De cuong on tap toan 6 HK II(09-10)

3 295 0
De cuong on tap toan 6 HK II(09-10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II Môn: Toán Lớp 6 A.Câu hỏi : I. Số học 1/ Viết tập hợp Z các số nguyên: Z = { } 2/ a) Viết số đối của số nguyên a. b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0? c) Số nguyên nào bằng số đối của nó? 3/ a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? b) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số dương? Số nguyên âm? Số 0? 4/ Phát biểu qui tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên? 5/ Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép nhân, phép cộng của số nguyên? 6/ Viết dạng tổng quát của phân số. Thế nào là hai phân số bằng nhau? 7/ Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? 8/ Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu số, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số? 9/ Khi nào hai số là số đối của nhau, số nghịch đảo của nhau? 10/ Viết phân số 9 5 dưới dạng hỗn số, phân số thập phân, số thập phân, %. 11/ Đọc và tìm vài ví dụ cụ thể về việc dùng các kí hiệu: , , , , .∈ ∉ ⊂ ∅ ∩ 12/ Viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ ? 13/ So sánh tính chất cơ bản của phép cộng, nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số ? 14/ Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên, hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên ? 15/ Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên, thương của hai phân số cũng là phân số ? 16/ Phát biểu ba bài toán cơ bản về phân số ? 17/ Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9, 18/ Định nghĩa số nguyên tố, hợp số ? Tích của hai số nguyên tố là số nguyên tố hay hợp số ? 19/ So sánh cách tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số ? II. Hình học: 20/ Góc là gì ? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù ? 21/ Thế nào là hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù ? 22/ Khi nào tia Oy gọi là nằm giữa hai tia Ox, Og ? Vẽ hình ? 23/ Khi nào thì xOy + yOz = xOz. Làm như thế nào để chỉ hai lần đo mà biết được số đo của cả ba góc xOy, yOz, xOz. Có mấy cách làm ? 24/ Định nghĩa: Tia phân giác của góc; tam giác ABC. 25/ Định nghĩa đường tròn. Vẽ (O;2cm), cung AB, dây CD, đường kính MN. Khi nào dây là đường kính ? B. Bài tập : I. Trắc nghiệm: Bài 1: 1/ Trong các cách viết sau cách nào cho ta phân số ? a) 15,2 2 b) 3 4,6 c) 21,3 5− d) 75 19 − 2/ Điền số thích hợp vào chỗ trống: a) 5 7 21 18 -6 11 ; b) = ; c) = ; d) = 8 18 9 11 -26 13 = 3/ Cách viết nào đúng: a) 2 3 -5 20 5 6 8 4 ; b) ; c) ; d) 3 5 8 32 -11 7 15 5 − − − > = < > − 4/ Cho 2 3 9 x − = , giá trị của x là: a) 2 1 2 ; b) ; c) 3 9 3 − ; d) -1. 5/ Cho 2 3 6 − = W số thích hợp trong ô trống là: a) 4 b)5 c)-5 d) -4 6/ Kết quả rút gọn phân số 120 300 − đến tối giản là: 12 2 2 1 ) ; ) ; ) ; ) 30 5 5 2 a b c d − − − 7/ Trong các phân số 3 6 7 11 ) ; ) ; ) ; ) 4 7 8 12 a b c d − − − − phân số nhỏ nhất là: a) b) c) d) 8/ 3 1 8 4 − − + bằng: a) 7 -3 -5 -1 ; ) ; ) ; ) 9 4 8 3 b c d − 9/ 1 1 4 5 4 2 + bằng : a) 10 b) 3 9 4 c) 9 4 d) 9 3 6 10/ Viết hỗn số: 2 4 3 dưới dạng phân số ta được: 14 8 12 3 ) ; ) ; ) ; ) 3 3 3 14 a b c d 11/ 7 4 1 8 − bằng: 7 1 1 7 )3 ; )3 ; )2 ; )2 8 8 8 8 a b c d 12/ (-3). 5 9 bằng: a) 15 5 5 10 ; ) ; ) ; ) 27 3 27 9 b c d − − − 13/ 4 : 2 7 − bằng: 2 8 7 4 ) ; ) ; ) ; ) 7 7 8 7 a b c d − − − − 14/ 2 3 của 18 bằng: a) 18 b) 12 c) 6 d) 24 15/ Cho hình vẽ: Câu nào đúng: a) Đoạn thẳng AB và đường thẳng a cắt nhau. b) A và B; B và C nằm một phía đối với đường thẳng a. c) Đoạn thẳng AC và đường thẳng a giao nhau. d) Ba câu trên đều sai 16/ Cho ba tia Ox, Oy, Og như hình vẽ: B C A a x O g y Ba tia Ox, Oy, Og tạo thành: a) 2 góc b) 3 góc c) 4 góc d) 5 góc 17/ Điền chữ đúng (Đ), sai (S) vào ô trống: a) Số đo của góc nhọn nhỏ hơn 180 0  b) Số đo của góc tù lớn hơn số đo của góc bẹt  c) Số đo của góc nhọn nhỏ hơn số đo góc tù, nhỏ hơn số đo góc bẹt  d) Hai góc bù nhau và hai góc kề bù cũng chỉ là một khía niệm  Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: 4 2 4 7 4 . . 2 7 9 7 9 7 A − − = + + 1 7 0,5. 1 . 10. 0.75. 3 35 B = Bài 3: Tìm x: biết: 1 1 3 (3 2 ).2 6 4 5 5 x+ = Bài 4:Ở lớp 6A. Số học sinh giỏi học kì I bằng 2 9 số học sinh cả lớp. Cuối năm có thêm 5 em đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng 1 3 số học sinh cả lớp. Tính số học sinh cả lớp ? Bài 5: Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm, biết góc xOy bằng 80 0 , góc xOz bằng 20 0 ? _______________________________________________ Ghi chú: Trên đây là một số câu hỏi và bài tập mang tính chất điển hình, học sinh cần tham khảo thêm một số bài tập ôn tâp ở cuối mỗi chương, cuối học kì. . 1/ Trong các cách viết sau cách nào cho ta phân số ? a) 15,2 2 b) 3 4 ,6 c) 21,3 5− d) 75 19 − 2/ Điền số thích hợp vào chỗ trống: a) 5 7 21 18 -6 11 ; b) = ; c) = ; d) = 8 18 9 11 - 26 13 = . 20 5 6 8 4 ; b) ; c) ; d) 3 5 8 32 -11 7 15 5 − − − > = < > − 4/ Cho 2 3 9 x − = , giá trị của x là: a) 2 1 2 ; b) ; c) 3 9 3 − ; d) -1. 5/ Cho 2 3 6 − = W số thích hợp trong ô. trống là: a) 4 b)5 c)-5 d) -4 6/ Kết quả rút gọn phân số 120 300 − đến tối giản là: 12 2 2 1 ) ; ) ; ) ; ) 30 5 5 2 a b c d − − − 7/ Trong các phân số 3 6 7 11 ) ; ) ; ) ; ) 4 7 8 12 a

Ngày đăng: 06/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan