1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toan 5 tuan 30

6 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Toán (tiết 146) ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU Biết: - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với đơn vị đo thông dụng). - Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Bài 1, Bài 2 (cột 1), Bài 3 (cột 1). HSK,G làm tất cả các BT 2,3 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Phần giới thiệu 1. Khởi động 2. Bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới B. Phát triển bài Bài 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - GV kẻ bảng đo diện tích. - Gọi HS lên bảng điền. - GV nhận xét. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và tự làm bài. GV lưu ý: Củng cố mối quan hệ của hai đơn vị do diện tích liền nhau, cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng chữa. - GV nhận xét . C. Phần kết thúc - GV nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đo thể tích. 3576m = ……km 657g = …… kg - HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - HS làm và chữa bài trên bảng. 1m 2 = 10000 cm 2 = 1000000 mm 2 1ha = 10000 m 2 1km 2 = 100 ha = 1000000 m 2 1m 2 = 0,01 dam 4 ha = 0,04 km 2 - HS làm và lên bảng chữa. 65000 m 2 = 6,5 ha 5000 m 2 = 0,5 ha 6km 2 = 6000 ha 0,3km 2 = 30 ha Toán (tiết 147) ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I. MỤC TIÊU Biết: - Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xen-ti-mét khối; - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; - Chuyển đổi số đo thể tích. Bài 1, Bài 2 (cột 1), Bài 3 (cột 1). HSK,G làm tất cả các BT II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Phần giới thiệu 1. Khởi động 2. Bài cũ - Gọi 2 hs lên bảng - GV nhận xét, cho diểm. 3. Bài mới B. Phát triển bài Bài 1 - GV kẻ sẵn trong SGK lên bảng lớp. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét. * GV nhấn mạnh : Mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo thể tích ( m 3 , dm 3 cm 3 ) và mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau. Bài 2 - HS đọc yêu cầu và tự làm. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét. Bài 3 - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét. C. Phần kết thúc - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tâp về đo diện tích và đo thể tích (tiếp). 37000m 2 = ……ha 0,6 km 2 = ………ha - HS lên bảng làm lớp làm vào vở. - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp hoặc kém nhau 1000 lần. 7,268m 3 = 7268 dm 3 0,5 m 3 = 5000 dm 3 3 m 3 2 dm 3 = 3002dm 3 1dm 3 9 cm 3 = 1009 cm 3 6 m 3 272dm 3 = 6,272m 3 5dm 3 77 cm 3 = 5,077 dm 3 Toán (tiết 148 ) ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH I. MỤC TIÊU - Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích. - Giải toán có liên quan đến diện tích, thể tích các hình đã học. Bài 1, Bài 2, Bài 3 (a). HSK,G làm thêm BT3b. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Phần giới thiệu 1. Khởi động 2. Bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới B. Phát triển bài Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hS nêu cách làm. - HS làm và lên bảng chữa. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Gọi HS tóm tắt bài toán. - Mời 1 HS nêu cách giải. - Gọi 1 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tóm tắt và tự giải bài toán. - GV quan sát và giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS lên bảng chữa. - GV nhận xét. C. Phần kết luận - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đo thời gian. - HS làm trên bảng. - HS nhận xét. a) 8 m 2 5 dm 2 = 8,05 m 2 8 m 2 5 dm 2 < 8,5 m 2 8 m 2 5 dm 2 > 8,05 m 2 b) 7 m 3 5 dm 3 = 7,005 m 3 7 m 3 5 dm 3 < 7,5 m 3 2,94 dm 3 > 2 dm 3 94 cm 3 - HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở và lên bảng chữa. - HS đổi vở kiểm tra. Thể tích bể nước là: 4 x 3 x 2,5 = 30 (m 2 ) Thể tích phần bể có chứa nước là: 30 x 