1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phep doi hinh 11

2 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 227,05 KB

Nội dung

Trung tâm Khai Trí Giáo án Hình Học 11 - Ban KHTN Giáo viên: Trương Ngọc Hải M 'M a Ngày soạn: 26/08/09 Tiết số: 3 PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được  Đònh nghóa phép đối xứng trục.  Biết phép đối xứng trục là một phép dời hình, do đó nó có các tính chất của phép dời hình. 2. Kỹ năng:  Dựng ảnh của một hình đơn giản (đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, đa giác, đường tròn,…) qua phép đối xứng trục.  Nhận biết những hình đơn giản có trục đối xứng và xác đònh được trục đối xứng của các hình đó.  p dụng phép đối xứng trục để tìm lời giải của một số bài toán. 3. Tư duy và thái độ:  Tư duy logic, nhạy bén.  ng dụng thực tế của phép đối xứng trục. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bò của học sinh: xem trước bài mới, dụng cụ học tập. 2. Chuẩn bò của giáo viên: bài giảng, hình vẽ, dụng cụ dạy học. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn đònh tổ chức: kiểm tra vệ sinh, tác phong, só số. 2. Kiểm tra bài cũ: nhắc lại đònh nghóa, các tính chất của phép dời hình. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: đònh nghóa phép đối xứng trục 1. Đònh nghóa phép đối xứng trục  Cho Hs nhắc lại kiến thức: điểm đối xứng với một điểm qua một đường thẳng.  Giới thiệu và cho Hs tiếp cận đònh nghóa phép đối xứng trục.  Cho Hs hoạt động trả lời ?1.  Cho Hs trả lời ?2  Chốt đònh nghóa.  Nhắc lại kiến thức cũ.  Tiếp cận đònh nghóa.  Hoạt động H1: biến điểm nằm trên đường thẳng a thành chính nó.  Trả lời. Đònh nghóa 1: phép đối xứng qua đường thẳng a là phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ đối xứng với M qua a. Kí hiệu và thuật ngữ Kí hiệu phép đối xứng trục a là Đ a a: trục đối xứng. Hoạt động 2: phép đối xứng trục là một phép dời hình. 2. Đònh lí  Thông báo phép đối xứng trục là một phép dời hình. Cho Hs hoạt động H1 để chứng minh đònh lí.  Từ hoạt động trên cho Hs nhận xét biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục Ox.  Cho Hs trả lời câu hỏi ?3.  Hoạt động H1.  Nhận xét: hoành độ không đổi, tung độ trái dấu. Phép đối xứng trục là một phép dời hình. Chú ý: a)Phép đối xứng qua trục Ox biến M(x; y) thành M’(x’; y’) thì ' ' x x y y       Trung tâm Khai Trí Giáo án Hình Học 11 - Ban KHTN Giáo viên: Trương Ngọc Hải Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng  Trả lời ' ' x x y y       b)Phép đối xứng qua trục Oy biến M(x; y) thành M’(x’; y’) thì ' ' x x y y       Hoạt động 3: trục đối xứng của một hình 3. Trục đối xứng của một hình  Cho Hs quan sát hình các chữ cái in hoa A D P Q và giải thích tính “cân xứng “ ở hai hình thứ nhất và thứ hai. Tìm các đường thẳng để phép đối xứng qua đường thẳng trên thành chính nó?  Từ đó cho Hs tiếp cận đònh nghóa trục đối xứng của một hình.  Cho Hs tìm trục đối xứng của các hình: ABC  cân tại A; hình chữ nhật ABCD; hình vuông ABCD; đường tròn tâm O; hình bình hành ABCD. Từ đó nhận xét về việc: mọi hình đều có trục đối xứng hay không? Có bao nhiêu trục?  Cho Hs hoạt động nhóm trả lời ?4, giới thiệu Hs xem mục Hãy là thử! Cho Hs về nhà làm.  Xem hình, tìm trục đối xứng.  Tiếp cận đònh nghóa, phát biểu.  Thực hiện yêu cầu.  Thực hiện. Đònh nghóa 2: Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình nếu phép đối xứng trục Đ d biến H thành chính nó, tức là Đ d (H ) = H. Hoạt động 4: củng cố Bài tập 8/13 SGK  Giới thiệu bài tập 8/13 SGK. Yêu cầu Hs suy nghó giải.  HD: ảnh của đường tròn qua phép đối xứng trục là gì? Đường tròn xác đònh khi biết yếu tố nào? Viết phương trình cụ thể.  HD: có thể giải bằng cách khác: ảnh của điểm M(x; y) có tọa độ như thế nào? Từ 1 ( ) M C  suy ra ' 1 ' ( ) M C  là ảnh của C 1 như thế nào?  Đọc đề BT8/13 SGK, suy nghó.  nh là một đường tròn, đường tròn xác đònh khi biết tâm và bán kính.  Xác đònh tâm và bán kính của từng đường tròn, lấy đối xứng tâm qua trục Oy, viết phương trình.  Theo dõi cách giải khác. ( ' 1 C ): 2 2 4 5 1 0 x y x y      . ( ' 2 C ): 2 2 10 5 0 x y y     4. Củng cố và dặn dò: các đơn vò kiến thức đã học. 5. Bài tập về nhà: 7, 9, 10, 11 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM . Trung tâm Khai Trí Giáo án Hình Học 11 - Ban KHTN Giáo viên: Trương Ngọc Hải M 'M a Ngày soạn: 26/08/09 Tiết số: 3 PHÉP. y) thành M’(x’; y’) thì ' ' x x y y       Trung tâm Khai Trí Giáo án Hình Học 11 - Ban KHTN Giáo viên: Trương Ngọc Hải Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi. y     4. Củng cố và dặn dò: các đơn vò kiến thức đã học. 5. Bài tập về nhà: 7, 9, 10, 11 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 27/05/2015, 18:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w