Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
21,14 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI: 4 CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ HỌAT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 6 1. Giới thịờu khái quát về Tập đoàn PPR, công ty Conforama và văn phòng đại diện IHTM Việt Nam 6 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn PPR, Conforama, IHTM 6 1.1.1 Một vài nét về tập đoàn PPR (Pinault-Printemps-Redoute) 6 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Conforama và IHTM SA 8 1.2 Chức năng hoạt động của IHTM Việt Nam 10 1.2.1 Địa chỉ văn phòng tại TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 11 1.2.2 Chức năng văn phòng tại Việt Nam 11 1.3 Bộ máy quản lý, cơ cấu tổ chức và tình hình sử dụng lao động của IHTM Việt Nam 11 1.3.1 Sơ đồ tổ chức 11 1.3.2 Trưởng đại diện văn phòng 12 1.3.3 Bộ phận tìm kiếm nguồn hàng 12 1.3.4 Bộ phận quản lý đơn hàng 12 1.3.5 Bộ phận kiểm định chất lượng sản phẩm 12 1.4 Các quy trình tiêu biểu trong hoạt động của IHTM Việt Nam 12 1.4.1 Quy trình tìm kiếm nhà cung ứng mới 12 1.4.2 Quy trình kiểm định chất lượng nhà cung ứng 13 1.4.3 Tiến trình phát triển sản phẩm mới 15 1.4.4 Tìm kiếm chào hàng mới thay cho chào hàng cũ 19 1.4.5 Quy trình kiểm súat bằng BOSS 20 1.4.6 Quy trình kiểm tra hàng mẫu 23 1.4.7 Chuyển giao đơn hàng: 25 1.4.8 Quy trình tăng giá 25 1.5 Phương thức thanh toán: 25 1.5.1 Thanh túan bằng L/C 26 1.5.2 Thanh túan bằng TT 27 1.6 Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng và quy định về phạt trễ hạn: 28 2. Phân tích tình hình họat động của IHTM Vietnam (2007 & 2008) 2.1 Kim ngạch xuất khẩu trong 2 năm qua 29 2.1.1 Doanh thu của IHTM Việt Nam phân theo thị trường cung ứng 29 2.1.2 So sánh % tạo ra doanh thu của IHTM Việt Nam (Redcat và Conforama) 32 2.1.3 % tăng trưởng trong doanh thu của IHTM VN tạo ra cho Conforama 33 2.2 Cơ cấu mặt hàng 34 2.2.1 Cơ cấu sản phẩm hiện tại: 34 2.2.1.1 Nhóm G1: 34 2.2.1.2 Nhóm G3: 35 2.2.1.3 Doanh thu được tính theo nhóm hàng 35 2.2.1.4 Đặc điểm của từng sản phẩm. tiêu chí lựa chọn SP đạt tiêu chuẩn theo từng loại 38 2.2.2 Tìm kiếm và phát triển sản phẩm mới 38 2.2.2.1 Phương thức tìm kiếm nhà cung ứng mới: 38 2.2.2.2 Tiêu chí lựa chọn sản phẩm mới 38 2.3 Cơ cấu thị trường tiêu thụ và khách hàng 39 2.3.1 Cơ cấu thị trường tiêu thụ hiện tại 39 2.3.1.1 Doanh thu tính từ 6 nước Châu Âu 39 2.3.1.2 Sơ lược về 3 nước: Pháp, Ý và Thụy Sĩ 41 2.3.2 Cơ cấu khách hàng 44 2.3.2.1 Đặc điểm của nhà nhập khẩu gỗ Châu Âu 44 2.3.2.2 Đặc điểm của xu hướng tiêu dùng Châu Âu 44 2.4 Cơ cấu thị trường cung ứng và đối tác cung ứng 44 2.4.1 Cơ cấu thị trường cung ứng 46 2.4.2 Đối tác cung ứng: 46 2.4.2.1 Số lượng nhà cung ứng của Đông Nam Á. (2007 và 2008) 46 2.4.2.2 Top 15 nhà cng ứng năm 2008 48 2.4.2.3 Tổng quan về 3 nước tiêu biểu của vùng Đông Nam Á 50 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến doanh số của IHTM 53 2.5.1 Giá của sản phẩm 53 2.5.2 Chi phí phát sinh (kiểm định, vận chuyển,…) 53 2.5.3 Thời gian trao