1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ôn thi TN năm 2010 - 2011

32 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 766,5 KB

Nội dung

Giáo án Ôn thi TN THPT Ngày soạn: Ngày giảng: Chủ đề 1: Dao động cơ Tiết 1 + 2: Ôn tập lý thuyết I. Mục tiêu về kiến thức và kỹ năng a. Dao động điều hoà - Hiểu đợc dao động, dao động tuần hoàn (chu kỳ, tần số của dao động tuần hoàn), dao động toàn phần. - Nêu đợc con lắc loxo là gì. Viết đợc phơng trình động lực học của vật dao động trong con lắc loxo và nghiệm của phơng trình này. - Nêu đợc dao động điều hoà là gì. Viết đợc phơng trình dao động điều hoà của con lắc loxo - Phát biểu đợc định nghĩa về các đại lợng đặc trng của dao động điều hoà: chu kỳ, tần số, tần số góc, biên độ, pha, pha ban đầu. Viết đợc các công thức liên hệ giữa chu kỳ, tần số, tần số góc. Viết đợc công thức tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo. b. Con lắc đơn - Nắm đợc con lắc đơn. - Viết đợc phơng trình động lực học và phơng trình dao động của con lắc đơn. - Viết đợc các công thức tính chu kỳ dao động của con lắc đơn. - Nêu đợc ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do. c. Năng lợng trong dao động điều hoà - Viết công thức tính động năng, thế năng và cơ năng trong dao động điều hoà. - Nêu đợc mối quan hệ giữa chu kỳ biến đổi của động năng và thế năng với chu kỳ dao động. d. Dao động tắt dần và dao động duy trì - Nêu đợc dao động riêng, dao động tắt dần, dao động duy trì là gì? - Đặc điểm của mỗi loại dao động này. - ứng dụng. e. Dao động cỡng bức, cộng hởng - Nêu đợc dao động cỡng bức là gì và các đặc điểm của loại dao động này. - Nêu đợc hiện tợng cộng hởng là gì, các đặc điểm và điều kiện xảy ra cộng hởng. - So sánh dao động cỡng bức và dao động duy trì. - ứng dụng của cộng hởng. f. Tổng hợp dao động - Nêu đợc cách dùng phơng phát giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phơng và cùng tần số. - Nêu đợc công thức tính biên độ và pha dao động tổng hợp khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số. II. Các kiến thức cơ bản 1. Các đại lợng đặc trng cho tính tuần hoàn của dao động điều hoà Mối liên hệ giữa chu kỳ, tần số và tần số góc 2 2f T = = 2. Dao động điều hoà - Phơng trình: x = Acos(t + ) - Vận tốc: v = x' = - Asin(t + ) Nguyễn Văn Thắng Trờng THPT Nam Lơng Sơn 1 Giáo án Ôn thi TN THPT - Gia tốc: a = v' = - 2 x 3. Con lắc lò xo A/ Lực kéo về: F = - kx b/ Chu kỳ: 2 m T k = c/ Cơ năng của con lắc: 2 2 1 1 2 2 W mv kx= + (Mốc thế năng tại vị trí cân bằng) Nếu bỏ qua ma sát thì cơ năng của con lắc bằng hằng số. 4. Con lắc đơn a/ Lực kéo về (khi biên độ góc nhỏ): mg F s l = b/ chu kỳ (khi biên độ góc nhỏ): 2 l T g = c/ Cơ năng (biên độ góc có thể lớn đến 90 0 ): ( ) 2 1 1 2 W mv mg cos = + Nếu bỏ qua ma sát thì cơ năng của con lắc là hằng số 5. Dao động tắt dần. Dao động cỡng bức. Cộng hởng a/ Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động tắt dần. b/ Dao động này đợc duy trì bằng cách giữ chi biên độ không đổi mà không thay đổi chu kỳ dao động riêng gọi là dao động duy trì. c/ Dao động gây ra bởi một ngoại lực cỡng bức tuần hoàn gọi là dao động cỡng bức. d/ Hiện tợng biên độ dao động cỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tân số f của lực cỡng bức bằng tần số riêng f 0 của hệ dao động đợc gọi là hiện tợng cộng hởng. Điều kiên để sảy ra cộng hởng: f = f 0 . 