1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập toán 6 HK II

4 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 233 KB

Nội dung

đề cơng ôn tập học kì ii Môn: toán 6 A. Số học: I. Lý thuyết: 1. Viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. 2. So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. 3. Thế nào là một phân số ? hai phân số b a và d c bằng nhau khi nào ? 4. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết công thức tổng quát. 5. Thế nào là rút gọn phân số ? Thế nào là phân số tối giản ? Các cách rút gọn phân số ? 6. Thế nào là quy đồng mẫu số nhiều phân số ? Phát biểu các bớc quy đồng mẫu số nhiều phân số. 7. Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số ? 8. Phát biểu quy tắc chuyển vế ? Quy tắc dấu ngoặc ? 9. Phát biểu và viết dạng tổng quát 2 tính chất chia hết của tổng. 10. Phát biểu ba bài toán cơ bản về phân số. 11. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Những số nào chia hết cho cả 2 và 5 ? Cho ví dụ minh hoạ. 12. Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số có đặc điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau. Tích của 2 số nguyên tố là một số nguyên tố hay hợp số ? II. Bài tập: Bài 1: Các khẳng định sau đây đúng hay sai ? TT Khẳng định Đúng Sai 1 Từ tích ad = bc suy ra 2 phân số bằng nhau d c b a = 2 Mọi phân số có mẫu âm đều viết đợc dới dạng phân số bằng nó với mẫu dơng 3 Nếu có một mẫu số chia hết cho các mẫu số khác thì mẫu số chung chính là mẫu số đó 4 Trong 2 phân số cùng mẫu số dơng, phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn 5 Trong 2 phân số cùng tử số dơng, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn 6 Muốn cộng hai phân số, ta lấy tử số cộng với tử số, mẫu số cộng với mẫu số 7 Mọi phân số đều có số đối 8 Nếu đổi dấu tử số hoặc mẫu số của phân số thì phân số mới là số đối của phân số đã cho 9 Hỗn số c a b bằng phân số b cab + Bài 2: Thực hiện phép tính a) 2 1 6 5 : 12 7 4 3 8 3 + + + b) + 5 4 4 3 4 3 2 1 c) + 5 1 3 1 . 4 1 11 4 3 2: 12 5 6 d) ( ) 2 5,3. 7 2 3 1 1. 4 3 8 7 e) 25,0. 3 2 2. 200 3 415,0 5 3 + f) 11 10 .6,0 4 1 2125,0: 16 5 g) ( ) 4 3 8,93,10:25,0 h) 3 7 :%25 20 11 75,0. 15 13 1 + i) 12 1 1 9 5 5 2 2,0.75,0 2 1 k) 28 3 7 3 1 14 1 7 2 3 2 + + Bài 3: Tính hợp lý giá trị các biểu thức sau: += 23 8 14 32 7 5 23 8 49A = 57 17 1 45 8 43 45 38 71B 7 3 2 7 3 . 9 4 9 5 . 7 3 + + =C 5 4 . 12 7 : 4 1 13 12 7 : 8 5 19 =D - 1 - 28 5 .375,0.20. 3 2 2.7,0=E 78 15 . 7 4 18. 4 39 7 3 21.75,9       +=F 03,4 484848 303030 7 80808 30303 9 +       +=H       −+= 37.13.11.7.3 4 222222 5 111111 5 .10101I Bµi 4: T×m x biÕt: a. 10 1 2 1 3 2 =−x g) 2 7 3 5 1 2. 7 3 7 2 6. −=−       +x b) 13: 7 4 5 =x h) 12 5 3 2 1. 6 7 4 1 3. =−       −+ xx c) 51 3 2 :50 5 4 2 =       −x i) 11 4 3 1 17: 7 1 3: 17 4 : 17 8 5 =+       −+ xx d) 02 3 2 . 2 1 =       −       + xx j) 4 7 4 3 2 2 17 −=−− x e) 12 5 2 1 3 2 =− xx k) 25 26 25 17 5 1 2 =+       +x f)       −+=−− 7 8 2 4 3 7 3 5 xxx l) 27 24 9 7 3 27 5 1 3 −=       −−− x Bµi 5 : Rót gän ph©n sè: a) 540 315− g) 4041919.2 1012929 + − b) 35.26 13.25 h) ( ) 1996)1997.