đổi thông tin 53 2.5.4 Rắc rối xảy ra từ phía nhà cung ứng (nguyên nhân khách quan và chủ quan) 53 2.5.5 Nhu cầu thay đổi của thị trường tiêu thụ hoặc công ty con 53 2.5.6 Các yếu tố phát sinh khác 53 2.5.7 Một số khó khăn gặp phải với nhà cung cấp gây thiệt hại đến doanh số 53 CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG DOANH THU CHO IHTM VIỆT NAM 53 1. Giải pháp dựa trên phân tích và đo lường sản phẩm: 58 1.2 Tập trung vào những nhóm hàng tạo doanh thu lớn, tiềm năng 58 1.3 Tận dụng thế mạnh nguồn nguyên vật liệu ở các nước cung ứng 58 1.4 Tìm kiếm và phát triển sản phẩm mới 58 2.Giải pháp dựa trên phân tích thị trường tiêu thụ và khách hàng: 58 2.1 Tập trung vào thị trường tiêu thụ lớn 58 2.2 Xác định xu hướng tiêu dùng trong tương lai 58 2.3 Một số website hữu ích trong việc buôn bán giao dịch trên mạng 60 2.4 Tăng cường năng lực đàm phán và sọan thảo hợp đồng, quy định các điều khoản giao dịch phòng tránh rủi ro 60 2.5 Đưa ra các sản phẩm cung ứng phù hợp dựa vào thị trường tiờu thụ 61 3. Giải pháp dựa trên đo lường đối tác và thị trường cung ứng 62 3.1 Tìm kiếm nhà cung ứng mới và nguồn hàng với giá phù hợp 62 3.2 Giải pháp cho kiểm soát giá: ổn định giỏ cỏc sản phẩm hiện có và giảm giá các sản phẩm giao dịch thường xuyên 63 KẾT LUẬN 65 MỤC LỤC 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 TỪ ĐIỂN THUẬT NGỮ 69 PHỤ LỤC 71 Lĩnh vực xuất nhập khẩu vật dụng nội thất là lĩnh vực đầy tiềm năng phát triển ở Việt Nam đồng thời cũng là lĩnh vực có nhiều điều hữu ích và thú vị đối với em, chính vì thế mong muốn được tìm hiểu rõ hơn, học hỏi nhiều hơn về hoạt động kinh doanh này đã thôi thúc em nộp đơn thực tập tại văn phòng đại diện IHTM Việt nam. Em muốn gửi lời cám ơn đến các thầy cô khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Kinh Tế TpHCM đã cho em có cơ hội được tiếp cận thực tế hoạt động kinh doanh cũng như có được dịp để học hỏi củng cố kiến thức của chính bản thân mình. Em chân thành cám ơn các thầy cô rất nhiều. Sau 3 tháng thực tập tại VPĐD IHTM Việt Nam, với kiến thức học tập được từ nhà trường đồng thời với sự chỉ dẫn tận tình của thầy Lê Thanh Hà đó giỳp em hoàn thành tốt báo cáo thực tập này, em chân thành cám ơn thầy Hà. Khoảng thời gian thực tập tại IHTM Việt nam tuy ngắn ngủi nhưng lại được sự giúp đỡ, hỗ trợ tận tình của các anh chị trong văn phòng, đặc biệt là được sự quan tâm chân thành của chị Dominique Đỗ - Trưởng bộ phận Quản lý đơn hàng kiêm Quản lý chất lượng nguồn hàng - đã tạo điều kiện thuận lợi cho em để thực hiện tốt bài báo cáo của mình cũng như học hỏi các kỹ năng mềm, củng cố kiến thức thực tiễn về hoạt động kinh doanh cụ thể của văn phòng. Em muốn gửi đến ban lãnh đạo cùng tất cả các thành viên của IHTM Việt nam lời cám ơn chân thành nhất. Tuy nhiên, với vốn kiến thức còn nhiều hạn chế của sinh viên, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm em rất mong nhận được sự đánh giá, nhận định chân thành của thầy cũng như của văn phòng IHTM để ngày càng hoàn thiện hơn khả năng của bản thân và có thể làm tốt hơn ở những lần báo cáo sau. Tp Hụ Chớ Minh, ngày 14 tháng 5 năm 2009 !"