6. Phơng pháp giản đồ Fre-nen a/ Mỗi dao động điều hoà đợc biểu diễn bằng một véc tơ quay, vẽ tại thời điểm ban đầu. b/ Phép cộng đại số hai li độ của dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số đợc thay thế bằng phép tổng hợp hai vec tơ quay. c/ Vectơ tổng biểu diễn dao động tổng hợp bằng các tính toán trên giản đồ Fre-nen, ta tìm đợc biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp. III. H ớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Về nhà học kỹ các kiến thức cơ bản. - Tự làm các bài tập đơn giản trong SGK, SBT và các sách tham khảo khác. IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy ************************ Nguyễn Văn Thắng Trờng THPT Nam Lơng Sơn 2 Giáo án Ôn thi TN THPT Ngày soạn: Ngày giảng: Chủ đề 1: Dao động cơ Tiết 3 + 4: Chữa một số bài tập cơ bản I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố thêm kiến thức cho học sinh. 2. Kỹ năng - Có kỹ năng giải một số bài toán đơn giản. II. Chuẩn bị Giáo viên: Hệ thống các câu hỏi cơ bản trong chơng I. Học sinh: Các kiến thức cơ bản III. Tiến trình lên lớp Bài tập 1: Một dao động điều hoà có phơng trình x = 6cos(4t)cm. xác định các đại lợng: A; ; (t + ); ; f; T? HD: - Theo đề bài ta có: A = 6 (cm). = 4 (rad/s). (t + ) = 4t(rad). = 0(rad). - áp dụng công thức tính tần số f = 2 = 2 Hz. - T = 1 f = 0,5 s. Bài tập 2: Một dao động điều hoà có phơng trình x = 6cos(4t)cm. Xác định pha dao động, toạ độ, vận tốc và gia tốc tại thời điểm t = 10s. HD: - (t + ) = 40(rad/s). - x = 6cos(40) = 6 cm. - v =- 406sin(40) = 0 cm/s. - a = 2 x = 94652,16 cm/s 2 . Bài tập 3: Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm và chu kỳ 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng. Xác định phơng trình dao động của vật ? HD: Ta có: = 2 T = rad x = 4cos(t + ) Khi t = 0 thì x = 0: ta suy ra: cos = 0 = - 2 rad Vậy phơng trình dao động của vật là: x = 4cos(t - 2 )cm. Nguyễn Văn Thắng Trờng THPT Nam Lơng Sơn 3 Giáo án Ôn thi TN THPT Bài tập 4: Một vật khối lợng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kỳ 2s, (lấy 2 = 10). Tính năng lợng dao động của vật? HD: áp dụng công thức tính cơ năng E = 2 2 2 2 1 1 2 m A m A 2 2 T = ữ Đổi đơn vị khối lơng ra kg, biên độ ra mét sau đó thay số vào phgơng trình ta đợc cơ năng E = 3.10 -3 J. Bài tập 5: Một chất điểm dao động điều hoà có phơng trình x = 2cos10t(cm). Khi động năng bằng 3 lần thế năng thì chất điểm ở vị trí có li độ là bao nhiêu ? HD: Từ phơng trình x = 2cos10t(cm) ta suy ra biên độ A = 2cm. Cơ năng E = E đ + E t , theo đề bài E đ = 3E t suy ra E = 4E t . áp dụng công thức tính thế năng E t = 2 1 kx 2 và công thức tính cơ năng E = 2 1 kA 2 A x 2 = = 1cm. Bài tập 6: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lợng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Ngời ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Tính vận tốc cực đại của quả nặng? HD áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta đợc v max = 2 k x m = 0,8m/s Bài tập 7: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lợng 100g và lò xo có độ cứng 100N/m (lấy 2 = 10). Tính chu kỳ của dao động? HD: áp dụng công thức tính chu kỳ T = m 2 k = 0,2s Bài tập 8: Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trờng 9,8m/s 2 . Tính chiều dài của con lắc? HD: Từ công thức tính chu kỳ của con lắc đơn: T = 2 g l 2 2 T g 4 l = = 0,248m Bài tập 9: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần x 1 = sin2t (cm) và x 2 = 2,4cos2t (cm). Tìm biên độ dao động tổng hợp ? HD: Nguyễn Văn Thắng Trờng THPT Nam Lơng Sơn 4 Giáo án Ôn thi TN THPT Đa phơng trình x 1 về dạng cơ bản x 1 = cos(2t - 2 ). áp dụng công thức tính biên độ của dao động tổng hợp 2 2 1 2 1 2 A = A +A +2A A cos = 2,6cm Bài tập 10: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, có phơng trình lần lợt là x 1 = 4sin(100t - /3) (cm) và x 2 = cos(100t + /6) (cm). Xác định ph- ơng trình của dao