CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC:

Một phần của tài liệu tap lam van 4 hk2 (Trang 43)

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. ỔN ĐỊNH:

2. KIỂM TRA BAØI CŨ:

GV kiểm tra 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con vật đã quan sát (BT 2), 1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật (BT 3) – tiết TLV trước.

- GV nhận xét.

3. DẠY BAØI MỚI:1. Giới thiệu bài. 1. Giới thiệu bài.

- Hát.

- 2 HS đọc bài làm tả con vật

2. Hướng dẫn HS làm bài tập.Bài tập 1: - 1 HS đọc nội dung BT 1. Bài tập 1: - 1 HS đọc nội dung BT 1.

- GV yêu cầu các em nhắc lại kiến thức đã học về các kiểu mở bài: trực tiếp, gián tiếp; các kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng.

- HS đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn ngồi cạnh, trả lời lần lượt từng câu hỏi.

- HS phát biểu ý kiến. GV kết luận câu trả lời đúng.

Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu của BT2. - TT bài tập 1

Bài tập 3:

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

+ Viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn tả con vật.

- GV mời 2 – 3 HS đọc bài văn tả con vật đã hoàn chỉnh cả 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Chấm điểm bài viết hay.

3. Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.

- HS đọc nội dung BT

- HS làm bài vào vở. Ý a, b:

- Đoạn mở bài ( 2 câu đầu):. (Mở bài

gián tiếp).

- Đoạn kết bài (câu cuối): (Kết bài mở rộng).

Ý c:

- Để mở bài theo kiểu trực tiếp, có thể chọn những câu văn sau: Mùa xuân là mùa

công múa. (bỏ đi từ cũng)

- Để kết bài theo kiểu không mở rộng, có thể chọn những câu văn sau: Chiếc ô

màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. (Bỏ qua câu kết

bài mở rộng Quả không ngoa khi …) - HS làm bài vào vở

- HS trình bày kết quả trên bảng lớp

- HS viết đoạn kết bài vào VBT.

- HS đọc đoạn kết bài đã viết .

- Dặn HS chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra viết (miêu tả con vật) trong tiết TLV sau.

- Nhận xét tiết học.

Thứ ngày tháng năm

TUẦN 33 - Tiết 65:

MIÊU TẢ CON VẬT

(Kiểm tra viết) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con vật – bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đầy đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ các con vật trong SGK, ảnh minh hoạ một số con vật GV và HS sưu tầm (nếu có).

- Giấy, bút để làm bài kiểm tra.

- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả con vật: 1. Mở bài Giới thiệu con vật sẽ tả.

2. Thân bài

a. Tả hình dáng

b. Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật

3. Kết luận Nêu cảm nghĩ đối với con vật.

Gợi ý về cách ra đề:

Bốn đề kiểm tra ở tiết tập làm văn (tr. 149) là những đề bài gợi ý, mở khả năng lựa chọn rộng rãi, GV có thể chọn cho HS lớp mình viết theo 1 – 2 đề trong số 4 đề đó, cũng có thể ra đề khác cho HS viết bài. Khi ra đề, cần chú ý những điểm sau:

- Ra đề tả những con vật gần gũi với trẻ em ở mỗi vùng miền khác nhau (tránh yêu cầu trẻ tả những con vật xa lạ, trẻ không biết viết gì về chúng).

- Ra đề yêu cầu viết một bài văn miêu tả hoàn chỉnh (đủ mở bài, thân bài, kết bài), gắn với những kiến thức tập làm văn (về cách mở bài, kết bài) vừa học.

Sau đây là ví dụ một số đề bài:

1. Viết một bài văn tả một con vật em yêu thích. Nhớ viết lời mở bài cho bài văn theo kiểu gián tiếp.

2. Tả một con vật nuôi trong nhà em. Nhớ viết lời kết bài theo kiểu mở rộng.

3. Tả một con vật lần đầu em nhìn thấy trong rạp xiếc (hoặc xem trên tivi), gây cho em ấn tượng mạnh.

*Chú ý: GV nhắc HS nên lập dàn ý trước khi viết, nên nháp trước khi viết bài vào

giấy kiểm tra.

Thứ ngày tháng năm

TUẦN 33 - Tiết 66:

ĐIỀN VAØO GIẤY TỜ IN SẴN

Một phần của tài liệu tap lam van 4 hk2 (Trang 43)