#$#% &' ()(*+(,-.+-/0% Theo tạp chí “World furniture outlook 2008” do trung tâm nghiên cứu công nghiệp (CSIL) nhận định, thị trường sản phẩm đồ nội thất trên thế giới đạt mức khoảng 307 tỉ USD mỗi năm. Con số này thu được từ 60 quốc gia trên thế giới bao gồm những nước chuyên sản xuất, mua bán và tiêu thụ loại sản phẩm này. 7 nước chế tác đồ nội thất lớn nhất thế giới lần lượt là Mỹ, Italia, Đức, Nhật Bản, Anh, Canada và Pháp chiếm khoảng 50% giá trị sản lượng toàn thế giới. Ngành sản xuất này ở các nước phát triển chiếm 65% tổng giá trị trên thế giới và là 35% đối với các nước đang phát triển. Với số liệu trên cho thấy, ngành vật dụng nội thất gỗ chiếm vị thế đáng kể trên thị trường thế giới. Tận dụng lợi thế điều kiện tự nhiên và trình độ tay nghề truyền thống, Việt Nam là một trong những nước sản xuất và cung cấp vật dụng nội thất chiếm ưu thế trong khu vực Đông Nam Á. Hội chợ quốc tế đồ gỗ và mỹ nghệ xuất khẩu VN (VIFA) năm 2009 đó cú hơn 150 doanh nghiệp tham gia, 129 bản ghi nhớ, hợp đồng xuất khẩu với giá trị khỏang 70triệu USD đã cho thấy năng lực xuất khẩu hàng nội thất của Việt Nam là một tiềm năng cần được tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, tận dụng và khai thác. Một trong những nguồn lực hỗ trợ mạnh mẽ cho xuất khẩu nội thất gỗ Việt Nam nói riêng và khu vực Đông Nam Á nói chung là các văn phòng đại diện của các tập đũan bán lẻ nội thất của các công ty đa quốc gia. Họat động của VPĐD IHTM của hệ thống siêu thị Conforama chuyên về vật dụng nội thất của Pháp là một ví dụ điển hình cho loại hình hoạt động này. Thiết lập văn phòng IHTM tại Việt Nam, Conforama mong muốn tận dụng nguồn lực bản địa để tìm mua các sản phẩm nội thất trực tiếp từ nhà cung ứng tại khu vực Đông Nam Á, Ấn Độ và Pakistan cung cấp cho thị trường Châu Âu. Ngũai việc sử dụng nguồn nhân lực tại chỗ, tạo điều kiện thuận lợi trong công tác xuất khẩu, văn phòng cũn giỳp giảm bớt chi phí trung gian có thể phát sinh trong suốt quá trình mua bán, vận chuyển sản phẩm và có thể linh họat trong tìm kiếm nguồn hàng đủ tiêu chuẩn chất lượng với giá cả cạnh tranh và hợp lý hơn. 1' 2/+.34*+(5*.6789*:( Với mô hình hoạt động là mua sản phẩm trực tiếp từ nhà cung ứng rồi bán tận tay người tiêu dùng cuối cùng, do đó doanh thu của Conforama là doanh thu từ việc bán lẻ cho người tiêu dùng. Vì thế, giá thu mua ban đầu dành của sản phẩm có ảnh hưởng lớn đối với doanh thu của Conforama. Mua hàng giữ vai trò thiết yếu trong quá trình cung cấp sản phẩm. Nếu sản phẩm chất lượng tốt, giá cả hợp lý luôn tạo lợi nhụõn đáng kể không chỉ riêng chi IHTM mà còn cho cả chuỗi siêu thị bán lẻ của Conforama thuộc 6 nước Châu Âu. Việc mua hàng lại chịu tác động bởi quỏ trình tìm kiếm nhà cung ứng phù hợp (đủ tiêu chuẩn chất lượng do Conforama thiết lập, với giá cả phù hợp). Do đó, bộ phận chuyờn trách tìm kiếm nguồn hàng của IHTM phải làm việc thường xuyên với các đối tác giao hàng (thương thảo giá cả, kiểm định chất lượng của nhà cung