động tổng hợp ? HD: Đa phơng trình x 1 về dạng cơ bản x 1 = 4cos(2t - 5 6 ). áp dụng công thức tính biên độ của dao động tổng hợp 2 2 1 2 1 2 A = A +A +2A A cos = 1 cm. áp dụng công thức tính pha dao động tổng hợp cos = 1 1 2 2 1 1 2 2 A A A sin A sin cos cos + + = 3 phơng trình của dao động tổng hợp là x = cos(100t - /3) (cm) III. H ớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Về nhà học kỹ các kiến thức cơ bản. - Tự làm các bài tập đơn giản trong SGK, SBT và các sách tham khảo khác. IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy ************************ Ngày soạn: Ngày giảng: Chủ đề 1: Dao động cơ Tiết 5 + 6: TRả lời các câu hỏi trắc nghiệm I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố thêm kiến thức cho học sinh. 2. Kỹ năng - Có kỹ năng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm. II. Chuẩn bị Giáo viên: Hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm trong chơng I. Học sinh: Các kiến thức cơ bản III. Tiến trình lên lớp Hệ thống câu hỏi: 1. Trong dao ng iu ho, giỏ tr cc i ca vn tc l Nguyễn Văn Thắng Trờng THPT Nam Lơng Sơn 5 Gi¸o ¸n ¤n thi TN THPT A. .AV max ω= B. .AV 2 max ω= C. AV max ω−= D. .AV 2 max ω−= 2. Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của gia tốc là A. Aa max ω= B. Aa 2 max ω= C. Aa max ω−= D. .Aa 2 max ω−= 3. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng đổi chiều. B. Lực tác dụng bằng không. C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. 4. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi A. Vật ở vị trí có li độ cực đại. B. Vận tốc của vật đạt cực tiểu. C. Vật ở vị trí có li độ bằng không. D. Vật ở vị trí có pha dao động cực đại. 5. Trong dao động điều hoà A. Vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B. Vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ. C. Vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha 2/ π so với li độ. D. Vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha 2/ π so với li độ. 6. Trong dao động điều hoà A. Gai tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc. B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc. C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha 2/ π so với vận tốc. D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha 2/ π so với vận tốc. 7. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4 )t π cm, biên độ dao động của vật là A. A = 4cm B. A = 6cm C. A = 4m D. A = 6m 8. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2 )t π cm, chu kì dao động của chất điểm là A. T = 1s B. T = 2s C. T = 0,5 s D. T = 1 Hz 9. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4 )t π cm, tần số dao động của vật là A. f = 6Hz B. f = 4Hz C. f = 2 Hz D. f = 0,5Hz 10. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x= π π + 3 2 cos( t )cm , pha dao động của chất điểm t=1s là A. π (rad). B. 2 π (rad) C. 1,5 π (rad) D. 0,5 π (rad) 11. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(2 )t π cm, toạ độ của chất điểm tại thời điểm t = 1,5s là. A. x = 1,5cm B. x = - 5cm C. x = 5cm D. x = 0cm 12. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4πt + π/2)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là. A. v = 0 B. v = 75,4cm/s C. v = -75,4cm/s D. V = 6cm/s. 13. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt + π/2)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là A. a = 0 B. a = 947,5 cm/s 2 . C. a = - 947,5 cm/s 2 D. a = 947,5 cm/s. 14. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng. A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. 