1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tap lam van 4 hk2

53 383 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 19: Thứ năm ngày 06 tháng 01 năm 2011 Tiết 37: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). - Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV ghi sẵn vào giấy 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật. - Bút dạ, 2-3 tờ giấy trắng để HS làm BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV mời 1 – 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn tả đồ vật (mở bài trực tiếp và gián tiếp). - Mở bảng phụ đã viết sẵn 2 cách mở bài. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập : Bài tập 1: - Hát. - HS lên bảng thực hiện u cầu. - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập - Cả lớp đọc thầm - HS phát biểu ý kiến Điểm giống nhau Điểm khác nhau Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. - Đoạn a, b (mở bài trực tiếp): giới thiệu ngay đồ vật cần tả. - Đoạn c (mở bài gián tiếp): nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. Bài tập 2: - Gọi HS đọc u cầu của BT. - GV nhắc HS: + Bài tập u cầu các em chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. Đó có thể là bàn học ở trường hoặc ở nhà. - HS đọc yêu cầu bài tập - 1 - + Em phải viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau cho bài văn: Một đoạn viết cách trực tiếp (giới thiệu ngay chiếc bàn học em đònh tử). Đoạn kia viết theo cách gián tiếp (nói chuyện khác có liên quan rồi giới thiệu chiếc bàn học). - GV nhận xét. - GV mời những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp đọc kết quả. - GV đọc mở bài hay nhất. VD: (MB trực tiếp): Chiếc bàn học sinh này là người bạn cảu trường thân thiết với tôi gần hai năm nay. VD: (MB gián tiếp): Tôi rất yêu gia đình tôi, ngôi nhà của tôi. đó tôi có bố mẹ và em trai thân thương , có những đồ vật, đồ chơi thân quen và một góc học tập snág sủa. Nổi bật trong góc học tập đó là cái bàn xinh xắn của tôi. 4.Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bò bài tt. - Nhận xét tiết học. - Mỗi HS luyện viết đoạn mở bài theo 2 cách; viết vào vở hoặc vở bài tập - Cả lớp nhận xét - Hs lên dán phiếu và đọc kết quả. TUẦN 19: Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011 Tiết 38: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - Nắm vững hai cách kết bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). - Viết được đoạn kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bút dạ một số tờ giấy trắng để học sinh làm bài tập 2 . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hát. - 2 - - GV kiểm tra HS đọc các đoạn mở bài (trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học (BT2, tiết TLV trước). - Nhận xét . 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - Mời 1, 2 em nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện . - GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn về 2 cách kết bai. - Câu a: Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài. - Câu b: Xã đònh kiểu kết bài : - GV nhắc lại 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện . Bài tập 2: - Gọi HS đọc u cầu. - GV phát bút dạ và giấy trắng cho một vài học sinh. - GV nhận xét. - GV bình chọn học sinh viết kiểu bài mở rộng hay nhất cho điểm. 4. Củng cố – dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những học sinh viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn viết. - Chuẩn bò giấy bút để làm bài kiểm tra viết. - 1 Học sinh yêu cầu bài tập 1 - Cả lớp theo dõi trong SGK - Má bảo :” Có của phải biết giữ gìn thì được bền lâu” Vì vậy mỗi khi đi đâu về tôi điều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường.Không khi nào tôi dùng nón để quạt như thế nón dễ bò hư méo vành. Đó là kiểu kết bài mở rộng: lời căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. - Học sinh đọc 4 đề bài. - Cả lớp suy nghó chọn đề bài miêu tả hay các bàn học cái trống trường. Một số em phát biểu. - HS làm bài vào vỡ. Thứ năm ngày 13 tháng 01 năm 2011 TUẦN 20 - Tiết 39: - 3 - MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU: Biết viết hồn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng u cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK, một số ảnh đồ vật đồ chơi khác. - Bảng lớp viết đề bài và dàn bài văn tả đồ vật. 1. Mở bài: 2. Thân bài: 3. Kết luận: Giới thiệu đồ vật đònh tả - Tả bao quát toàn bộ đồ vật ( hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo…) - Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bậc ( có thể kết hợp tình cảm, thái độ của người viết với đồ vật) -Nêu cảm nghó đối với đồ vật đã tả III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạtđộng của HS 1/ Gợi ý về cách ra đề: - Bốn đề kiểm tra ở tiết tập làm văn là những đề bài gợi ý. Dựa theo những đề bài đó GV ra đề cho HS viết bài. Khi ra đề cần chú ý những điểm sau: + Ra đề bài tả những đồ vật đồ chơi gần gũi với trẻ em (tránh ra đề tả những đồ vật đồ chơi xa lạ). + Ra đề gần với những kiến thức TLV (về các mở bài kết bài) vừa học. + Nên ra ít nhất 3 đề. Đề 1: Hãy tả đồ vật em yêu thích nhất ở trường. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. Đề 2: Hãy tả đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà. Chú ý bài theo kiểu mở rộng. Đề 3: Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất. Chú ý mở bài theo kiểu gián tiếp. - 4 - 4/ Củng cố – dặn dò: -Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV luyện tập giới thiệu đòa phương quan sát về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường nơi mình sinh sống để giới thiệu được về những đổ mới Đề 4: Hãy tả quyển sách giáo khoa tiếng việt 4 tập hai của em. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng. Thứ sáu ngày 14 tháng 01 năm 2011 TUẦN 20 - Tiết 40: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Nắm được cách giới thiệu về đòa phương qua bài văn mẫu (BT1) - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa một số nét đổi mới của đòa phương em. - Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu bài: Trong HKI các em đã học cách giới thiệu những đặc điểm, phong tục của địa phương qua tiết TLV giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở q em (tuần 16). Tiết học hơm nay giúp các em luyện tập giới thiệu những nét đổi mới của làng xóm hay phố phường nơi em ở. 2/ Hướng dẫn HS làm bài: *Bài tập 1: a/ Bài văn giới thiệu những đổi mới của đòa phương nào? - Lắng nghe. - Hs đọc nội dung bài tập 1. - Lớp theo dõi SGK. - HS đọc thầm Nét mới ở Vónh Sơn. - Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vónh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện - 5 - b/ Kể lại những nét đổi mới nói trên? Gv: Nét mới ở Vónh Sơn là mẫu về một bài giới thiệu. Dựa vào bài mẫu đó có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu. -Gv treo bảng phụ + Mở bài: + Thân bài; + Kết bài. *Bài 2: Gv phân tích đề, giúp Hs nắm vững yêu cầu tìm được nội dung cho bài giới thiệu. 3.Củng cố – dặn dò: Vónh Trạch, Tỉnh Bình Đònh là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện , đói nghèo đeo đẳng quanh năm. -Người dân Vónh Sơn trước chỉ quen phát rẫy làm nương nay đây mai đó, giờ đã biết trồng lúa nước 2 vụ/năm .Năng xuất khá cao, bà con không thiếu ăn còn có lương thực để chăn nuôi. - Nghề nuôi cá phát triển : Nhiều ao hồ có sản lïng hàng năm 2 tấn rưỡi trên một hecta. Ước muốn của người vùng cao chở cá về miền xuôi bán cho thành hiện thực. - Đời sống của dân được cải thiện. 10 hộ thì có 9 hộ đã có điện nước, 8 hộ có phương tiện nghe nhìn, 3 hộ có xe máy. Đầu năm học 2000- 2001 số Hs đến trường tăng gấp rưỡi so với số HS năm học trước. - Giới thiệu chung về nơi em sinh sống (tên, đặc điểm chung). - Giới thiệu những đổi mới về đòa phương. - Nêu kết quả đổi mới của đòa phương , cảm nghó của em về sự đổi mới đó. -Hs xác đònh yêu cầu của đề. -Hs thực hành giới thiệu về những đổi mới của đòa phương . - Thực hành giới thiệu trong nhóm. - Thi giới thiệu trước lớp. VD: Gia đình tôi sống ở ấp… - 6 - - GV nhận xét tiết học., yêu cầu HS viết lại bài vào vở bài giới thiệu của em . - Sau tiết học tổ chức cho HS treo ảnh về sự đổi mới của đòa phương - - Dặn các em về chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 20 tháng 01 năm 2011 TUẦN 21 - Tiết 41: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số tờ giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý …. Cần chữa chung trước lớp. -Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (chính tả, dùng từ, câu… ) trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi theo mẫu : Lỗi chính tả Lỗi dùng từ Lỗi Sửa lỗi Lỗi Sửa lỗi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn đònh : 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : 3.1. Nhận xét chung về kết quả làm bài: -GV viết lên bảng đề bài của tiết TLV trước và nêu nhận xét: + Ưu điểm: VD: Xác đònh đúng đề bài, kiểu bài; bố cục; ý; sự sáng tạo; chính tả, hình thức trình bày bài văn… Nêu tên những HS viết đúng yêu cầu của bài văn. + Những thiếu sót, hạn chế: Nêu một vài ví dụ cụ - Hát. -Cả lớp lắng nghe nhận xét. - 7 - thể, tránh nêu tên HS. -Thông báo điểm số cụ thể của lớp và trả bài cho từng HS. 3.2.Hướng dẫn HS chữa bài : a) Hướng dẫn HS chữa bài: - GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc và yêu cầu HS thực hiện: + Đọc lời nhận xét của thầy. Đọc những chỗ sai trong bài. Viết vào phiếu học tập các lỗi làm theo từng loại và sửa lỗi. + Đổi bài, đổi phiếu bên cạnh cho bạn soát lỗi, soát lại việc sửa lỗi. GV theo dõi kiểm tra từng HS làm việc. b) Hướng dẫn chữa lỗi chung: -GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý… - Cho cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng. GV sửa lại cho đúng bằng phấn màu. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay và bài văn hay. - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay, của một số bạn trong lớp. - Hs trao đổi, thảo luận dứơi sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm của mình. 4. Củng cố : GV nêu một số vấn đề HS cần lưu ý khi làm bài viết: Dùng câu, từ, lỗi về chính tả mà các em đã mắc phải khi làm bài. 5.Dặn dò: -Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS viết bài tốt -Yêu cầu những em viết bài chưa đạt về nhà viết lại. - Chuẩn bò bài tiết sau : Quan sát trước một loại cây ăn quả quen thuộc để lập được dàn bài miêu tả cây ăn quả. -Cả lớp lắng nghe + Nhận phiếu học tập và tiến hành sửa lỗi. +HS đổi phiếu và sửa lỗi cho nhau. -HS lên bảng sửa từng lỗi. Cả lớp tự sửa trên nháp. -Thảo luận nhận xét và sửa vào vở. -Cả lắng nghe và trao đổi tìm ra cái hay, cái đúng để rút kinh nghiệm cho mình. -HS lắng nghe Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011 TUẦN 21 - Tiết 42: - 8 - CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU : - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND ghi nhớ). - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); - Biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh , ảnh một số cây ăn quả . - Giấy ghi lời giải BT1,2 ( phần Nhận xét ) . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Trả bài văn Miêu tả đồ vật . - Nhận xét thêm về bài văn đã làm . 3. Bài mới : Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối . a) Giới thiệu bài : Từ tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển sang học văn miêu tả cây cối. Bài học mở đầu sẽ giúp các em nắm được cấu tạo của một bài văn tả cây cối. Từ đó, các em biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc . b) Ph ần nhận xét: Bài 1: + Dán bảng tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải , chốt lại ý kiến đúng . Bài 2: - Nêu yêu cầu BT . - Dán bảng tờ phiếu đã ghi lời giải , chốt lại ý kiến đúng . - Dán bảng 2 tờ phiếu ghi kết quả xác đònh đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài Cây mai - Hát . - 1 em đọc nội dung BT . Cả lớp theo dõi - Đọc thầm lại bài Bãi ngô , xác đònh các đoạn và nội dung từng đoạn . - Phát biểu ý kiến . - Đọc thầm bài Cây mai tứ quý , xác đònh đoạn và nội dung từng đoạn . - Phát biểu ý kiến . - So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có điểm gì khác với bài Bãi ngô . - So sánh , nhận xét sự khác nhau về trình tự miêu tả giữa 2 bài , rút ra kết luận : Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ - 9 - tứ quý và Bãi ngô . Bài 3 : - Nêu yêu cầu BT . - Giữ lại 2 bảng kết quả, giúp HS trao đổi, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn tả cây cối. phận của cây . Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây . - HS trao đổi, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn tả cây cối: + Phần mở bài: tả hoặc giới thiệu bao qt về cây. + Phần thân bài có thể tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kỳ phát triển của cây. + Phần kết bài có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây. c) Ghi nhớ . - Gọi 3, 4 em đọc nội dung Ghi nhớ. - 3 , 4 em đọc nội dung Ghi nhớ . d) Luyện tập . Bài 1 : - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 : - Dán tranh , ảnh một số cây ăn quả . - Phát bút dạ và giấy riêng cho 2 , 3 em . - Nhận xét . - Kiểm tra dàn ý của những em làm bài trên phiếu , chọn 1 dàn ý tốt nhất dán lên bảng xem như là một mẫu . 4. Củng cố - Dặn dò - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cây trồng - Nhận xét tiết học . - 1 em đọc nội dung BT . - Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo , xác đònh trình tự miêu tả trong bài . - Phát biểu ý kiến . - Cả lớp nhận xét , kết luận lời giải đúng : Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo , từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết , những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo , những mảnh vỏ tách ra , lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới . - Đọc yêu cầu BT . - Mỗi em chọn 1 cây ăn quả quen thuộc lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã nêu . - Tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình . - 10 - [...]