Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
571 KB
Nội dung
Tuần 13 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 tập đọc Ngời gác rừng tí hon Theo Nguyễn Thị Cẩm Thi I. Mục tiêu: - Học sinh biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc . - Nội dung: Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của 1 công dân nhỏ tuổi.(Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3b) II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: ? Học sinh đọc thuộc lòng bài Hành trình của bầy ong. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Hớng dẫn học sinh luyện đọc và kết hợp rèn đọc đúng, giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu. b) Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài. ? Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện đợc điều gì? ? Kể những việc làm của bạn nhỏ. Cho thấy: + Bạn nhỏ là ngời thông minh? + Ban nhỏ là ngời dũng cảm? ? Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gỗ? ? Em học tập ở bạn nhỏ điều gì? - Học sinh nối tiếp đọc rèn đọc đúng, đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc trớc lớp cả bài. - Học sinh theo dõi. - Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào? - Hơn chc cây to bị chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sữ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối. - Thắc mắc khi thấy dấu chân ngời lớn trong rừng- lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc gọi điện thoại báo công an. - Chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu, phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ. - Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá. - Vì bạn hiểu rừng là tài sản chunh ai cũng phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ. - Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung. - Bình tĩnh thông minh khi xử trí tình huống bất 153 ? ý nghĩa: c) Luyện đọc diễn cảm. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3. - Giáo viên bao quát, nhận xét. ngờ. - Học sinh nêu ý nghĩa. - Học sinh đọc nối tiếp củng cố giọng đọc- Nội dung. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trớc lớp. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Về đọc bài. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - Bài 3a: Hskg làm thêm. - Học sinh tự giác ôn luyện. II.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (61) 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm- nhận xét- đánh giá. ? Học sinh đặt tính- tính. 404,91 29,05 75,863 + 53,648 26,827 80,475 163,744 14448 19264 3,4 ,16 48 ì Bài 2: -HS nêu yêu cầu bài tập ? Nêu qui tắc nhân 1 số thập phân với 10; 100; 1000; ? Nêu qui tắc nhân nhẩm 1 số thập phân -HS nêu - HS nêu 154 với 0,1 ; 0,01 ; 0,001; - HS làm bài a) 78,29 x 10 = 782,9 78,29 x 0,1 = 7,829 b) 265,307 x 100 = 26530,7 265,307 x 0,01 = 2,65307 c) 0,68 x 10 = 6,8 0,68 x 0,1 = 0,068 Bài 3 - HS nêu yêu cầu bài tập - HD HS làm bài - HS làm bài - Giáo viên chấm, chữa. Giải Giá tiền 1 kg đờng là: 38 500 : 5 = 7 700 (đồng) Số tiền mua 3,5 kg đờng là: 7 700 x3,5 = 26 950 (đồng) Mua 3,5 kg đờng phải trả ít hơn mua 5 kg đ- ờng là: 38 500 26 950 = 11 550 (đồng) Đáp số: 11 550 đồng - Học sinh thảo luận- trình bày- nhận xét. Bài 4: Hớng dẫn học sinh thảo luận. ? Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) x c và a x c + b x c a b c (a + b) x c a x c + b x c 2,4 3,8 1,2 2,4 + 3,8 x 1,2 = 7,44 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 = 7,44 6,5 2,7 0,8 (6,5 + 2,7) x 0,8 = 7,36 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 = 7,36 (a + b) xc = a xc + b xc 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ nhận xét. O C KNH GI YấU TR ( t2) I/ Mc tiờu Hc xong bi ny HS bit : - Cn phi tụn trng ngi gi vỡ ngi gi cú nhiu kinh nghim sng, ó úng gúp nhiu cho xó hi; tr em cú quyn c gia ỡnh v c xó hi quan tõm chm súc . - Thc hin cỏc hnh vi biu hin s tụn trng, l phộp, giỳp , nhng nhn ngi gi, em nh . - Tụn trng, yờu quý, thõn thin vi ngi gi, em nh; khụng ng tỡnh vi nhng hnh vi, vic lm khụng ỳng i vi ngi gi v em nh. II/ Cỏc hot ng dy hc. 155 A. Kiểm tra: B. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài, ghi đề 2. Hoạt động 1 :Cho HS đóng vai ( BT2) - GV chia HS thành các nhóm và phân công mỗi nhóm xử lí đóng vai một tình huống, a. Trên đường đi học, thấy một em bé bị lạc mẹ, đang khóc tìm mẹ. b. Thấy 2 em nhỏ đang đánh nhau để tranh giàng đồ chơi. c. đang chơi cùng các bạn thì có một cụ già đến hỏi đường. + GV kết luận : -Tình huống a. Em nên dừng lại dỗ dành em bé…. - Tình huống b: HD các em cùng chơi chung… - Tình huống c: Em chỉ đường đi cho cụ già… 3. Hoạt động 2 :HS làm bài tập 3,4 ( SGK) 4.Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống “Kính già yêu trẻ” của địa phương và dân tộc ta. C. Củng cố -Dặn dò . -Yêu cầu HS đọc lại bài học trong SGK. - Liên hệ :Em đã tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ chưa? - Kể một số hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ mà em đã làm được ? - GD học sinh biết tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhường nhịn người già, em nhỏ. - Nhận xét tiết học. - Một hs đọc lại. - HS thảo luận theo nhóm 4 tìm cách giải quyết. - Đại diện lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Vài HS nhắc lại. - HS thảo luận theo nhóm đôi tìm cách giải quyết. - Đại diện lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Vài HS nhắc lại. - Hs đọc tự tìm hiểu. - Một số HS trình bày trước lớp . 156 Khoa học Nhôm I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng nhôm. - Quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của nhôm. - Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hoạt động 1: Làm việc với sách, tranh ảnh. - Cho học sinh tự giới thiệu với nhóm mình các thông tin và tranh ảnh về nhôm. Kết luận: Nhôm đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất nh chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm cơ của nhiều hộp; làm khung cửa và 1 số bộ phận của phơng tiện giao thông nh ô tô, tàu thuỷ. 2.3. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. - Giáo viên đến từng nhóm giúp đỡ. - Kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. 2.3. Hoạt động 3: Phát phiếu học tập cho học sinh. - Chấm bài. - Chữa - Chia lớp làm 6 nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Học sinh quan sát và phát hiện 1 số tính chất của nhôm. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. - Nhóm khác bổ xung, nhận xét. Nhóm Nguồn gốc Có ở quặng nhôm Tính chất - Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi, dát mỏng. Nhôm nhẹ, dẫn điện nhiệt tốt. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. 157 Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Chính tả Hành trình của bầy ong I.Mục tiêu : - HS Nhớ viết bài chính tả, trình bầy đúng câu thơ lục bát . - Làm đợc bài tập 2a & bài tập 3a II.Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài : b)Hớng dẫn viết chính tả : HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 1) Qua 2 dòng thơ cuối, tác giả muốn nói điều gì về công viiệc của loài ong? 2) Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quí gì của bầy ong? - HD HS vết từ khó : +HS tìm từ dễ lẫn, khó viết c) Viết chính tả : HS viết bài Nhắc nhở HS cách trình bầy d) Soát lỗi chấm bài 3 Luyện tập : Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập HS làm bài Bài 3: - Công việc của loài ong rất lớn lao - Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật. - HS viết từ khó vào bảng con Sâm- xâm : củ sâm xâm nhập Sâm banh xâm lợc Sơng xơng : sơng gió sơng tay Sa xa : say sa ngày xa 158 HS nêu yêu cầu HS làm bài 4. Củng cố : - xanh xanh .sót lại - .soạt .biếc Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân trong thực hành. - Củng cố về giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lợng tỉ lệ. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: - HD HS làm bài tập Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài - Lu ý học sinh thực hiện phép tính. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách làm - Cho học sinh tính rồi chữa. - Gọi 2 học sinh lên bảng chữa Bài 3 : -HS nêu yêu cầu -HS làm bài - Chữa - Nhận xét. Bài 4 : HS nêu yêu cầu bài tập . HS làm bài Chữa bài 1. Bài 1: Đọc yêu cầu bài 1. b) 7,7, + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 Bài 2: Đọc yêu cầu bài 2. a) (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42 hoặc: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 a) 4,7 x5,5 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5 4,5) = 4,7 x 1 = 4,7 b) 5,4 x x = 5,4 9,8 x x = 6,2 x 9,8 x = 1 x = 6,2 Bài 4: - Đọc yêu cầu bài: - Học sinh tự tóm tắt và giải Giá tiền mỗi mét vải là: 60 000 : 4 = 15 000 (đồng) 159 - Nhận xét, cho điểm. Cách 1: 6,8 m vài nhiều hơn 4 m vải là: 6,8 4 = 2,8 (m) Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4 m vải (cùng loại) là: 15 000 x 2,8 = 42 000 (đồng) Đáp số: 42 000 đồng Cách 2: Mua 6,8 m vải hết số tiền là: 15 000 x 6,8 = 102 000 (đồng) Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4 m vải (cùng loại) là: 102 000 60 000 = 42 000 (đồng) 4. Củng cố- dặn dò: ? Muốn trừ 2 số thập phân ta làm nh thết nào. - 2 đến 3 học sinh trả lời. - Nhận xét giờ. - Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trờng I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu đợc khu bảo tồn đa dạng sinh học qua đoạn văn gợi ý ở bài tập 1 - Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trờng vào nhóm thích hợp theo yêu cầu bài tập 2 - Viết đợc đoạn văn ngắn về môi trờng theo yêu cầu của bài tập 3 II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đặt 1 câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối với những từ ngữ nào trong câu. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1 - Giáo viên gợi ý: Nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học đã đợc thể hiện trong đoạn văn. - Giáo viên nhận xét bổ xung. - Học sinh đọc lại đoặn văn và trả lời câu hỏi. Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lu giữ đợc nhiều loại động vật và thực vật. 160 Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài - Chữa bài Bài 3: - Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập. - Giáo viên và lớp nhận xét. . + Hành động trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. + Hành động phá hoại môi trờng; phá rừng đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nơng, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Học sinh chọn 1 cụm từ ở bài tập 2 để làm đề tài, viết 1 đoạn văn ngắn (5 câu) - Học sinh nói tên đề tài mình chọn viết. - Học sinh viết bài. - Học sinh đọc bài viết. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. Lịch sử Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nớc I. Mục tiêu: -Biết thực dân Pháp trở lại xâm lợc. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: +Cách mạng tháng 8 thành công, nớc ta dành đợc độc lập, nhng thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta . +Rạng sáng ngày 19/ 12/ 1996 nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. + Cuộc kháng chiến đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc II. Đồ dùng dạy học: - ảnh t liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội- Huế III.Hoạt động dậy học 1.Kiểm tra: ? Bài học bài vợt qua tình thế hiểm nghèo. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. a) Thực dân Pháp quay lại xâm lợc nớc ta. ? Sau ngày CM tháng 8 thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì? - Học sinh thảo luận. - Thực dân Pháp đã quay lại nớc ta. + Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lợc Nam Bộ. 161 ? Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? b) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. ? Đảng và chính phủ quyết định phát động phong trào toàn quốc kháng chiến khi nào? ? Ngày 20/ 12/ 1946 có sự kiện gì xảy ra? ? Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? c) Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh. ? Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đo Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. ? ở các địa phơng khác nhân dân ta đã chiến đấu với tinh thần nh thế nào? ? Bài học; sgk (29) + Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng. + Ngày 18/ 12/ 1946 chúng gửi tối hậu th đe doạ - Pháp quyết tâm xâm l ợc nớc ta một lần nữa. - Học sinh đọc sgk. - Đêm 18, rạng sáng 19/ 12/ 1946 - Ngày 20/ 12/ 1946. Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta. - Học sinh quan sát tranh ảnh- sgk. - Học sinh thảo luận. - Học sinh thuật lại. - Lớp nhận xét, bổ sung. - cuộc chiến đấu chống quân xâm l ợc cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin kháng chiến nhất định thắng lợi. - Học sinh nối tiếp đọc. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Học bài. Thứ t ngày 24 tháng 11 năm 2010 Toán Chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. - Bớc đầu biết thực hành phép chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. (trong làm tính, giải toán) - Bài 3; HSKG II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 5 + sgk toán 5. 162 [...]... số thập phân cho Vậy 8,76 : 100 = 8,76 x 0,01 10, 100, ta lấy số đó nhân với 0,1; 0,01; 171 Bài 3: Giáo viên hớng dẫn - Học sinh đọc yêu cầu bài + Học sinh làm vở lên chữa Giải Số gạo đã lấy đi là: 53 7, 25 : 10 = 53 ,7 25 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 53 7, 25 53 ,7 25 = 483 ,52 5 (tấn) Đáp số: 483 ,52 5 tấn 4 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ - Về nhà làm bài tập Địa lý Công nghiệp (Tiếp) I Mục đích: -... Giáo viên nêu ví dụ 2: - Học sinh đọc lại - Thực hiện nh ví dụ 1: c) Quy tắc: (sgk) - Học sinh tự làm vào vở rồi chữa * Hoạt động 2: Thực hành - Nhắc lại cách thực hiện từng phép tính Bài 1: a) 5, 28 : 4 = 1,32 c) 0,36 : 9 = 0,04 - Giáo viên gọi học sinh chữa b) 95, 2 : 68 = 1,4 d) 75, 52 : 32 = 2,36 - Nhận xét chữa bài 5 ì x = 0, 25 x ì 3 = 8,4 Bài 2: Học sinh làm vở x = 0, 25 : 5 a) x = 8,4 : 3 b) - Giáo. .. dụ: 213, 8 : 10 = ? - Học sinh đặt tính và tính 213, 8 : 10 = 21,38 - Nhận xét: 213, 8 và 21,38 - Học sinh trả lời Nhận xét: Nếu chuyển dấu phảy của số - Muốn chia một số thập phân cho 213, 8 sang bên trái một số ta cũng đợc 10 làm nh thết nào? 21,38 - dịch chuyển sang bên trái số đó một chữ số - Học sinh làm tơng tự nh trên + Ví dụ 2: 89 ,13 : 100 = ? 89 ,13 : 100 = 0,8 913 - Chuyển dấy phảy của số 89 ,13. .. Chuyển dấy phảy của số 89 ,13 sang bên - Nhận xét: 89 ,13 và 0,8 913 - Muốn chia một số thập phân cho trái hai chữ số ta đợc 0,8 913 - Học sinh trả lời 10, 100, ta làm nh thế nào? Quy tắt (sgk) - Học sinh đọc + Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: - Học sinh đọc nối tiếp lên bảng làm a) 43,2 : 10 = 4,32 0, 65 : 10 = 0,0 65 432,9 : 100 = 4,32 13, 96 : 1000 = 0, 0139 6 b) 23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2,23 : 100... 25, 9 m 21 bộ quần áo cần: m ? Giải May 1 bộ quần áo cần: 25, 9 : 14 = 1, 85 (m) May 21 bộ quần áo cần: 1, 85 x 21 = 38, 85 (m) Đáp số: 38, 85 m 4 Củng cố- dặn dò: Luyện từ và câu 168 Luyện tập về Quan hệ từ I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng - Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp ; bớc đầu nhận biết đợc tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh... 2: Học sinh làm vở x = 0, 25 : 5 a) x = 8,4 : 3 b) - Giáo viên chấm chữa bài x = 2,8 x = 0, 05 - Học sinh đọc yêu cầu bài toán Bài 3: - Học sinh làm vở - Giáo viên gọi học sinh lên tóm tắt Tóm tắt: rồi giải: 3 giờ: 126 ,54 km - Giáo viên nhận xét chữa bài 1 giờ: ? Giải Trung bình mỗi giờ ô tô đó đi đợc là: 126 ,54 : 3 = 42,18 (km) Đáp số: 42,18 km 163 3 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học - Giao bài về... lại - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn - Tóm tắt nội dung chính Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng - Giáo viên hớng dân học sinh đọc thể hiện đúng nội dung thông báo của từng - Học sinh luyện đọc theo cặp - Học sinh thi đọc đoạn văn đoạn văn - Giáo viên hớng dẫn cả lớp đọc 1 đoạn văn tiêu biểu (chọn đoạn 3) - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3 3 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học - Giao bài về nhà Khoa... a) 9,6 c) 6,1 b) 0,86 c) 5, 203 Bài 2 : b) Thơng là 2, 05 và số d là 0,14 HS nêu yêu cầu HS làm bài - Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả và ghi lần lợt lên bảng Bài 3: HS nêu yêu cầu Lên bảng - Học sinh lên bảng làm - Lu ý: Khi chia số thập phân cho 1 số tự nhiên mà còn d, ta có thể chia tiếp bằng cách thêm chữ số 0 vào bên phải số d rồi tiếp tục chia Bài 4: HS đọc bài toán - Giáo viên tóm tắt: 8 bao... thấy đợc u, nhợc điểm của mình trong đợt thi đua - Từ đó biết sửa chữa và tự vơn lên trong đợt sau - Giáo dục học sinh thi đua học tập tốt II Hoạt động dạy học: 1 ổn định: 2 Sinh hoạt: - Giáo viên nêu nội dung sinh hoạt - Lớp trởng lên tổng kết đợt thi đua - Tổ thảo luận và nhận xét - Giáo viên nhận xét, đánh giá từng học sinh, từng tổ + Nêu u điểm và nhợc điểm còn tồn tại + Biểu dơng những học sinh có... hình của Thắng Câu 5: Tả cặp mắt to và sáng Câu 7: Tả trán dô bớng bỉnh ? Những đặc điểm ấy cho biết Tất cả các đặc điểm đợc miêu tả chặc chẽ với nhau, điều gì về tính tình của bổ sung cho nhau, làm hiện lên rất rõ không chỉ vẻ Thắng? ngoài của Thắng Kết luận: 2 Đọc yêu cầu bài Bài 2: - Mở bài: Giới thiệu ngời định tả HS nêu yêu cầu - Học sinh làm- cho học sinh - Thân bài: + Tả hình dáng + Tả tính tình, . + 54 ,02 = 61,72 Bài 2: Đọc yêu cầu bài 2. a) (6, 75 + 3, 25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42 hoặc: (6, 75 + 3, 25) x 4,2 = 6, 75 x 4,2 + 3, 25 x4,2 = 28, 35 + 13, 65 = 42 a) 4,7 x5 ,5 4,7 x 4 ,5 = 4,7 x (5, 5. 3: Giáo viên hớng dẫn. - Học sinh đọc yêu cầu bài. + Học sinh làm vở lên chữa. Giải Số gạo đã lấy đi là: 53 7, 25 : 10 = 53 ,7 25 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 53 7, 25 53 ,7 25 = 483 ,52 5 (tấn) . tính. a) 5, 28 : 4 = 1,32 b) 95, 2 : 68 = 1,4 c) 0,36 : 9 = 0,04 d) 75, 52 : 32 = 2,36 a) 2,8 3 : 8,4 = = =ì 4,83 x x x b) 0, 05 5 : 0, 25 0, 25 = = =ì 5 x x x - Học sinh đọc yêu cầu bài toán. -