ứng, điều kiện giao dịch và các điều kiện phụ trợ kèm theo khác) nhằm đảm bảo giá cả ổn định, sản phẩm được cung ứng thường xuyên phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của thị trường Châu Âu. Kiểm soát sự thay đổi của giá sản phẩm và tìm kiếm sản phẩm có giá phù hợp là một trong những thách thức của các nhân viên IHTM Việt Nam khi muốn nâng cao doanh thu cho IHTM nói riêng và Conforama nói chung. Vì mới thành lập không lâu (vào năm 2004 tại Việt Nam) nên công tác họat động của văn phòng tuy chặt chẽ, hiệu quả nhưng vẫn chưa khai thác được hết năng lực tiềm năng của IHTM Việt Nam. Với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc tăng doanh thu cho IHTM thông qua việc tăng năng lực tìm kiếm nguồn hàng, thương thảo giá cả để giúp tăng doanh thu của Conforama đồng thời cũng nhằm học hỏi kinh nghiệm thực tế từ môi trường làm việc chuyên nghiệp, vận dụng những kiến thức đã học trong suốt 4 năm tại trường Đại học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh, tụi đó chọn đề tài nghiên cứu cho đợt thực tập tốt nghiệp là : ;<.0(=(4+>40(?4*@/0AB7/+*+-.+B(,*7CD E' F.82.+.6789*:( -Hiểu rõ về thị trường xuất khẩu vật dụng nội thất tại Việt nam trong những năm gần đây. -Tìm hiểu về tỡnh hỡnh, phương thức và chức năng họat động của Văn phòng đại diện tiêu biểu của tập đoàn bán lẻ nước ngoài tại Việt Nam. -Vận dụng kiến thức đã học về các lĩnh vực:Quản trị marketing, Quản trị chiến lược, Quản trị kinh doanh quốc tế, Quản trị rủi ro… vào thực tiễn họat động của doanh nghiệp. -Đề xuất một số giải pháp khả thi giúp tăng cường năng lực của IHTM nhằm tăng doanh thu cho IHTM nói riêng và Conforama nói chung. G' +HCI(.6789*:(% Đề tài này nghiên cứu tổng quan về thị trường xuất khẩu vật dụng nội thất tại Việt Nam, cách thức tạo ra doanh thu cho các công ty đa quốc gia thông qua hoạt động của văn phòng đại diện tại Việt Nam. J' +KL/04+>4/0+(M/.N-% -Vận dụng các kiến thức đã học trên nhà trường vào thực tế họat động của văn phòng. -Tìm kiếm nguồn thông tin bổ trợ từ mạng nội bộ của văn phòng và kiến thức về tình hình họat động của ngành trên mạng internet. -Đọc, dịch tài liệu bằng tiếng Anh có liên quan đến đối tượng nghiên cứu. -Thu thập thông tin bằng hình thức quan sát, vấn đáp và quá trình thực tập tại văn phòng. -Tiến hành xử lý, chọn lọc, thống kê và xử lý các dữ liệu tìm kiếm được. O' P(*KQ/0/0+(M/.N-% -Quy trình tìm kiếm và phát triển nguồn hàng của IHTM Việt Nam. -Những điều kiện thương thảo giá cả với nhà cung ứng, quy trình tăng giá. -Thị trường cung ứng tại Châu Á (Đông Nam Á, Ấn Độ và Pakistan) và thị hiếu của thị trường Châu Âu (Pháp, Thụy Sĩ, Croatia, í, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha). R' S5*.3-.6789*:(% Chương 1: Giới thiệu về VPĐD IHTM, phân tích họat động của văn phòng, vai trò và vị trí trong hệ thống bán lẻ vật dụng nội thất toàn cầu của Conforama. Đồng thời cũng phân tích các yếu tố góp phần tác động cũng như tạo nên doanh thu của IHTM Việt Nam Chương2: Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng trong họat động, gia tăng doanh thu cho IHTM Việt Nam dựa trên các yếu tố đã phân tích ở chương 1: loại sản phẩm, thị trường cung ứng và thị trường tiêu thụ. &% " " T $ U V ! W &'()(*+XY-Z+>([->*I9\48B:/]^._/0*`B/aBb7C7I:I@/4+c/08H(A(,/ (,* 7C &'&X.+de+f/+*+:/+I:4+>**b(g/.67*\48B:/]^B/aBb7C7^ 1.1.1 Một vài nét về tập đoàn PPR (Pinault-Printemps-Redoute) Được thành lập vào năm 1963 bởi Francois Pinault-chuyờn kinh doanh gỗ và vật liệu xây dựng, tập đoàn PPR đã định vị chính mình vào giữa thập niên 1990 trong lĩnh vực bán lẻ và PPR sớm trở thành tập đoàn hàng đầu trong lĩnh vực này. Việc mua lại tập đoàn Gucci năm 1999 và việc thành lập bộ phận chuyên kinh doanh hàng hóa xa xỉ đa nhãn hiệu đã đánh dấu một thời kỳ phát triển mới của tập đoàn PPR, PPR tiếp tục mở rộng họat động trong những thị trường tăng trưởng cao thông qua các nhãn hiệu nổi tiếng. • 1991 : Tiếp quản Conforama, tập đoàn đi vào hoạt động bán lẻ • 1992 : Tập đoàn Pinault-Printộmp ra đời với sự tiếp quản của Au Printempts SA chiếm 54% của La Redoute và Finaref. • 1994 : Pinault – Printemps sáp nhập với La Redoute, đổi tên thành Pinault Printemps Redoute. • 2005 : Đổi tên liên hiệp Pinault-Printemps-Redoute thành PPR Hiện nay tập đoàn hoạt động tại 65 quốc gia trên thế giới với 4 lĩnh vực : • Bán lẻ: bao gồm Conforama, Printemps, Redcats, Fnac, Concet Boutiques • Hàng hóa cao cấp: với 10 nhãn hiệu uy tín và nổi tiếng : Gucci, Yves Saint Laurent, Sergio Rossi, Boucheron, Bdat & Co, Bottega Veneta, YSL Beaut, Stella McCartney, Alexander McQueen and Balenciaga. Đứng hàng thứ 3 trên thế giới trong lĩnh vực này. • Business to Business: bao gồm Rexel, Pinault Bols và Materiaux, Guilbert, CFAO. PPR là một trong những tập đoàn đứng đầu Châu Âu trong lĩnh vực phân phối B2B. • Dịch vụ tài chính và tín dụng: bao gồm Finaref, Facet, Finaref Vie, Finaref Risques Divers, Finaref Benelux, Ellos Finans. +(5/hKQ..i/0*+j/0%/0-`M/*j..Lk=/% -Thường xuyên tìm kiếm dịch vụ khách hàng tốt và đáng tin cậy. -Tổ chức hoạt động phối hợp và phân quyền. -Kết hợp giữa tăng trưởng và lợi nhuận -Sự phát triển duy trì liên tục trong tổ chức kết hợp với chính sách được lựa chọn. -Tăng trưởng quốc tế hóa -Khao khát quản lý và xã hội rắn rỏi. Hình 1: Cơ cấu tập đoàn PPR lĩnh vực bán lẻ (82%) và hàng xa xỉ (18%) (Nguồn IHTM Vietnam 2006) Doanh thu của PPR trong các năm 1998-2004 &'&'1X.+de+f/+*+:/+I:4+>**b(g/_/0*`B/aBb7C7I:l Conforama đứng thứ 2 trên thế giới và đứng thứ nhất tại Pháp về thiết bị gia đình. Dẫn đầu thị trường ở Châu Âu và các nước khác về bán lẻ những mặt hàng trang trí nội thất trong gia điỡnh, dụng cụ gia đỡnh(white goods), thiết bị- dụng cụ điện tử cá nhân ( brown anh grey goods), mặt hàng trang trí và đèn chiếu sáng. Việc phân phối được thực hiện thông qua các công ty con được thành lập ở nhiều quốc gia khác nhau, chủ yếu ở Chấu Âu . -1967: Jean Moll và Jacques Ragageot mở cửa hàng đầu tiên của Conforama ở ngoại ô vùng Lyon(St Priest) -1991: Pinault Group đã tiếp quản Conforama. -246 cửa hàng trên toàn thế giới, trong đó: - 213 cửa hàng