một chiếc áo. giá(2) : đồ dùng để treo quần áo. Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh. a. Đỏ: b. Lợi: c. Mai: d.Đánh : - Gọi HS đọc đề bài - HDHS làm các bài tập. - GV giúp thêm học sinh yếu - Giáo viên nhận xét, chốt - 1-2 em nhắc lại Ví dụ: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa - Lớp nhận xét - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài - 1HS đọc kỹ bài - HS làm các bài tập *HSY : Làm câu a,b,cdưới sự giúp đỡ của GV Ví dụ: + bác(1) : dùng để xưng hô. bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt. + tôi(1) : dùng để xưng hô. tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng. + la(1) : mắng mỏ, đe nẹt. la(2) : chỉ con la. - Học sinh lắng nghe - 1HS đọc kỹ bài - HS làm các bài tập *HSY : Làm câu a,b dưới sự giúp đỡ của GV a) Hoa phượng đỏ rực cả một góc trường. Số tôi dạo này rất đỏ. b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi. Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi cho mình. [...]... viên trong nhóm kể chuyện và trao đổi ý nghóa câu chuyện - Đại diện nhóm thi kể, nói ý nghóa câu chuyện - Lớp nhận xét bình chọn - Cả lớp cùng thảo luận về ý nghóa của câu chuyện tiêu biểu nhất - HS lắng nghe Ngày soạn: 10/3/ 2013 Ngày dạy: 15/ 3/2013 TẬP LÀM VĂN TiÕt 3 ( dạy lớp 5B) Tiết 4 ( dạy lớp 5A) TRẢ BÀI VĂN t¶ ®å vËt I MỤC TIÊU: 1 KiÕn thøc: BiÕt rót kinh nghiƯm vµ sđa lçi trong bµi 2 KÜ n¨ng:... GV điều khiển, quan sát, nhận xét, biểu dương 3 Phần kết thúc: 5 - Thực hiện một số động tác thả lỏng x x -Cho HS ®øng chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay x GV x - GV nhận xét, đánh giá kết quả bi tËp lun, sinh x x ho¹t - Học sinh lắng nghe THỨ NĂM Ngày soạn: 9/3/ 2013 Ngày dạy: 14/3/2013 TẬP LÀM VĂN TiÕt 1 ( dạy lớp 5A) Tiết 3 ( dạy lớp 5B) TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I MỤC TIÊU: 1 KiÕn thøc: Dùa theo trun... lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng 20/ b Cho HS làm bài vào vở 3/ - Giáo viên nhận xét, tun dương 3.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau Hoạt động của học sinh - Lắng nghe và nối tiếp nhau nhắc lại tựa bài - Học sinh chú ý theo dõi - HS đọc kỹ đề bài - Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh - Vườn cây buổi sáng - Tả cảnh buổi sáng... đẹp cổ truyền trong văn hố của dân tộc - 1-2 em đọc nội dung - HS lắng nghe - HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm - HS thi đọc diễn cảm trước lớp - HS nêu: Lễ Hội thổi cơm ở Đồng Vân là nét đẹp văn hố của dân tộc - HS lắng nghe TiÕt 2 ( dạy lớp 5A) Tiết 3 ( dạy lớp 5B) LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP VĂN TẢ ĐỒ VẬT( Đà ĐIỀU CHỈNH) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết... DẠY- HỌC: TG Hoạt động của giáo viên 1.Bài mới: 2/ a/ Giới thiệu: Tiết học hơm nay giúp các em rèn thêm kĩ năng viết văn cho các em Làm thế nào để các em viết văn hay cơ trò chúng ta cùng tiếp tục ơn tập về văn tả đồ vật 15/ b/ Hướng dẫn làm bài tập - Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài * Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng) - u cầu HS đọc... làm những việc có lợi cho mình c) Ngày mai, lớp em học mơn thể dục Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp d) Tơi đánh một giấc ngủ ngon lành Chị ấy đánh phấn trơng rất xinh 4 Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - Học sinh theo dõi - Học sinh lắng nghe KĨ THUẬT L¾p xe ben(T3) I MỤC TIÊU: 1 KiÕn thøc: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben 2 KÜ n¨ng: Lắp được... PP hỏi đáp Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' A Kiểm tra: - HS đọc nối tiếp hau bài: Nghóa thầy trò, - Kiểm tra 2HS trả lời câu hỏi H:Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để - Mừng thọ thầy, thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy làm gì? -Từ sáng sớm đã tề tựu trước sân, dâng H: Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn... gì? - Giáo viên nhận xét và viết ý 2 lên bảng: Việc lấy lửa • Đoạn 3: H:Tìm những chi tiết cho hấy những người tham gia phối hợp rất nhòp nhàng, khéo, léo + Vậy ý đoạn 3 nói lên điều gì? - Giáo viên nhận xét và viết ý 3 lên bảng: Sự phối hợp trong khi thi • Đoạn 4: H: Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là " niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng? + Vậy ý đoạn 4 nói lên điều gì? - Giáo. .. cuốn sách quý, dạ ran theo thầy kính cụ giáo Chu? đến thăm thầy của thầy - Lớp nhận xét - GV nhận xét +ghi điểm B Bài mới: 1' 1 Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về một lễ hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân - HS lắng nghe 2 Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài: 16' a Luyện đọc: - GV Hướng dẫn HS đọc -1HS đọc toàn bài + Bài này chia làm mấy đoạn? - Bài này chia làm 4 đoạn Mỗi chấm xuống dòng được... gì? H : Trọng tâm tả cảnh gì? - Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài * Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài - Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết * Gợi ý về dàn bài: Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng Thân bài : - Tả bao qt về vườn cây: + Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây + Tả chi tiết (tả bộ phận) Những hình . Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản - Lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe - HS lắng nghe. BUỔI CHI U TiÕt 2 chi u thứ 3 ( dạy lớp 5A) Tiết 1 chi u thứ 5( dạy lớp 5B) TC. TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ TỪ. tên riêng nước ngồi nhưng đọc theo âm Hán Việt - HS lắng nghe. - 1-2 em trả lời BUỔI CHI U TiÕt 1 chi u thứ 2 ( dạy lớp 5B) Tiết 2 sáng thứ 3 ( dạy lớp 5A) TC. TIẾNG VIỆT ƠN TẬP VỀ CẤU TẠO TỪ I GIẢNG TUẦN 26 ( Từ ngày 11/ 03 đến 15/ 03/2013) Họ và tên: PhạmThị Miến Nhiệm vụ được phân công: GVCN lớp 5A( Dạy phân môn)…. Thứ Buổi Môn Tiết Dạy lớp Tên bài dạy ĐL Đồ dùng Ghi chú Hai Sáng Đạo

Ngày đăng: 29/05/2015, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w