80 : 100 = 24 (m 2 ) a) Số lít nước chứa trong bể là : 24m 3 = 24000dm 3 = 24000lít b) (HS khá giỏi) Diện tích của đáy bể là: 4 x 3 = 12 (m 2 ) Chiều cao của mức nước trong bể là: 24 : 12 = 2 (m ) Đáp số : a)24000 lít ; b) 2m Toán (tiết 149) ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU Biết - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - Viết các số đo thời gian dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thời gian. - Xem đồng hồ,… Bài 1, Bài 2 (cột 1), Bài 3. HSK,G làm thêm BT4 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Phần giới thiệu 1. Khởi động 2. Bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài 1 - GV nhận xét. 3. Bài mới B. Phát triển bài Bài1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc bài làm - GV nhận xét. Bài 2 - GVyêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. ? : Nêu mối quan hệ giữa giờ và phút? Bài 3 - GV lấy mặt đồng hồ và cho kim di chuyển. - GV hỏi: Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút - HS và GV nhận xét. Bài 4: Yêu cầu HS khá giỏi tự làm bài. - Gọi HS đọc kết quả và giải thích vì sao khoanh vào ý đó ? C. Phần kết thúc - GV nhận xét giờ. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Phép cộng. - 2HS làm trên bảng. - HS nhận xét. - Cả lớp làm vào vở. - 2 HS đọc kết quả. a) 2năm 6 tháng = 30 tháng 2 ngày 2 giờ = 50 giờ b) 150 giây = 2 phút 30 giây 54 giờ = 2 ngày 6 giờ c) 45 phút = 4 3 giờ = 0,75 giờ 30 phút = 2 1 giờ = 0,5 giờ d) 2 phút 45 giây = 2,75 giờ 90 giây = 1,5 phút Trả lời - Khoanh vào ý B + giải thích Toán (tiết 150) ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. Bài 1, Bài 2 (cột 1), Bài 3, Bài 4 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Phần giới thiệu 1. Khởi động 2. Bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới B. Phát triển bài a) Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép cộng. - GV viết công thức của phép cộng. - Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần của phép cộng ? - Phép cộng có những tính chất gì ? b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Trường hợp a, d yêu cầu HS đặt tính. - Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét. Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV hướng dẫn : Để tính giá trị của biểu thức thuận tiện nhất các em cần vận dụng các tính chất của phép cộng. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét. Bài 3 - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhắc HS có thể nêu cách dự đoán khác nhau rồi lựa chọn cách hợp lí nhất. - GV nhận xét. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng chữa. - GV nhận xét. C. Phần kết thúc - GV nhận xét giờ. - Về nhà học bài và CB bài sau: Phép trừ. 3 giờ 15 phút = … giờ 15 phút = … giờ a + b = c a, b là các số hạng; c là tổng Tính chất giao hoán Tính chất kết hợp Tính chất cộng với số 0 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. HS đổi chéo vở kiểm tra. Tính giá trị của biểu thức. a) (689 +875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689 c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 a/. x + 9,68 = 9,68, x = 0 vì 0 + 9,68 = 9,68 Mỗi giờ cả hai vòi chảy được: 5 1 + 10 3 = 10 5 ( thể tích bể ) 10 5 = 50 % Đáp số: 50% thể tích bể . = 30 tháng 2 ngày 2 giờ = 50 giờ b) 150 giây = 2 phút 30 giây 54 giờ = 2 ngày 6 giờ c) 45 phút = 4 3 giờ = 0, 75 giờ 30 phút = 2 1 giờ = 0 ,5 giờ d) 2 phút 45 giây = 2, 75 giờ 90 giây = 1 ,5. bảng. - HS nhận xét. a) 8 m 2 5 dm 2 = 8, 05 m 2 8 m 2 5 dm 2 < 8 ,5 m 2 8 m 2 5 dm 2 > 8, 05 m 2 b) 7 m 3 5 dm 3 = 7,0 05 m 3 7 m 3 5 dm 3 < 7 ,5 m 3 2,94 dm 3 > 2 dm 3 94. chéo vở kiểm tra. Tính giá trị của biểu thức. a) (689 +8 75) + 1 25 = 689 + (8 75 + 1 25) = 689 + 1000 = 1689 c) 5, 87 + 28,69 + 4,13 = 5, 87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 a/. x + 9,68

Ngày đăng: 28/05/2015, 01:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w