CHƯƠNG II: TAM GIÁC Thứ tư ngày 08 tháng 10 năm 2008 Tiết 17: TỔNG BA GÓC TRONG TAM GIÁC Em hãy dự đoán tổng số đo 3 góc của tam giác nào lớn hơn? F E D C B A 1/ Tổng 3 góc trong tam giác ?2 Thực hành Tổng 3 góc của một tam giác bằng 0 180 Định lí : Vẽ hình minh họa, ghi GT, KL bằng kí hiệu C B A Cho ABCV µ µ µ 0 180A B C+ + = GT KL CHƯƠNG II: TAM GIÁC Thứ tư ngày 08 tháng 10 năm 2008 Tiết 17: TỔNG BA GÓC TRONG TAM GIÁC Cho ABCV KL 1/ Tổng 3 góc trong tam giác Tổng 3 góc của một tam giác bằng Định lí : C B A µ µ µ 0 180A B C+ + = GT Chứng minh Qua A kẻ đường thẳng xy // BC x y 1 2 hai góc so le trong và xy//BC (1) hai góc so le trong và xy//BC (2) µ µ 1 A B= (vì ) ¶ µ 2 (A C= vì ) · µ µ · BAC B C BAC+ + = + + = Từ ( 1) và (2) suy ra: µ 1 A ¶ 2 A 0 180 0 180 CHƯƠNG II: TAM GIÁC Thứ tư ngày 08 tháng 10 năm 2008 Tiết 17: TỔNG BA GÓC TRONG TAM GIÁC 2/ Luyện tập 28 0 62 0 C B A Tìm số đo góc A trên hình vẽ µ µ µ µ µ µ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 180 ( Hay 62 28 180 A 90 =180 A 180 90 90 A B C A + + = + + = ⇒ + ⇒ = − = Ta coù: toång 3 goùc trong tam giaùc) Tìm số đo góc D trên hình vẽ sau: F E D 15 0 30 0 µ µ µ µ µ µ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 180 ( Hay 30 15 180 D 45 =180 D 180 45 125 D E F D + + = + + = ⇒ + ⇒ = − = Ta coù: toång 3 goùc trong tam giaùc) CHƯƠNG II: TAM GIÁC Thứ tư ngày 08 tháng 10 năm 2008 Tiết 17: TỔNG BA GÓC TRONG TAM GIÁC 2/ Luyện tập Tìm số đo góc M trên hình vẽ P N M 80 0 35 0 ¶ µ µ ¶ µ µ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 180 ( Hay 35 80 180 M 115 =180 M 180 115 65 M N P M + + = + + = ⇒ + ⇒ = − = Ta coù: toång 3 goùc trong tam giaùc) µ 0 A 90ABC =V coù: Tam giác vuông CHƯƠNG II: TAM GIÁC Thứ tư ngày 08 tháng 10 năm 2008 Tiết 17: TỔNG BA GÓC TRONG TAM GIÁC 28 0 62 0 C B A F E D 15 0 30 0 Tam giác tù P N M 80 0 35 0 Tam giác nhọn Giải ô chữ P A U Ñ I N H L Y T R O N G C U N G AI H P B A N G HN A U V U O N GG O C S O N G OS N G ? ? ? ? ? ? 1 2 3 4 5 6 Reset Py- Ta -Go là tên một nhà toán học Option Button1 Py-ta-go sinh khoảng năm 580 và mất khoảng năm 500 TCN. Ông sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-môt, một hòn đảo giàu có ở ven biển Ê-giê thuộc Địa Trung Hải. Mới 16 tuổi, cậu bé Py-ta-go đã nổi tiếng về trí thông minh khác thường. Cậu theo học nhà toán học nổi tiếng Ta-lét, và chính Ta-lét cũng phải kinh ngạc về tài năng của cậu. Để tìm hiểu về nền khoa học của các dân tộc, Py-ta-go đã dành nhiều năm đến Ấn Độ, Ba-bi-lon, Ai Cập và đã trở nên uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lí, âm nhạc, y học, triết học. Vào tuổi 50, Py-ta-go thành lập một ngôi trường ở miền nam I-ta-li-a, nhận hàng trăm môn sinh kể cả phụ nữ, với thời gian học 5 năm gồm 4 bộ môn: hình học, toán học, thiên văn, âm nhạc. Chỉ những học sinh giỏi vào cuối năm thứ ba mới được chính Py-ta- go trực tiếp dạy. Trường phái Py-ta-go đã đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển khoa học thời cổ, đặc biệt là về số học và hình học. Py-ta-go còn nghiên cứu về cả kiến trúc và thiên văn. Ông cho rằng Trái Đất có hình cầu và ở tâm của vũ trụ. Py-ta-go cũng viết nhiều văn thơ và nêu lên những phương châm xử thế như: - Hãy sống giản dị, không xa hoa. - Hãy tôn trong cha mẹ - Chưa nhắm mắt ngủ nếu chưa soát lại những việc đã làm trong ngày - Đừng thấy cái bóng to của mình trên vách tường mà tưởng mình vĩ đại - Hãy chỉ làm những việc mà sau đó mình không hối hận và bạn mình không phiền lòng. - Trong xã giao đừng đổi bạn thành thù mà hãy đổi thù thành bạn - Hoa quả của đất chỉ có một lần trong năm, còn hoa quả của tình bạn thì nở suốt 4 mùa. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định lý tổng ba góc trong tam giác, biết cách chứng minh định lí - Soạn trước 2 nội dung tiếp theo vào vở soạn - Làm bài tập 1 ( hình 47; 48; 49 ) / 107 ( sgk) . dành nhiều năm đến Ấn Độ, Ba-bi-lon, Ai Cập và đã trở nên uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lí, âm nhạc, y học, triết học. Vào tuổi 50, Py-ta-go. thành lập một ngôi trường ở miền nam I-ta-li-a, nhận hàng trăm môn sinh kể cả phụ nữ, với thời gian học 5 năm gồm 4 bộ môn: hình học, toán học, thiên văn, âm nhạc. Chỉ những học sinh giỏi vào. cuối năm thứ ba mới được chính Py-ta- go trực tiếp dạy. Trường phái Py-ta-go đã đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển khoa học thời cổ, đặc biệt là về số học và hình học. Py-ta-go còn