15. Phát biểu nào sau đây là không đúng. A. Công thức E = 2 kA 2 1 cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại. B. Công thức E = 2 max kv 2 1 cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua vị trí cân bằng. NguyÔn V¨n Th¾ng Trêng THPT Nam L¬ng S¬n 6 Gi¸o ¸n ¤n thi TN THPT C. Công thức E = 22 Am 2 1 ω cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian. D. Công thức Et = 22 kA 2 1 kx 2 1 = cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian. 16. Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật. D.Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc. 17. Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng? A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều. B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều. C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược chiều. D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều. 18. Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang? A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều. C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. D. Chuyển động của vật là một dao động điều hoà. 19. Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua A. Vị trí cân bằng. B. Vị trí vật có li độ cực đại C. Vị trí mà lò xo không bị biến dạng. D. Vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không. 20. Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật A. Tăng lên 4 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Tăng lên 2 lần D. Giảm đi 2 lần. 21. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T= 0,5 s, khối lượng của quả nặng là m = 400g, (lấy )10 2 =π . Độ cứng của lò xo là A. k = 0,156 N/m B. k = 32 N/m C. k = 64 N/m D. k = 6400 N/m 22. Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng của vật là m = 0,4kg (lấy )10 2 =π .Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. Fmax = 512 N B. Fmax = 5,12 N C. Fmax = 256 N D. Fmax = 2,56 N 23. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là. A. E = 320 J B. E = 6,4 . 10 - 2 J C. E = 3,2 . 10 -2 J D. E = 3,2 J 24. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là A. A = 5m B. A = 5cm C. A = 0,125m D. A = 0,25cm. 25. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục toạ độ. Phương trình li độ dao động của quả nặng là A. x = 5cos(40t - ) 2 π m B. x = 0,5cos(40t + ) 2 π m C. x = 5cos(40t - ) 2 π cm D. x = 5cos(40t )cm. 26. Khi gắn quả nặng m 1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m 2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo đó thì dao động của chúng là: A. T = 1,4 s B. T = 2,0 s C. T = 2,8 s D. T = 4,0 s. 27. Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hoà với chu kì T thuộc vào A. l và g. B. m và l . C. m và g. D. m, l và g. NguyÔn V¨n Th¾ng Trêng THPT Nam L¬ng S¬n 7 Giáo án Ôn thi TN THPT 28. Con lc n dao ng iu ho, khi tng chiu di ca con lc lờn 4 ln thỡ tn s dao ng ca con lc A. Tng lờn 2 ln. B. Gim i 2 ln. C. Tng lờn 4 ln. D. Gim i 4 ln. 29. ni m con lc n m giõy (chu kỡ 2 s) cú di 1 m, thỡ con lc n cú di 3m s dao ng vi chu kỡ l A. T = 6 s B. T = 4,24 s C. T = 3,46 s D. T = 1,5 s 30. Mt con lc n cú di l, trong khong thi gian t nú thc hin c 6 dao ng. Ngi ta gim bt di ca nú i 16cm, cng trong khong thi gian t nh trc nú thc hin c 10 dao ng. Chiu di ca con lc ban u l A. l = 25m. B. l = 25cm. C. l = 9m. D. l = 9cm. 31. Mt con lc n cú chu kỡ dao ng T = 4s, thi gian con lc i t VTCB n v trớ cú li cc i l A. t = 0,5 s B. t = 1,0 s C. t = 1,5 s D. t = 2,0 s 32. Hai dao ng iu ho cựng pha khi lch pha gia chỳng l A. = n2 (vi n Z). B. += )1n2( (vi n Z). C. 2 )1n2( += (vi n Z). D. 4 )1n2( += (vi n Z). 