... chuối tiêu thuộc phần Kết luận - HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1 các em đã hòan chỉnh - HS làm bài trên phiếu 4 Củng cố - Dặn dò :: - Chấm bài , nhận xét - Giáo dục HS yêu thích viết văn - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà viết vào vở hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn - 20 - Thứ sáu TUẦN 24 - Tiết 48 : ngày 18 tháng 02 năm 2011 TÓM TẮT TIN TỨC I MỤC TIÊU : - Hiểu được thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm... những từ ngữ quan trọng - Hát - 2 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - Lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu - GV dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp - 4, 5HS phát biểu về cây em đã chọn tả - GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý (1, 2, 3, 4) bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, khơng bỏ sót chi tiết b) Hs viết bài: - HS lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hồn chỉnh cả bài... với các cây cùng lồi? - GV nhận xét – cho điểm một số ghi chép tốt 4/ Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét chung tiết học Về nhà các em quan sát cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát ,viết lại vào vở -Chuẩn bò bài :Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 28 - 12 - tháng 01 năm 2011 TUẦN 22 - Tiết 44 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I Mục tiêu : - Nhận biết... phương án tóm tắt hay nhất 4 Củng cố : - 1 em nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt tin , cách tóm tắt tin - Giáo dục HS yêu thích viết văn 5 Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở tóm tắt bản tin Vònh Hạ Long … ; đọc trước nội dung tiết học sau : Tìm hiểu để viết được một tin về hoạt động của Chi Đội , Liên Đội … Thứ năm TUẦN 25 - Tiết 49 : ngày 24 tháng 02 năm 2011 LUYỆN TẬP... 02 năm 2011 TUẦN 24 - Tiết 47 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU : Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hồn chỉnh (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bút dạ và 2 tờ phiếu khổ to Mỗi tờ đều viết 1 đoạn chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu BT2 Tương tự , cần 6 tờ cho 3 đoạn 2 , 3 , 4 Tranh , ảnh cây... được ý nào là ý chính, ý nào là ý phụ - Chấm mẫu 3, 4 dàn ý để rút kinh nghiệm - Chữa dàn ý bài viết của mình 4 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi Dặn HS quan sát con chó hay con mèo để học tốt tiết sau Thứ TUẦN 30 - Tiết 59: ngày tháng năm LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT - 34 - I Mục tiêu: - Nêu đựơc nhận xét về cách quan sát... những búp măng ấy chính là những đứa em thân yêu … được mẹ chăm chút - 1 HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm, suy nghó, chọn tả 1 bộ phận của cái cây em yêu thích - 3, 4 HS nêu - HS làm bài.5, 6 H đọc bài − Nhận xét tháng 02 năm 2011 TUẦN 23 - Tiết 45 : LUYỆN TẬP TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I Mục tiêu : - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong... tóm tắt bản tin (BT1, BT2, mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 1 tờ giấy viết lời giải BT1 phần Nhận xét - Bút dạ và 4 , 5 tờ giấy khổ to để HS làm BT1,2 phần Luyện tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy 1 Ổn định : 2 Bài cũ : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối - 2 em đọc lại 4 đoạn văn đã giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh trong tiết trước - Nhận xét – cho điểm 3 Bài mới : Tóm tắt tin... − H làm bài vào nháp − Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm 4 Tổng kết – Dặn dò : - Nhận xét tiết học u cầu HS về nhà hồn chỉnh lại đoạn văn tả một lồi hoa hoặc 1 thứ quả, viết lại vào vở - Dặn HS đọc hai đọan văn tham khảo: Hoa mai vàng, Trái vải tiến vua, nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn Thứ sáu ngày 11 tháng 02 năm 2011 TUẦN 23 - Tiết 46 : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu... đã quan sát ở nhà một cái cây, sưu tầm ảnh về cây đó mang đến lớp như thế nào - Dán tranh, ảnh một số cây ở bảng - Nhận xét, góp ý Bài 4 : - Nêu yêu cầu BT, gợi ý HS viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của - 24 - Hoạt động học - Hát - 2 HS thực hiện u cầu - Lắng nghe - Đọc yêu cầu BT, tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn tả cây . được về những đổ mới Đề 4: Hãy tả quyển sách giáo khoa tiếng việt 4 tập hai của em. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng. Thứ sáu ngày 14 tháng 01 năm 2011 TUẦN 20 - Tiết 40 : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU. tả 1 bộ phận của cái cây em yêu thích. - 3, 4 HS nêu. - HS làm bài.5, 6 H đọc bài. − Nhận xét Thứ năm ngày 10 tháng 02 năm 2011 - 14 - TUẦN 23 - Tiết 45 : LUYỆN TẬP TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây. c) Ghi nhớ . - Gọi 3, 4 em đọc nội dung Ghi nhớ. - 3 , 4 em đọc nội dung Ghi nhớ . d) Luyện tập . Bài 1 : - GV nhận xét, kết luận lời

Ngày đăng: 29/05/2015, 07:00

Xem thêm: tap lam van 4 hk2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

    II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

    TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

    LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w