của chính Conforama. - 156 cửa hàng tại PAP và 32 cửa hàng chi nhánh. - 39 của hàng nằm ngoài nước Pháp - 18 trung tâm thương mại ở Italia và Croatia. - 980,000 m2 diện tích sàn để bán. - 15,000 nhân viên (30% ở ngoài nước PAP ) • Những con số đáng chú ý: - Đứng thứ 2 trên thế giới về những thiết bị và mặt hàng trang trí - tổng diện tích bán hàng: 950,000 m^2 - Conforama hoạt động trong 8 nước: Thuỵ sĩ, Tây Ban Nha, Italia, Croatia, Bồ Đào Nha, Hà Lan, PAP, Luxembourg - 246 cửa hàng trên toàn thế giới, trong đó: + 213 cửa hàng của chính Conforama. + 156 cửa hàng tại Pháp và 32 cửa hàng chi nhánh. + 39 của hàng nằm ngoài nước Pháp + 18 trung tâm thương mại ở Italia và Croatia. + 980,000 m2 diện tích sàn để bán. + 15,000 nhân viên (30% ở ngoài nước Pháp ) Sau 33 năm từ khi thành lập (1967), Conforama ngày càng phát triển lớn mạnh và đến năm 2000, các cửa hàng của Conforama trên thế giới đã đạt đến con số 200. Nhằm đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ của lượng lớn khách hàng từ các cửa hàng và các chi nhánh, giữa năm 2000, Conforama đã thành lập các văn phòng mua hàng IHTM tại 6 nước để đàm phán và mua hàng từ các nhà cung cấp ở các khu vực địa lý khác nhau trên thế giới một cách có hiệu quả nhất. [...]... họat động của IHTM Vietnam (2007 & 2008) 2.1 Kim ngạch xuất khẩu trong 2 năm qua Họat động chủ yếu của IHTM Việt Nam là xuất khẩu do đó kim ngạch xuất khẩu cũng chính là doanh thu của IHTM Việt Nam tạo ra cho Conforama Biểu đồ cho thấy giỏ trị sản lượng xuất khẩu của IHTM Việt Nam sang các nước Châu Âu Đây là nguồn hàng mà IHTM Việt Nam thu mua từ các nước thu c khu vực Đông Nam Á (Việt Nam, Indonesia,... vậy, các sản phẩm cung ứng cho Conforama chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu của IHTM Việt Nam Các sản phẩm xuất sang Le Redoute và Le Maison chỉ là các sản phẩm xuất kèm theo và được thực hiện không nhằm mục đích phát triển hướng mới cho IHTM VN nhưng cũng là một nguồn doanh thu cho IHTM Việt Nam 2.1.3 Phần trăm tăng trưởng trong doanh thu của IHTM VN tạo ra cho Conforama Doanh thu Phần trăm Năm 2007 Năm... € 1,249,863 € 2007 2008 Tổng doanh thu của IHTM Việt Nam 32,077,205 24,095,109 Doanh thu từ Conforama 31,082,549 22,845,246 Doanh thu từ Redcat 994,656 1,249,863 Phần trăm doanh thu từ Redcat 96.90% 94.81% Phần trăm doanh thu từ Conforama 3.10% Tổng quan doanh thu 5.19% Biểu đồ so sánh tỷ trọng doanh thu IHTM qua 2 năm Từ biểu đồ trên ta thấy, doanh thu của IHTM tạo ra cho Conforama đã sụt giảm đáng... 42.89% Doanh thu của IHTM Việt Nam trong 2 năm 2007 và 2008 Theo biểu đồ ta thấy, phần trăm tăng trưởng trong doanh thu của IHTM Việt Nam đã sụt giảm trong năm 2008 Do sản lượng sản phẩm xuất sang Châu Âu cho Conforama sụt giảm kéo theo doanh thu của toàn IHTM Việt Nam sụt giảm (giảm 14,21%) Sự sụt giảm doanh thu này là do biến động mạnh của tình hình kinh tế trên thế giới Như vậy, để đảm bảo nguồn doanh. .. năm 2008, doanh thu chỉ còn 22,845,246 Euro nhưng tỷ lệ phần trăm từ doanh thu do xuất khẩu sang Le Redout và Le Maison có