33. Mt vt thc hin ng thi hai dao ng iu ho cựng phng, cựng tn s cú biờn ln lt l 8 cm v 12 cm. Biờn dao ng tng hp cú th l A. A = 2 cm. B. A = 3 cm. C. A = 5 cm. D. A = 21 cm. 34. Nhn xột no sau õy l khụng ỳng. A. Dao ng tt dn cng nhanh nu lc cn ca mụi trng cng ln. B. Dao ng duy trỡ cú chu kỡ bng chu kỡ dao ng riờng ca con lc . C. Dao ng cng bc cú tn s bng tn s ca lc cng bc. D. Biờn ca dao ng cng bc khụng ph thuc vo tn s lc cng bc. 35. Phỏt biu no sau õy l ỳng ? A. Dao ng duy trỡ l dao ng tt dn m ngi ta ó lm mt lc cn ca mụi trng i vi vt dao ng. B. Dao ng duy trỡ l dao ng tt dn m ngi ta dó tỏc dng ngoi lc bin i iu ho theo thi gian vo vt dao ng. C. Dao ng duy trỡ l dao ng tt dn m ngi ta ó tỏc dng ngoi lc vo vt dao ng cựng chiu vi chiu chuyn ng trong mt phn ca tng chu kỡ. D. Dao ng duy trỡ l dao ng tt dn m ngi ta ó kớch thớch li dao ng sau khi dao ng b tt hn. IV. H ớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Về nhà học kỹ các kiến thức cơ bản. - Làm lại các bài đã chữa và một số bài cha chữa - Làm thêm các bài tập khác V. Rút kinh nghiệm giờ dạy ************************ Nguyễn Văn Thắng Trờng THPT Nam Lơng Sơn 8 Giáo án Ôn thi TN THPT Ngày soạn: Ngày giảng: tiết 7 + 8 + 9: Chủ đề 2: sóng cơ Tiết 7: Ôn tập lý thuyết Mục tiêu về kiến thức và kỹ năng 1. Sóng cơ, phơng trình sóng - Nêu đợc sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang và cho ví dụ - Phát biểu đợc định nghĩa về tốc độ sóng, tần số sóng, bớc sóng, biên độ sóng và năng l- ợng sóng. - Viết đợc phơng trình sóng. - Giải đợc các bài tập đơn giản về viết phơng trình sóng cho sóng ngang 2. Phản xạ sóng, sóng dừng - Nêu đợc đặc điểm của sóng dừng và nguyên nhân tạo ra sóng dừng. - Nêu đợc điều kiện xuất hiện sóng dừng trên sợi dây - ứng dụng của hiện tợng sóng dừng 3. Giao thoa sóng - Nêu đợc hiện tợng dao thoa của hai sóng là gì. - áp dụng đợc công thức xác định vị trí của các điểm có biên độ dao động cực đại và các điểm có biên độ dao động cực tiểu trong miền dao thoa của hai sóng - Nêu đợc các điều kiện để có thể sảy ra hiện tợng giao thoa 4. Sóng âm, nguồn nhạc âm - Nêu đợc sóng âm, âm thanh, siêu âm. hạ âm - Nêu đợc nhạc âm, âm cơ bản, hoạ âm - Nêu đợc cờng độ âm, mức cờng độ âm và đơn vị đo mức cờng độ âm - Nêu đợc mối liên hệ giữa các đại lợng đặc trng sinh lí của âm (độ cao, độ to và âm sắc) với các đặc trng vật lý của âm - Nêu đợc tác dụng của hộp cộng hởng Tiết 8 + 9: chữa một số bài tập cơ bản và h ớng dẫn trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm: 1. Mt súng c hc cú tn s f lan truyn trong mụi trng vt cht n hi vi vn tc v, khi ú bc súng c tớnh theo cụng thc A. f.v = B. f/v = C. f.v2 = D. f/v2 = 2. Súng c hc lan truyn trong mụi trng n hi vi vn tc v khụng i, khi tng tn s súng lờn 2 ln thỡ bc súng A. Tng 4 ln B. Tng 2 ln C. Khụng i D. Gim 2 ln. 3. Vn tc truyn súng ph thuc vo A. Nng lng súng. B. Tn s dao ng. C. Mụi trng truyn súng D. Bc súng. 4. Mt ngi quan sỏt mt chic phao trờn mt bin thy nú nhụ lờn cao 10 ln trong 18s, khong cỏch gia hai ngn súng k nhau l 2m. Vn tc truyn súng trờn mt bin l A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 8m/s. 5. Ti im M cỏch tõm súng mt khong x cú phng trỡnh dao ng uM = 4cos( ) x2 t200 cm. Tn s ca súng l A. f = 200 Hz. B. f = 100 Hz. C. f = 100 s D. f = 0,01. Nguyễn Văn Thắng Trờng THPT Nam Lơng Sơn 9 Gi¸o ¸n ¤n thi TN THPT 6. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos ) 50 x 1,0 t (2 −π mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là. A. T = 0,1 s B. T = 50 s C. T = 8 s D. T = 1 s. 7. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos ) 50 x 1,0 t (2 −π cm,trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là A. m1,0 =λ B. cm50 =λ C. mm8 =λ D. m1 =λ 8. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là. A. v = 400 cm/s. B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 400 m/s. 9. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 5cos ) 2 x 1,0 t ( −π mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vị trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m ở thời điểm t = 2s là A. u M = 0 m B. u M = 5 mm C. u M = 5 cm D. u M = 2,5 cm 2.10. Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m. Chu kì của sóng đó là A. T = 0,01 s B. T = 0,1 s C. T = 50 s D. T = 100 s 11. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là A. F = 85 Hz. B. f = 170 Hz. C. f = 200 Hz. D. f = 255 Hz. 12. Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là A. Sóng siêu âm B. Sóng âm. C. Sóng hạ âm. D. Chưa đủ điều kiện kết luận. 13. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây A. Sóng cơ học có tần số 10 Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30 kHz. C. Sóng cơ học có chu kì 2,0 s µ . D. Sóng cơ học có chu kì 2,0 ms. 14. Một sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1m trên một phương truyền sóng là A. π=ϕ∆ 5,0 (rad). B. π=ϕ∆ 5,1 (rad). C. π=ϕ∆ 5,2 (rad). D. π=ϕ∆ 5,3 (rad). 15. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định. C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đặc tính của âm. 16. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”. B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “bé”. C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”. D. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm. 17. Một ống trụ có chiều dài 1m. Ở một đầu ống có một pit-tông để có thể điều chỉnh chiều dài cột khí trong ống. Đặt một âm thoa dao động với tần số 660 Hz ở gần đầu hở của ống. Vận tốc âm trong không khí là 330 m/s. Để có cộng hưởng âm trong ống ta phải điều chỉnh ống đến độ dài A. l =0,75 m B. l = 0,50 m C. l = 25,0 cm D. l = 12,5 cm 18. Tiếng còi có tần số 1000 Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiếng lại gần bạn với vận tốc 10 m/s, vận tốc âm trong không khí là 330 m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là A. f = 969,69 Hz B. f = 970,59 Hz C. f = 1030,30 Hz D. f = 1031,25 Hz. 19. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau: A. Cùng tần số, cùng pha. B. Cùng tần số, ngược pha. C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. Cùng biên độ cùng pha. 20. Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau. NguyÔn V¨n Th¾ng Trêng THPT Nam L¬ng S¬n 10 [...]... tiết 18 - 21: Chủ đề 5: sóng ánh sáng Tiết 18: Ôn tập lý thuyết Mục tiêu về kiến thức và kỹ năng 1 Tán sắc ánh sáng - Mô tả đợc hiện tợng tán sắc ánh sáng qua lăng kính và nêu đợc hiện tợng tán sắc là gì? - Định nghĩa về sự tán sắc ánh sáng - Nguyên nhân - ứng dụng 2 Nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng - Nêu đợc hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng Nêu đợc hiện tợng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng - Trình... thoa ánh sáng Nêu đợc vân sáng vân tối là kết quả của giao thoa ánh sáng - Nêu đợc điều kiện để sảy ra giao thoa 3 Khoảng vân, bớc sóng và màu sắc ánh sáng - Nêu đợc điều kiện để có cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa tại một điểm Viết đợc công thức tính khoảng vân - Nêu đợc hiện tợng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng Nguyễn Văn Thắng 25 Trờng THPT Nam Lơng Sơn Giáo án Ôn thi TN THPT - Nêu... Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là: D D x4 = k 4 =4 a a Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 10 là: D D x10 = k10 = 10 a a Khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên với vân sáng trung tâm là D D D x = x10 - x4 = 10 -4 =6 a a a -6 Thay = 0,75àm = 0,75.10 m, D = 1m và a = 1mm = 1 0-3 m Suy ra: x = 4,5.1 0-3 m = 4,5mm Bài tập 3: Hai khe I-õng cỏch nhau... 22 - 24: Chủ đề 6: lợng tử ánh sáng Tiết 22: Ôn tập lý thuyết Mục tiêu về kiến thức và kỹ năng 1 Hiện tợng quang điện, các ĐL quang điện - Trình bày đợc thí nghiệm Héc về hiện tợng quang điện ngoài và nêu đợc hiện tơng quang điện ngoài là gì - Thí nghiệm khảo sát định lợng hiện tợng đó - Phát biểu đợc 3 ĐL quang điện 2 Thuyết lợng tử ánh sáng - Nêu đợc nội dung cơ bản của thuyết lợng tử ánh sáng - Viết... viết đợc công thức tính chu kỳ dao động riêng của mạch dao động - Nêu đợc năng lợng điện từ của mạch dao động và viết đợc công thức tính năng lợng này 2 Điện từ trờng - Mối quan hệ giữa điện trờng và từ trờng biến thi n - Nêu đợc điện từ trờng là gì 3 Sóng điện từ - Nêu đợc sóng điện từ là gì - Nêu đợc các tính chất của sóng điện từ 4 Truyền thông bằng sóng điện từ - Nêu đợc anten là gì - Nguyên tắc.. .Giáo án Ôn thi TN THPT B Hin tng giao thoa súng xy ra khi cú hai dao ng cựng chiu, cựng pha gp nhau C Hin tng giao thoa súng xy ra khi cú hai súng xut phỏt t hai ngun dao ng cựng pha, cựng biờn D Hin tng giao thoa súng xy ra khi cú hai súng xut phỏt t hai tõm dao ng cựng tn s, cựng pha 21 Phỏt biu no sau õy l khụng ỳng? A Khi xy ra hin tng giao thoa súng trờn mt cht lng, tn ti cỏc im... điểm của hiện tợng công hởng điện đối với đoạn mạch R, L, C nối tiếp 5 Công suất của dòng điện xoay chiều Hệ số công suất - Viết đợc công thức tính công suất và tính hệ số công suất của đoạn mạch R, L, C nối tiếp - Nêu đợc lý do tại sao phải tăng hệ số công suất ở nơi tiêu thụ điện 6 Máy phát điện xoay chiều - Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều - Nêu đợc hệ thống... in C Nguyễn Văn Thắng 18 Trờng THPT Nam Lơng Sơn Giáo án Ôn thi TN THPT 30 Mch in xoay chiu RLC mc ni tip ang cú tớnh cm khỏng, khi tng tn s ca dũng in xoay chiu thỡ h s cụng sut ca mch A Khụng thay i B Tng C Gim D Bng 1 31 mch in xoay chiu RLC mc ni tip ang cú tớnh dung khỏng, khi tng tn s ca dũng in xoay chiu thỡ h s cụng sut ca mch A Khụng thay i B Tng C Gim D Bng 0 32 Mt t in dung C = 5,3 à F mc... cú võn sỏng bc my hay võn ti? HD: Nguyễn Văn Thắng 26 Trờng THPT Nam Lơng Sơn Giáo án Ôn thi TN THPT ax M D kM = a D -3 Thay a = 3mm = 3.10 m, xM = 1,2m = 1,2.1 0-3 m, D = 2m và = 0,6 àm = 0,6.1 0-6 m ta đợc kM = 3 Vậy tại M có vân sáng bậc 3 Từ công thức xM = k M Bài tập 4: Trong mt thớ nghim v giao thoa ỏnh sỏng Hai khe I-õng cỏch nhau 3mm, hỡnh nh giao thoa c hng trờn mn nh trờn cỏch hai khe 3m S dng... Lơng Sơn Giáo án Ôn thi TN THPT Ngày soạn: Ngày giảng: tiết 16 - 17: Chủ đề 4: dao động sóng điện từ Tiết 16: Ôn tập lý thuyết và chữa một số bài tập cơ bản Mục tiêu về kiến thức và kỹ năng 1 Dao động điện từ - Nêu đợc cấu tạo của mạch dao động - Nêu đợc rằng điện tích của một bản tụ điện hay cờng độ dòng điện trong một mạch dao động biến thi n điều hoà theo thời gian theo quy luật dạng sin - Nêu . Dao động điều hoà - Phơng trình: x = Acos(t + ) - Vận tốc: v = x' = - Asin(t + ) Nguyễn Văn Thắng Trờng THPT Nam Lơng Sơn 1 Giáo án Ôn thi TN THPT - Gia tốc: a = v' = - 2 x 3. Con lắc. g. NguyÔn V¨n Th¾ng Trêng THPT Nam L¬ng S¬n 7 Giáo án Ôn thi TN THPT 28. Con lc n dao ng iu ho, khi tng chiu di ca con lc lờn 4 ln thỡ tn s dao ng ca con lc A. Tng lờn 2 ln. B. Gim i 2 ln. C. Tng. Sơn 12 Giáo án Ôn thi TN THPT Ngày soạn: Ngày giảng: tiết 10 - 15: Chủ đề 3: dòng điện xoay chiều Tiết 10 + 11: Ôn tập lý thuyết Mục tiêu về kiến thức và kỹ năng 1. Dòng điện xoay chiều - Viết

Ngày đăng: 29/05/2015, 18:00

w