(1995 11996.1997 +−− +− c). 1193.63 17.29.6 − − i). 35.2110.65.3 21.146.43.2 ++ ++ d). 8040.15 18.1313.3 − − k). 70707505050 1010139.37.13.7.3 − − e). ( ) ( ) ( ) 014 3 3 100.2.135 4.40.5 −− − P f). ( ) ( ) 52.917.36 124.1834.18 −+− −+ B i 6:à So s¸nh c¸c ph©n sè sau: a. 3 2 ; 3 1 ; 2 1 b. 7 3 ; 2 1 ; 9 4 − c. 83 2 ; 207 5 ; 41 1 ; 124 3 d. 37 116 ; 19 74 ; 21 55 ; 43 134 e. 9 16 vµ 13 24 g. 2929 2525− vµ 245 217− h. 82 27 vµ 75 26 i. 78 49− vµ 95 64 − k. 54107.53 53107.54 + − =A vµ 135269.134 133269.135 + − =B m. 13 13 9 10 + + vµ 13 13 8 9 + + Bµi 7: Chøng minh r»ng: a. annann a + −= + 11 )( ( n, a * N∈ ) b. ¸p dông c©u a tÝnh: 100.99 1 4.3 1 3.2 1 +++=A 103.100 5 7.4 5 4.1 5 +++=B 2499 1 35 1 15 1 +++=C Bµi 8: Víi gi¸ trÞ nµo cña x ∈ Z c¸c ph©n sè sau cã gi¸ trÞ lµ 1 sè nguyªn - 2 - a. 1 3 = x A b. 3 2 + = x x B c. 3 12 + = x x C d. 1 1 2 + = x x D Bài 9: Chứng tỏ rằng các phân số sau tối giản với mọi số tự nhiên n a. 32 1 + + n n b. 84 32 + + n n Bài 10: Câu lạc bộ học sinh giỏi của 1 quận gồm các em học sinh giỏi các môn Toán, Văn, Anh. Biết số học sinh giỏi Toán bằng 7 3 số em trong câu lạc bộ. Số em giỏi Văn bằng 40% số em trong câu lạc bộ. Số em giỏi Anh là 48 em. Tính số em giỏi Văn, số em giỏi Toán trong câu lạc bộ ( giả thiết mỗi em chỉ giỏi một môn). Bài 11: Số học sinh giỏi và khá của 1 trờng là 688, biết rằng số học sinh giỏi bằng 72% số học sinh khá. Hỏi số học sinh mỗi loại khá, giỏi của trờng là bao nhiêu ? Bài 12: Một lớp học có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 5 1 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 8 3 số học sinh còn lại. a. Tính số học sinh mỗi loại của lớp. b. Tính tỉ số phần trăm của các học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp. Bài 13: Số học sinh giỏi học kỳ I của lớp 6A bằng 9 2 số học sinh cả lớp. Cuối năm có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng 3 1 số học sinh cả lớp. Tính số học sinh của lớp 6A. Bài 14: Năm nay con 14 tuổi, bố 42 tuổi. Tính tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố: a. Hiện nay b. Trớc đây 7 năm c. Sau đây 28 năm Bài 15: Một kho chứa gạo, lần thứ nhất xuất 11 4 số gạo, lần thứ hai xuất bằng 10 11 số gạo lần đầu. Sau hai lần xuất gạo, kho còn 26 tấn. Hỏi lúc đầu trong kho có bao nhiêu tấn gạo? B. Hình học 1. Thế nào là điểm, đờng thẳng? Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Phát biểu nhận xét ba điểm thẳng hàng. 2. Có bao nhiêu đờng thẳng đi qua 2 điểm? Thế nào là hai đờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. 3. Thế nào là 1 tia? 2 tia đối nhau, trùng nhau? 4. Thế nào là một đoạn thẳng? So sánh 2 đoạn thẳng bằng cách nào? 5. Phát biểu nhận xét về cộng độ dài hai đoạn thẳng? Thế nào là trung điểm đoạn thẳng? 6. Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a? 7. Góc là gì? Góc bẹt là gì? Khi nào tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy? Khi nào điểm M nằm trong góc xOy? 8. So sánh hai góc bằng cách nào? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù? 9. Nêu nhận xét về cộng số đo 2 góc. Thế nào là 2 góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù? 10. Nêu các nhận xét khi vẽ góc trên nửa mặt phẳng. 11. Thế nào là tia phân giác của 1 góc? Nêu tính chất tia phân giác của góc. 12. Nêu định nghĩa đờng tròn, định nghĩa hình tròn, tam giác. Bài 1: Các khẳng định sau đúng hay sai TT Khẳng định Đúng Sai 1 Nếu đờng thẳng a không cắt đoạn thẳng AB thì 2 điểm A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a 2 Góc là hình tạo bởi 2 tia cắt nhau 3 Góc tù là góc lớn hơn góc vuông 4 Nếu xOy % + yOz % = xOz % thì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz 5 Nếu xOy % + xOz % = 180 0 thì xOy % và xOz % kề bù. 6 Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung 7 Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy thì góc xOz = góc zOy và ngợc lại. 8 Nếu xOz % = zOy % = 2 xOy % thì tia Oz là tia phân giác của xOy % - 3 - 9 Điểm M nằm bên ngoài đờng tròn (O; R) nếu điểm M không nằm bên trong đờng tròn (O; R) 10 Tam giác MNP là hình gồm 3 đoạn thẳng MN, NP, PM Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot và Oy sao cho xOt % = 30 0 ; xOy % = 60 0 . a. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b. Tính góc tOy? c. Tia Ot có là tia phân giác của xOy % hay không? Giải thích. Bài 3: Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho xOy % = 30 0 , xOz % = 110 0 . a. Trong 3 tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b. Tính góc yOz. c. Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc zOt và góc tOx. Bài 4: Hình vẽ bên cho 4 tia, trong đó 2 tia Ox và Oy đối nhau, tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ot. a. Hãy liệt kê các cặp góc kề bù có trong hình vẽ. b. Tính góc tOz nếu biết góc xOt = 60 0 , và góc yOz = 45 0 . Bài 5: Cho đoạn thẳng BC = 5cm. Điểm D thuộc tia BC sao cho BD = 3.5cm. a. Tính độ dài DC b. A đờng thẳng BC. Kẻ đoạn thẳng AD. Biết BAD % = 60 0 , DAC % = 20 0 . Tính góc BAC. c. Tìm các cặp góc kề nhau? Kề bù trong hình vẽ. Bài 6: Vẽ tam giác ABC có AB = 2cm, BC = 3cm, CA = 4cm và đờng tròn (A; 2cm). a. Trong các điểm A, B, C điểm nào nằm bên trong, nằm bên ngoài, nằm trên đờng tròn (A; 2cm) b. Chứng tỏ rằng tâm của đờng tròn đờng kính AC nằm trên đờng tròn (A; 2cm). - Hết - - 4 - y x tz O . đề cơng ôn tập học kì ii Môn: toán 6 A. Số học: I. Lý thuyết: 1. Viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. 2. So sánh tính chất. sè: a) 540 315− g) 4041919.2 1012929 + − b) 35. 26 13.25 h) ( ) 19 96) 1997.(1995 119 96. 1997 +−− +− c). 1193 .63 17.29 .6 − − i). 35.2110 .65 .3 21.1 46. 43.2 ++ ++ d). 8040.15 18.1313.3 − − k). 70707505050 1010139.37.13.7.3 − − e) ) 52.917. 36 124.1834.18 −+− −+ B i 6: à So s¸nh c¸c ph©n sè sau: a. 3 2 ; 3 1 ; 2 1 b. 7 3 ; 2 1 ; 9 4 − c. 83 2 ; 207 5 ; 41 1 ; 124 3 d. 37 1 16 ; 19 74 ; 21 55 ; 43 134 e. 9 16 vµ 13 24 g.

Ngày đăng: 29/05/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w