tăng đáng kể (2%) Như vậy, xét về săn lượng của 2 năm (2007 và 2008) thì sản lượng xuất sang Redcat tăng so với năm 2008 nhưng sản lượng xuất cho Conforama thì lại giảm Vì vậy, việc duy trì nguồn cung ứng cho Redcat cũng góp phần tăng doanh thu cho IHTM Việt Nam Như vậy, các sản... doanh thu ổn định và tăng trưởng như mong đợi, chúng ta phải thực hiện các dự báo trong tương lai nhằm phòng tránh các rủi ro có thể phát sinh và tận dụng các cơ hội có được Việc tập trung phát triển mặt hàng G1 cần hướng chủ yếu vào các nhà cung ứng thu c thị trường Việt Nam, Indonesia và Malaysia Mặt hàng thu c nhóm G3 là thế mạnh của các nước thu c thị trường Ấn Độ và Pakistan Tăng doanh thu của IHTM. .. giá nguyên vật liệu đầu vào là một trong những nguyên nhân làm cho hàng xuất khẩu từ Việt Nam nói riêng và các nước lân cận nói chung bị nhiều tác động gây sụt giảm trong doanh thu cho IHTM Việt Nam Chính vì thế, doanh số năm 2008 của IHTM Việt Nam sụt giảm so với năm 2007 12,000,000 10,000,000 8,000,000 6,000,000 4,000,000 2,000,000 0 Vietnam G3 2007 1,979,567 Indonesia Malaysia Thailand 165,324 16,795... đó lại gây bất lợi cho Pakistan và Philippine vỡ khỏc biệt về ngôn ngữ, văn hóa và các nước này rất ít khi tham dự các kỳ hội chợ quốc tế Đối với mặt hàng G3 thì Ấn độ chiếm tỷ trọng xuất khẩu lớn nhất trong các nước cung ứng cho IHTM Việt Nam Nguyên nhân làm cho việc xuất khẩu vải sợi từ Ấn Độ lại chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu của nhóm sản phẩm G3 có thể kể ra các điều kiện thu n lợi sau: Thứ... Bắc Âu PARIS Tây Nam Âu Thượng Hải Trung Quốc & Đài Loan IHTM Thụy Sĩ MILAN Đông Nam Âu BUCHAREST Balkan HO CHI MINH Lục địa Ấn và Đông Nam Châu Á VĂN PHÒNG CUNG ỨNG IHTM 1.2 Chức năng hoạt động của IHTM Việt Nam 1.2.1 Địa chỉ văn phòng tại TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Văn phòng đại diện IHTM Việt Nam Tên giao dịch: Văn phòng đai diện IHTM Việt Nam Địa chỉ: Lầu 5, Tòa nhà Etown, 364 Cộng Hòa, Quận Tõn... Việt Nam, do đại bộ phận người dân bản địa điều hành có kiến thức sâu rộng về tình hình kinh tế cũng như điều kiện địa lý, phương thức kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam, điều đó tạo điều kiện thu n lợi cho việc xuất khẩu từ Việt Nam nhiều hơn so với các nước khác Trong năm 2007, không có mặt hàng G1 nào xuất từ Pakistan hay Philippine do đa phần các PD tìm kiếm nguồn hàng dựa chủ yếu vào các . động cũng như tạo nên doanh thu của IHTM Việt Nam Chương2: Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng trong họat động, gia tăng doanh thu cho IHTM Việt Nam dựa trên các yếu tố đã phân tích. 53 2.5.6 Các yếu tố phát sinh khác 53 2.5.7 Một số khó khăn gặp phải với nhà cung cấp gây thiệt hại đến doanh số 53 CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG DOANH THU CHO IHTM VIỆT NAM 53 1. Giải pháp. tiềm năng của IHTM Việt Nam. Với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc tăng doanh thu cho IHTM thông qua việc tăng năng lực tìm kiếm nguồn hàng, thương thảo giá cả để giúp tăng doanh thu của Conforama đồng