Chương 2 khuân khổ pháp lý hoạt động bảo hiểm

41 1.3K 8
Chương 2 khuân khổ pháp lý hoạt động bảo hiểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 02: KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM  Phần I: TỔNG QUAN VỀ KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ  Lịch sử phát triển  Cấu trúc khung pháp lý  I- lịch sử phát triển o Luật kinh doanhbảo hiểmđã được Quốc hội thông qua (12/2000) và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/4/2001  Tiếp đến là cácNghị địnhsố 42/2001/NĐ-CP ngày 01/08/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh Bảo hiểm  Đặc biệt, năm 2003, Thủ tướng chính phủ ký Quyết định số 175/2003/QĐ-Ttg phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt nam từ năm 2003 đến năm 2010.  Ii – Cấu trúc khung pháp lý a.   Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 có hiệu lực từ 01/04/2001;  Luật gồm 9 chương và 129 điều:  Chương 1: Quy định những vấn đề chung về kinh doanh bảo hiểm;  Chương 2: Hợp đồng bảo hiểm;  Chương 3: Doanh nghiệp bảo hiểm;  Chương 4: Đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm;  Chương 5: Tài chính, hạch toán kế toán và báo cáo tài chính;  Chương 6: Doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài;  Chương 7: Quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm;  Chương 8: Khen thưởng và xử lý vi phạm;  Chương 9: Điều khoản thi hành.  Luật kinh doanh bảo hiểm không áp dụng đối với bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tiền gửi và các loại hình bảo hiểm khác do nhà nước thực hiện không mang tính kinh doanh. Đối với các điều ước quốc tế mà Việt nam có tham gia, nếu có quy định khác thì ưu tiên theo điều ước.      - Chương XVIII mục 11 (từ điểu 567 đến điểu 580) quy định về hợp đồng bảo hiểm; - Nếu quy định về hợp đồng bảo hiểm không có trong Luật kinh doanh bảo hiểm thì áp dụng theo Bộ luật dân sự.   - Chương XVI (từ điều 224 đến điều 257) quy định về hợp đồng bảo hiểm hàng hải; - Đối với những vấn đề Bộ luật hàng hải không quy định thì áp dụng theo Luật kinh doanh bảo hiểm. Ii – Cấu trúc khung pháp lý   !"#$%&'(&)'"*  +,!-)./00+1233của Thủ tướng Chính phủ ngày 29 tháng 8 năm 2003 về phê duyệt "Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010;  +,!-).40+123 ngày 13/12/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính về ban hành Kế hoạch phát triển thị trường bảo hiểm Việt nam 2006-2010;  5)-).600512 7của Chính phủ ngày 13 tháng 10 năm 2003 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm;  +,!-).00+123 ngày 20/08/2003 qui định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vụ Bảo hiểm thuộc Bộ Tài Chính. Ii – Cấu trúc khung pháp lý 4  8"9:$;  +,!-).00+123 ngày 22/09/2003 về việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu giám sát doanh nghiệp bảo hiểm;  5)-).0/0512 7của Chính Phủ ngày 27/03/2007 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm;  3<".=60/03323 hướng dẫn thi hành Nghị định số 45/2007/NĐ- CP ngày 27 tháng 3 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm;  5)-).40/0512 7của Chính Phủ ngày 27/03/2007 qui định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm;  5)-).60512 7ngày 24/02/2005 quy định việc thành lập, tổ chức và hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ. Ii – Cấu trúc khung pháp lý /  +,-)>$  '&$;$?@A$B9  $&,CD  '&$;"*C( C(&$EFG$&,GD'H-"* ?,-)  D"*$"*'I$ @,E>%J Ii – Cấu trúc khung pháp lý 6 Phần II: Quản lý, giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm  Tính cần thiết phải có sự quản lý của Nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm.  Các nguyên tắc và nội dung kiểm tra hoạt động bảo hiểm.  Cơ quan quản lý, giám sát = Tính cần thiết phải có sự quản lý của Nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm  KL-J$'"'H$F$?M-(  Nhà bảo hiểm bán sản phẩm bảo hiểm -> cam kết về nghĩa vụ bù đắp tổn thất cho khách hàng  Giá cả của sản phẩm bảo hiểm được xác định hoàn toàn dựa trên kết quả tính toán, phán đoán của nhà bảo hiểm  Giao kết hợp đồng dựa trên điều khoản mẫu của nhà bảo hiểm  Phí bảo hiểm được trả ‘ứng trước” -> nhà bảo hiểm cần bảo toàn và phát triển  [...]... phí bảo hiểm, còn bên bảo hiểm phải trả một khoản tiền bảo hiểm cho bên được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm (theo điều 567 Bộ luật dân sự 20 05 của Việt Nam) 19 PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 1 Hợp đồng bảo hiểm con người 2 Hợp đồng bảo hiểm tài sản 3 Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự 20 Hợp đồng bảo hiểm con người  Khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, bên bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho bên được bảo. .. hay toàn bộ giá trị bảo hiểm (trong bảo hiểm tài sản)  Trong mọi trường hợp, số tiền bảo hiểm là giới hạn trách nhiệm bồi thường tối đa của Nhà bảo hiểm trong một vụ hoặc một năm tổn thất 32 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM GIÁ TRỊ TÀI SẢN BẢO HIỂM VÀ SỐ TIỀN BẢO HIỂM  Mối quan hệ giữa số tiền bảo hiểm, giá trị tài sản bảo hiểm và các trường hợp bảo hiểm  Trên đơn bảo hiểm tài sản, thường... biểu hiện của số tiền bảo hiểm và giá trị của tài sản bảo hiểm Có các trường hợp:  Bảo hiểm đúng giá  Bảo hiểm dưới giá  Bảo hiểm trên giá  Bảo hiểm trùng 33 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM PHẠM VI BẢO HIỂM  Là giới hạn những rủi ro mà theo thỏa thuận, nếu những rủi ro đó xảy ra đối với đối tượng bảo hiểm thì nhà bảo hiểm phải có trách nhiệm bồi thường (hoặc trả tiền bảo hiểm) 34 QUYỀN VÀ NGHĨA... biểu phí, hoa hồng bảo hiểm; 4 Áp dụng các biện pháp cần thiết để doanh nghiệp bảo hiểm bảo đảm các yêu cầu về tài chính và thực hiện những cam kết với bên mua bảo hiểm; 5 Tổ chức thông tin và dự báo tình hình thị trường bảo hiểm; 6 Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm; 7 Chấp thuận việc doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm hoạt động ở nước ngoài; 8 Quản lý hoạt động của văn phòng... nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài tại Việt Nam; 9 Tổ chức việc đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên môn, nghiệp vụ về bảo hiểm; 10 Thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh bảo hiểm; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về kinh doanh bảo hiểm 15 Quy định của Quyết định số 134 /20 03/QĐ-BTC  Theo Quyết định số 134 /20 03/QĐ-BTC ngày 20 /08 /20 03 thì Vụ Bảo. .. hành chính 12 Các nguyên tắc và nội dung kiểm tra nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm  Nội dung kiểm tra:   Kiểm tra về mặt pháp lý HĐBH Kiểm tra về mặt kỹ thuật và tài chính của tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm  Về đạo đức  Về kỹ thuật  Về kinh tế 13 CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM  Quy định của Luật kinh doanh bảo hiểm:  Bộ Tài chính - cơ quan quản lý Nhà nước... gia nhập: Hợp đồng bảo hiểm là một hợp đồng theo mẫu, do nhà bảo hiểm soạn thảo trước Người mua bảo hiểm sau khi đọc thấy phù hợp với nhu cầu của mình thì ký kết hợp đồng ->gia nhập vào hoạt động bảo hiểm 28 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM  (7) Tính dân sự - thương mại hỗn hợp: Người được bảo hiểm là một thể nhân hoặc pháp nhân dân sự hay thương mại Nhà bảo hiểm cũng có thể là một pháp nhân dân sự (hội... yêu cầu bảo hiểm Giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc đơn bảo hiểm Bảng minh họa nghĩa vụ và quyền lợi bảo hiểm 24 NGHĨA VỤ THÔNG TIN CỦA BÊN MUA BẢO HIỂM  Khi giao kết hợp đồng, cung cấp đủ thông tin theo yêu cầu của bên bảo hiểm  Cung cấp thông tin sai để được giao kết hợp đồng -> bên bảo hiểm có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và thu phí bảo hiểm cho đến thời điểm chấm dứt hợp đồng 25 ĐẶC... thức bảo hiểm, 17 Phần III: những vấn đề chung về hợp đồng bảo hiểm  Khái niệm, phân loại hợp đồng bảo hiểm  Đặc điểm hợp đồng bảo hiểm  Các yếu tố cấu thành hợp đồng bảo hiểm;  Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng;  Thiết lập, thực hiện, hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm 18 Khái niệm, phân loại hợp đồng bảo hiểm  Khái niệm: “Hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên mua bảo hiểm. .. do quy định của pháp luật Sự tồn tại của đối tượng bảo hiểm chính là sự hiện diện của rủi ro bảo hiểm, một trong những điều kiện đảm bảo hiệu lực của HĐBH 31 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM GIÁ TRỊ TÀI SẢN BẢO HIỂM VÀ SỐ TIỀN BẢO HIỂM  Giá trị tài sản bảo hiểm: là trị giá bằng tiền của tài sản Giá trị tài sản bảo hiểm được ghi hay không được ghi trong hợp đồng  Số tiền bảo hiểm: là một phần . CHƯƠNG 02: KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM  Phần I: TỔNG QUAN VỀ KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ  Lịch sử phát triển  Cấu trúc khung pháp lý  I- lịch sử phát triển o Luật kinh doanh bảo hiểm đã. vấn đề chung về kinh doanh bảo hiểm;  Chương 2: Hợp đồng bảo hiểm;  Chương 3: Doanh nghiệp bảo hiểm;  Chương 4: Đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm;  Chương 5: Tài chính, hạch. tiền bảo hiểm cho bên được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm (theo điều 567 Bộ luật dân sự 20 05 của Việt Nam) = PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 1. Hợp đồng bảo hiểm con người 2. Hợp đồng bảo hiểm

Ngày đăng: 29/05/2015, 08:22

Mục lục

    Phần I: TỔNG QUAN VỀ KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ

    I- lịch sử phát triển

    Ii – Cấu trúc khung pháp lý

    Ii – Cấu trúc khung pháp lý

    Ii – Cấu trúc khung pháp lý

    Ii – Cấu trúc khung pháp lý

    Ii – Cấu trúc khung pháp lý

    Phần II: Quản lý, giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm

    CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM

    Quy định của Luật kinh doanh bảo hiểm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan