1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động quảng cáo của Công ty TNHHLý Hồng King và xây dựng chiến lược quảng cáo cho sản phẩm xe máy mang thương hiệu Việt Nam

46 638 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 207 KB

Nội dung

Hoạt động quảng cáo của Công ty TNHHLý Hồng King và xây dựng chiến lược quảng cáo cho sản phẩm xe máy mang thương hiệu Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Sau nhiều năm đổi mới nền kinh tế, nớc ta đang chuyển mình mạnh mẽ,vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Một nền kinh tế mở

nh hiện nay cho phép các doanh nghiệp tự chủ hoạt động kinh doanh củamình Đó là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp, cho phép các doanh nghiệp tựchủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Nói đến thị trờng là nói tới cạnh tranh Để tạo tiền đề cho cạnh tranhthắng lợi của các doanh nghiệp, cùng lúc phải đề cập đến uy tín của doanhnghiệp, chất lợng sản phẩm, các điều kiện mua bán, trao đổi Do đó một vấn

đề đặt ra cho các doanh nghiệp là làm sao tổ chức các hoạt động Marketing đểnâng cao hiệu quả của doanh nghiệp Bởi nếu không làm tốt các hoạt độngMarketing thì các các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ vô cùng khókhăn trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt hiện nay Trong bối cảnh đó Công tyTạp phẩm và BHLĐ Bộ thơng mại đã tìm đợc hớng đi đúng cho mình là kếthợp các hoạt động Marketing để tạo khả năng cạnh tranh cho Công ty mình

Sau một thời gian thực tập tại Công ty Tạp phẩm và BHLĐ cùng việckết hợp nghiên cứu tình hình kinh doanh của công ty về một số mặt hàngchính nh: Xà phòng giặt, tổng sản phẩm nhôm, phích + ruột phích, sứ Hải D-

ơng, gang tay, quần áo BHLĐ, em đã chọn đề tài: "Giải pháp Marketing nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Tạp phẩm và BHLĐ" cho bản

I Đặc điểm và sự hình thành thị trờng.

1 Thị trờng và đặc điểm hành vi mua của ngời tiêu dùng.

1.1 Khái niệm thị trờng.

a Khái niệm.

Trang 2

Thị trờng là phạm trù kinh tế trong nền sản xuất hàng hoá Nói mộtcách khoa học thì thị trờng có nhiều định nghĩa khác nhau Theo quan điểmchung, thị trờng bao gồm toàn bộ các hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá đ-

ợc diễn ra trong sự thống nhất hữu cơ với các môí quan hệ do chúng phát sinh

và gắn liền trong không gian nhất định

Hành vi cơ bản của thị trờng là hành vi mua và bán Vì vậy phải có chủthể mua và bán thông qua hàng hoá là vật có giá trị để trao đổi

Chính các hoạt động trao đổi hàng hoá diẽn ra trong một không giannhất định đó đã tạo nên cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là nơi hình thànhcác mối quan hệ trao đổi, đối tác, các quan hệ cung cầu, quan hệ cạnh tranh,quan hệ giá cả,

Trong nền kinh tế quốc dân , thị trờng vừa là đối tợng vừa là căn cứ kếhoạch hoá, nó còn là tấm gơng giúp các xí nghiệp nhận biết về mình và nhucầu của xã hội Các công ty kinh doanh nói chung và Công ty tạp phẩm vàBHLĐ nói riêng cần phải xác định nhu cầu tiêu dùng về hàng hoá trên thị tr-ờng Hơn nữa nó còn là nơi để doanh nghiệp kiểm nghiệm các chi phí sảnxuất, thị hiếu ngời tiêu dùng để có chính sách phù hợp

Theo quan điểm Marketing, Philip Kotler có nêu:

"Thị trờng bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhucầu hay mong muốn cụ thể, sãn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoảmãn nhu cầu hay mong muốn đó"

Định nghĩa trên mở ra cho các công ty cách nhìn thị trờng rộng hơn,không chỉ diễn ra trong một địa điểm cố định mà có thể mở ra ở những nơinào có khách hàng

Chính vì vậy mà ngời ta đã ví khách hàng là "thợng đế" Để bán đợchàng hoá, dịch vụ ngời bán phải lôi kéo khách hàng, luôn khơi dạy và thoảmãn nhu cầu ngời mua Từ đó ta thấy rằng thị trờng sản phẩm hàng tiêu dùngtrong gia đình và cho cả ngành công nghiệp là rất rộng lón, điều đó tạo điềukiện cho các công ty kinh doanh hàng tiêu dùng, đặc biệt Công ty Tạp phẩm

và Bảo hộ lao động có một cái nhìn đúng đắn về thị trờng này Trên thực tế vớigiác độ chủ hàng công ty cần xác định thị trờng chỉ có thể tồn tại và phát triển

có đủ 3 yếu tố:

- Một là, phải có khách hàng

- Hai là, khách hàng có nhu cầu mua hàng và dịch vụ nào đó

- Ba là, khách hàng có tiền để muc hàng hoá, dịch vụ

b Chức năng thị trờng.

Thị trờng là lĩnh vực kinh tế phức tạp, đầy huyền bí đối với các nhà kinhdoanh Nếu họ không nghiên cứu kỹ về nó, hiểu biết đầy đủ thì họ không thể

Trang 3

hình dung đợc hớng phát triển Từ việc nghiên cứu thị trờng Công ty Tạpphẩm và Bảo hộ lao động đã xác địng đợc các chức năng nh sau:

- Chức năng thừa nhận: Tức là thị trờng chấp nhận sản phẩm hàng hoá

và dịch vụ của ngời bán Nói cách khác và dịch vụ của ngời bán với giá trị vàgiá trị ssd có thể đợc ngời mua chấp nhận Ngời mua nhận hàng, ngời bánnhận tiền, kết thúc quá trình trao đổi

- Chức năng điều tiết, khích thích: Đây là chức năng tự nhiên vốn cócủa kinh tế thị trờng Thông qua cạnh tranh giữa các ngành, thị trờng điều tiết

di chuyển từ ngành sinh lợi thấp sang ngành sinh lợi cao Thông qua cạnhtranh trong nội bộ ngành, thị trờng sẽ khuyến khích các xí nghiệp tận dụng lợithế và cơ hội cạnh tranh

- Chức năng thông tin: Thị trờng là nơi chứa nhiều thôgn tin nhất vềcung, cầu, giá cả và khả năng thanh toán và từ nhiều nguồn tin tức khác nhayugiúp Công ty có đối sách và ra quyết định đúng lúc

1.2 Đặc điểm hành vi mua của ngời tiêu dùng.

1.2.1 Đặc điểm nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Khi các doanh nghiệp đã tìm hiểu về thị trờng, cung - cầu, giá cả và đốithủ cạnh tranh các doanh nghiệp tiếp tục nghiên cứu nhu cầu thị trờng, đặcbiệt là nhu cầu đối hàng tiêu dùng, phục vụ sản xuất và sinh hoạt

Theo Abraham Maslou thì ông đã giải thích tại sao những thời điểmkhác nhau, ngời ta lại bị thôi thúc bởi nhu cầu khác nhau Tại sao có ngời đãdành nhiều thời gian sức lực để đảm bảo an toàn cá nhân và có ngời lại giành

đợc sự kính trọng của ngời xung quanh? Ông cho rằng nhu cầu của con ngời

đợc xếp theo thứ bậc, tự cấp thiết nhất đến ít cấp thiết nhất

Thứ bậc nhu cầu do Maslou đa ra là: Theo thứ tự tầm quan trọng

- Nhu cầu sinh lý

- Nhu cầu an toàn

- Nhu cầu đợc tôn trọng

- Nhu cầu tự khẳng định mình

Lý thuyết của Maslou đã giúp cho ngời làm Marketing hiểu đợc các sảnphẩm khác nhau phù hợp nh thế nào với yếu tố, mục đích và đời sống của ngờitiêu dùng ẩn Con ngời ta sẽ cố gắng trớc hết thoả mãn nhu cầu quan trọngnhất, khi nó đã đợc thoả mãn thì nhu cầu tiếp theo sẽ lại xuất hiện tiếp theo

1.2.2 Đặc điểm hành vi mua của ngời tiêu dùng.

a Đặc điểm chủ yếu ảnh hởng hành vi mua của ngời tiêu dùng.

Đặc điểm hành ci của ngời tiêu dùng đợc thể hiện qua các yếu tố nh:

Trang 4

- Yếu tố văn hoá: Có ảnh hởng sâu rộng nhất đến hành vi của ngời tiêudùng Nền văn hoá là yếu tố quyết định cơ bản nhất những mong muốn vàhành vi của một ngời.

Mỗi nền văn hoá đều có nhánh văn hoá nhỏ bao gồm các dân tộc, tôngiáo, các nhóm chủng tộc và các vùng địa lý Các nhánh văn hoá tạo nênnhững khúc thị trờng quan trọng và những ngời làm Marketing thờng thiết kếsản phẩm và chơng trình Marketing theo nhu cầu của chúng

Cùng việc phân tích nhánh văn hoá là sự phân tích tầng lớp xã hội, mỗitâng lớp đều có khuynh hớng hành động giống nhau hơn so với tầng lớp khác

Gia đình là một nhóm tham khảo quan trọng có ảnh hởng lớn nhất Sự

ảnh hởng của bố mẹ, con cái có ý nghĩa quan trọng Cùng với sự tác động củanhóm tham khảo là vai trò và địa vụ của ngời tiêu dùng Những ngời làmMarketing đều biết rõ khả năng thể hiện địa vị xã hội của sản phẩm và nhãnhiệu

- Yếu tố cá nhân: Ngời ta mua hàng hoá và dịch vụ trong suốt cuộc đờimình Thị hiếu về quần áo, ăn uống, đồ gỗ và cách giải trí cũng khác nhau teotuổi tác Cùng tuổi tác là nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế và lối sống đã ảnh h-ởng đến hành vi mua

Từ đó ngời làm Marketing thờng chọn nhóm có chu kỳ sống phù hợplàm thị trờng mục tiêu của mình

- Yếu tố tâm lý:

Tại bất kỳ thời điểm nào con ngời đều có nhu cầu, các nhu cầu về sinhhọc, tâm lý Việc lựa chọn mua sắm của một ngời chịu ảnh hởng của động cơ,tri thức, niềm tin và thái độ Nhu cầu có nguồn gốc tâm lý đều không đủ mạnh

để có hành vi ngay lập tức Do vậy cần phải có tác động kích thích nhu cầutâm lý này của ngời tiêu dùng

b Quá trình thông qua quyết định mua sắm.

Cùng việc tìm hiểu yếu tố ảnh hởng hành vi mua thì công ty kinh doanhcần phải tìm hiểu quá trình thông qua quyết định mua sám sản phẩm của cácloại hàng hoá phục vụ đời sống và sản xuất Các quyết định mua hàng hoáthay đổi tuỳ theo từng loại hàng, mặt hàng cần thiết hay không cần thiết thìchúng đều phải thông qua các bớc nh sau:

Trang 5

+ ý thức nhu cầu: Quá trình mua sắm bắt đầu khi ý thức đợc vấn đề.Nhu cầu đợc tác động bằng các tác nhân kích thích bên trong hay bên ngoài.Khi đó ngời làm Marketing cần phát hiện những hoàn cảnh gợi nên nhu cầu

cụ thể, phải xác những tác nhân kích thích thờng gặp gợi nên sự quan tâm củangời tiêu dùng

+ Tìm hiểu thông tin: Khi có nhu cầu, ngời tiêu dùng bắt đầu tìm kiếmthông tin Việc tìm kiếm thông tin về sản phẩm sẽ cho ngời tiêu dùng quyết

định chính xác hơn sản phẩm và nhãn hiệu mà họ quan tâm Các thông tin nàythay đổi tuỳ theo các loại sản phẩm khác nhau

+ Đánh giá các phơng án:

Khi thông tin về sản phẩm đã đầy đủ nh: giá cả, nhãn hiệu, sản phẩmcạnh tranh ngời tiêu dùng sẽ có những phơng án mua hàng hoá khác nhau,xem hàng hoá với những lợi ích của nó đem lại những ích lợi và sự thoả mãnnhu cầu khác nhau nh thế nào Từ đó họ sẽ chọn những hàng hoá có ích lợinhất cho mình

+ Quyết định mua hàng: ở giai đoạn đánh giá, ngời tiêu dùng đã hìnhthành sở thích đối nhãn hiệu trrong lựa chọn và khi đó hình thành nhãn hiệu uthích nhất ở giai đoạn này vai trò cá nhóm tham khảo càng có yếu tố quantrọng sự ảnh hởng ngời khác sẽ có sự thay đổi trong quyết định mua sắm

Phân đoạn thị trờng mục tiêu là chia thị trờng tổng thể có số lợng lớnkhông đồng nhất ra làm những đoạn thị trờng nhỏ và có chung đặc tính nào

đó

Đối thị trờng ngời tiêu dùng thì nguyên tắc cơ bản này không khác biệtvới các doanh nghiệp sản xuất Các nguyên tắc thờng đợc sử dụng là nguyên

Trang 6

tắc địa lý, nguyên tắc tâm lý, nguyên tắc hành vi và nguyên tắc nhân khẩuhọc.

Do hoạt động kinh doanh của Công ty tạp phẩm hực hiện lad các hoạt

động mua và bán mà không có hoạt động sản xuất Do vậy thị trờng đầu vàochủ yếu là cá công ty sản xuất Việc phân đoạn ở đây dễ dàng hơn do số lợngngời cung cấp là không lớn, việc phân đoạn chính là phân loại, đánh giá hànghoá của các doanh nghiệp sản xuất

2.2 Lựa chọn đoạn thị trờng mục tiêu.

Sau khi đã xác định đợc khả năng của các đoạn thị trờng khác nhau màcông ty dự định tham gia vào, công ty cần quyết định chiếm lĩnh bao nhiêu thịtrờng có lợi nhất

Công ty có thể quyết định lựa chọn theo các phơng án sau:

+ Tập trung vào một đoạn thị trờng

+ Chuyên môn hoá tuyển chọn

+ Chuyên môn hoá theo thị trờng

+ Bao phủ toàn bộ thị trờng

Nhng xét theo đặc điểm kinh doanh của công ty, chúng ta chỉ nghiêncứu phân đoạn theo chuyên môn hoá tuyển chọn Có nghĩa công ty có thểchọn một số đoạn thị trờng, mỗi đoạn thị trờng đều có sự hấp dẫn khách quan

và phù hợp với tài nguyên và mục tiêu của công ty Có thể có ít hay không cótác dụng cộng đồng giữa các đoạn thị trờng đó, nhng mỗi đoạn đều hứa hẹnkhả năng sinh lời Chiến lợc phục vụ nhiều đoạn thị trờng này cóq u điểm là

đa dạng hoá rủi ro của công ty

3 Quyết định sản phẩm hàng hoá.

3.1 Quyết định chủng loại hàng hoá.

Thông thờng, các doanh nghiệp sản xuất chỉ sản xuất một chủng loạihàng hoá nhng các công ty kinh doanh rất nhiều mặt hàng thuộc các chủngloại sản phẩm khác nhau

Ví dụ: Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động kinh doanh các chủng loạihàng hoá nh: Xà phòng giặt, phích, sứ Hải Dơng, giấy viết, bóng đèn, rợuchai, , và đồ bảo hộ lao động

Do vậy việc quyết định về bề rộng hàng hoá, phát triển hàng hoá, quyết

định bổ sung chủng loại hàng hoá ở công ty là dễ dàng hơn so với công ty sảnxuất Về danh mục hàng hoá công ty cũng có thể dễ dàng thêm bớt chủng loạihàng hoá công ty trong danh mục này

Ngoài những quyết định về chủng loại hàng hoá và danh mục sản phẩm,công ty còn quyết định nhóm sản phẩm và chủng loại thuộc nhóm

Trang 7

Cùng việc quyết định chủng loại và danh mục hàng hoá là sự quyết định

về bao bì và nhãn hiệu cho mỗi loại hàng hoá Nhãn hiệu sẽ đợc lấyq theo nhàcung cấp hay ten của công ty và bao bì hàng hoá phải phù hợp với mỗi loạihàng hoá Thờng bao bì hàng hoá có 3 cấp: Lớp chứa đựng hàng hoá, lớp bro

vệ lớp trong và lớp bao bì vận chuyển và các nhãn hiệu đợc gắn

3.2 Những quyết định dịch vụ tới khách hàng.

Nh chúng ta đã biết, hàng hoá cần phải cí những dịch vụ nhất định.Dịch vụ có thể không lớn nhng cũng có thể giữ vai trò quyết định đối với hànghoá Khi quyết định dịch vụ thờng các công ty thông qua 3 quyết định: nộidung, hình thức dịch vụ, mức độ dịch vụ Tuy nhiên, đối với công ty kinhdoanh hệ thống dịch vụ, mức độ dịch vụ có khác so với công ty sản xuất Cácdịch vụ chủ yếu là sự linh hoạt về giá cả, dịch vụ vận chuyển, quy mô mạng l-ớiq thơng mại Để có đợc hệ thống dịch vụ hoàn chỉnh công ty kinh doanh cần

có sự kết hợp chặt chẽ với các cơ sở sản xuất để thực hiện dịch vụ đối vớikhách hàng

II Các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng sản phẩm Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động.

1 Môi trờng nhân khẩu.

Lực lợng quan tâm đầu tiên của môi trờng là dân số Chính con ngời tạonên thị trờng Ngời làm Marketing quan tâm sâu sắc đến quy mô và tỷ lệ dân

số ở các thành phố, khu vực khác nhau của sự phân bổ, tuổi tác, cơ cấu dântộc, trình độ học vấn, hình mẫu gia định Chúng ta xem xét những đặc điểm

và xu hớng chủ yếu về nhân khẩu:

+ Dân số: Đây là thị trờng đầy tiềm năng với số dân c lớn Cùng với sốlợng dân c lớn là mức độ phát triển nhanh Do vậy đây là thị trờng lớn đối vớihàng trong sinh hoạt và sản xuất Cơ cấu tuổi của thị trờng Việt Nam đợc xem

là thị trờng có cấu trẻ, 40% dân số từ 15 - 40 chiếm tỷ lệ cao Điều đó nói lênmức độ tăng trởng và tiêu thụ hàng hoá rất cao

+ Trình độ học vấn: Là thị trờng có tỷ lệ mù chữ thấp Đây là sự thuậnlợi cho quá trình phát triển thị trờng Rất dễ dàng giới thiệu sản phẩm và tínhnăng của nó Thông tin đợc gửi đi bằng nhiều đờng khác nhau: tivi, đài phátthanh,

2 Môi trờng kinh tế:

Thị trờng cần có sức mua và công chúng Sức mua hiện có trong mộtnền kinh tế phụ thuộc vào thu nhập hiện có, giá cả, lợng tiền Các nớc khácnhau có nhiều mức và cách phân phối thu nhập khác nhau Yếu tố quyết định

là cơ cấu công nghiệp: Việt Nam có thể đợc xếp vào những nớc có nền côngnghiệp hoá Mặc dù nền kinh tế mới chuyển đổi và rất là sơ khai nhng định

Trang 8

hàng hớng và bớc đi của nó theo kiểu công nghiệp hoá Quá trình công nghiệphoá bắt đầu tăng nhanh taoj điều kiện cho ngành công nghiệp phát triển, tạo

điều kiện cho t liệu sản xuất cũng phát triển theo một nền kinh tế phát triển ởtốc độ cao Con ngời cũng có nhiều khả năng thởng thức cái đẹp Điều nàycàng tạo thuận lợi cho ngời làm Marketing về hàng tiêu dùng Tuy nhiên cònphụ thuộc vào thu nhập đã thoả mãn nhu cầu cơ bản hay cha Từ đó mới tạo cơ

sở cho sự phát triển tiếp theo của mức độ nhu cầu tăng lên Tạo điều kiện huy

động vốn cho các doanh nghiệp Sự ổn định trpng phát triển của nền kinh tế vàmức độ tăng trởng ở tốc độ tơng đối cao và kéo dài Điều này tạo điều kiệncho nhà đầu t vì mức rủi ro rất thấp, với một nền kinh tế tăng trởng ổn định thìsức mua rất lớn Đó là điều kiện đặc biệt cho những nhà làm thị trờng ở ViệtNam

3 Môi trờng tự nhiên.

Trong những năm qua điều kiện môi trờng ngày càng xấu đi và trởthành vấn đề quan trọng đặt ra trớc các doanh nghiệp ậ một góc độ nào đó,yêu cầu bảo vệ môi trờng có ảnh hởng lớn tới hoạt động của doanh nghiệp Đó

là sự thiếu hụt nguyên liệu, ảnh hởng phong trào bảo vệ môi trờng tới quyết

định Marketing, chi phí năng lợng, mức độ ô nhiễm, sự thay đổi của chính phủtrong bảo vệ môi trờng

4 Môi trờng văn hoá.

Xã hội mà con ngời lớn lên trong đó đã định hình niềm tin cơ bản, giátrị và chuẩn mực của họ Con ngời hấp thụ hầu nh không có ý thức, một thếgiới quan xác định mối quan hệ của họ với chính bản thân minhg, với ngờikhác, với tự nhiên

Có 3 xu hớng chủ yếu ta cần quan tâm

+ Những giá trị văn hoá cối lõi rất bề vững

+ Những giá trị văn hoá thứ yếu biến đổi theo thời gian

+ Một nhất thời

Trong thập kỉ 60 - 70 ở Việt Nam phong trào thanh niên cứu nớc, phongtrào sản xuất nâng cao và ngời ta tập trung vào văn hoá có giá trị tinh thầncao, đối vật chất sinh hoạt không đợc quan tâm cao, ngời ta chỉ tập trung vàonhững hàng hoá có tính chất phục vụ đời sống một cách thực tế hơn Nhữnghoạt động sản xuất và tiêu dùng mang tính tiét kiệm và giản dị Ngày nay với

sự mở cửu của nền kinh tế thị trờng tầng lớp giầu có và trung lu xuất hiện theo

đó là xu hớng tiêu dùng hiện đại hơn Những ngời làm Marketing cần quantâm sự biến đổi của văn hoá để có cơ hội mới Trong lĩnh vực tiêu dùng hànghoá sinh hoạt cũng biến đổi theo tạo điều kiện cho việc kinh doanh những mặthàng này cũng phát triển

Trang 9

5 Môi trờng chính trị.

Sự ổn định của một chế độ chính trị tạo điều kiện rất nhiều cho sự pháttriển kinh tế Việc ổn định chính trị tạo điều kiện rất nhiều cho các nhà đầu ttrong việc đầu t vốn vào thị trờng Việt Nam Với môi trờng chính trị ổn địnhtạo điều kiện cho ổn định và phát triển kinh tế Cơ hội đầu t ít rủi ro hơn Sựhình thành những bộ luật mới nhằm đảm bảo chắc chắn hơn quyền và nghĩa

vụ của mỗi công dân trong xã hội, một hành lang pháp luật đủ mạnh và ổn

định cho việc thực thi nó tạo điều kiện cho các nhà làm kinh doanh yên tâmhơn vơí những chiến lợc kinh doanh đề ra mà không sợ sự thay đổi pháp luật

Hệ thống thực thi pháp luật làm viẹc có hiệu quả, xử lý tạo phạm kinh tế gópphần tạo môi trờng lành mạnh trong kinh doanh

II Đặc điểm kinh doanh thơng mại nói chung và đặc điểm kinh doanh của Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động.

1 Những đặc trng của hoạt động kinh doanh thơng mại.

Nh chúng ta đã biết, công ty thơng mại là tổ chức trung gian mua hànghoá của ngời cung cấp để bán lại cho các tổ chức cá nhân tiêu dùng với mục

đích kiếm lời Thông qua hoạt động mua, bán doanh nghiệp thơng mại gópphần điều hoà quan hệ cung cầu trên thị trờng

Xuất phát từ nhu cầu về bán hàng hoá mà công ty thơng mại thực hiệnviệc mua hàng Thông qua khâu bán hàng, hàng hoá đợc thực hiện và sảnphẩm của công ty đợc hình thành đó là giá trị gia tăng của hàng hoá hiện hữu

Đứng trên góc độ trung gian, thực hiện mua và bán công ty có chứcnăng sau đây:

* Chức năng hàng hoá

- Dự trữ hàng hoá

Để đảm bảo việc bán hàng hoá, đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng và

đảm bảo khắc phục những sai lệch về không gian, thời gian giữa ngời sản xuất

và tiêu dùng, đòi hỏi các công ty phải thực hiện dự trữ ở các khâu khác nhaucủa kênh phân phối

Do có sự khác nhau giữa các mặt hàng sản xuất và mặt hàng thơng mại

để đáp ứnh đợc nhu cầu và thị hiếu đa dạng của ngời tiêu dùng đòi hỏi các mặthàng từ những ngời sản xuất khác nhau để tạo nên mặt hàng đồng bộ theo yêucầu của thị trờng

Để đảm bảo hiệu quả kinh doanh cũng nh phục vụ tốt yêu cầu củakhách hàng, đòi hỏi các công ty thơng mại phải giữ gìn tới mức tối đa giá trị

sử dụng của hàng hoá đồng thời phân loại và chỉnh lý hàng hoá

Để đáp ứng nhu cầu thị trờng hay để bán đợc hàng hoá, công ty thơngmại phải nghiên cứu, xúc tiến, đa dạng hoá mặt hàng và đổi mới mặt hàng, cảitiến mặt hàng, từ đó thực hiện mặt hàng mới tung ra thị trờng

Trang 10

- Chức năng tiêu thụ:

Trong công ty thơng mại, tiêu thụ là chức năng quan trọng nhất Nó đòihỏi công ty thơng mại phải tổ chức tiếp thị, xúc tiến thực hiện các dịch vụ hợp

lý để có thể bán đợc hàng hoá Và khi bán đợc hàng hoá thì công ty mới tạo ra

đợc sản phẩm của mình đó là giá trị gia tăng của sản phẩm hiện hữu Thôngqua cung ứng chào hàng, thông tin tuyên truyền, các hoạt động xúc tiến yểmtroẹ mà công ty giúp ngời tiêu dùng tham gia vào quá trình quản lý hoạt độngxã hội, thực hiện hàng hoá

2 Các mối quan hệ kinh doanh của công ty thơng mại.

Nh chúng ta đã biết, đối với công ty thơng mại, các mối quan hệ trongkinh doanh là rất quan trọng, chính nhờ nó mà hoạt động kinh doanh của công

ty thông suốt và nhịp nhành Mối quan hệ chủ yếu của công ty là mua và bánhàng hoá vì thế quan hệ Công ty là quan hệ giữa ngời cung cấp và khách hàng

là quan hệ chính

2.1 Quan hệ với khách hàng.

Trong nền kinh tế thị trờng, khách hàng quyết định sự tồn tại và pháttriển của công ty Vì vậy, công ty phải xây dựng mối quan hệ lâu dài, bềnvững đối với khách hàng hiện tại đồng thời luôn tìm kiếm khách hàng mới

Khách hàng của công ty thơng mại có rất nhiều loại khác nhau nh cáctrung gian, tổ chức, cá nhân tuỳ theo đặc điểm từng loại mà công ty thơngmại có mối quan hệ với mỗi loại đặc điểm đó Tuỳ theo đặc điểm mà công tythơng mại có một quan hệ hoặc một số mối quan hệ khác nhau Song nóichung đối với các công ty thơng mại thì bán buôn đóng vai trò chủ yếu Dovậy, mối quan hệ của công ty với khách hàng đợc quan tâm hơn cả Chẳnghạn, với Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động thì các mặt hàng chủ yếu làhàng tiêu dùng gia định và hàng hoá phục vụ sản xuất nên hàng hoá tới tayngời tiêu dùng phải qua một khâu trung gian tiếp theo do đó mối quan hệ nàycần phải thiết lập lâu dài, các quan hệ chặt chẽ với các tổ chức sản xuất kinhdoanh tạo mối quan hệ lâu dài và bền vững

Để có mối quan hệ bền vững công ty thơng mại có thể áp dụng các

2.2 Quan hệ với ngời cung cấp.

Đối với công ty thơng mại ngời cung cấp là nguồn đảm bảo cho cáchoạt động của doanh nghiệp Có 3 loại ngời cung cấp là:

Trang 11

- Ngời cung cấp hàng hoá.

- Ngời cung cấp dịch vụ tài chính

- Ngời cung cấp lao động

Nhng ở đây ta chỉ quan tâm tới quan hệ công ty và nhà cung cấp hànghoá vì nó ảnh hởng trực tiếp mua hàng hoá phục vụ nhu cầu cần bán của công

ty ở đây công ty thơng mại là ngời mua, việc cung cấp sản phẩm hàng hoácủa nhà cung cấp đòi hỏi đủ số lợng, kịp về thời gian đảm bảo chất lợng, ổn

định giá cả để phục vụ nhu cầu của bán hàng hoá của công ty Do đó, đòi hỏicông ty thơng mại phải xây dựng quan hệ chặt chẽ với nhà cung cấp hàng hoá

để có thể đảm bảo hàng phục vụ nhu cầu ngời tiêu dùng

Ngoài hai mối quan hệ trên, công ty thơng mại còn có mối quan hệ tớicác hãng cạnh tranh, Nhà nớc và với các công ty trong Bộ thơng mại Mốiquan hệ này đợc thiết lập chặt chẽ, đảm bảo cho hoạt động bán hàng đạt hiệuquả cao

III Sự cạnh tranh trên thị trờng và khả năng cạnh tranh của Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động.

1 Cạnh tranh của Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động.

Đổi mới nền kinh tế kế hoạch hoá sang cơ chế thị trờng có sự quản lýcủa Nhà nớc Sự cạnh tranh ngày càng diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết Trớc

đây trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung mọi việc từ sản xuất đến tiêu thụ

đều do Nhà nớc điều tiết phân phối đến từng ngời dân Mọi hoạt động trên

th-ơng trờng hầu nh không có, mặt hàng đơn điện, các doanh nghiệp sản xuấthầu nh không có đối thủ cạnh tranh Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng có

sự quản lý của Nhà nớc Với việc chấp nhận năm thành phần kinh tế Cơ chếthị trờng hình thành Mọi doanh nghiệp đều cố tạo cho mình chỗ đứng trongthị trờng Quá trình mở cửa giao lu kinh tế với quốc tế đã mở rộng cho phépcác nhà đầu t nớc ngoài tham gia vào thị trờng nội địa đa vào hàng hoá chất l-ợng cao, mẫu mã đẹp đáp ứng yêu cầu của ngời tiêu dùng Hàng hoá đa đạnghơn, nhiều chủng loại, ngời tiêu dùng có thể lựa chọn hàng hoá trong hàngloạt hàng hoá khác nhau Các công ty cạnh tranh lẫn nhau để giành khách chomình Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động trong thời kỳ đổi mới đã gặp rấtnhiều khó khăn, từ việc sắp xếp lại cơ cấu quản lý cho phù hợp đến tổ chứctiêu thụ cho phù hợp để đáp ứng yêu cầu thị trờng Việc tổ chức thu mua cũnggặp khó khăn, yêu cầu phải có đội ngũ cán bộ có năng lực cao Nếu nh trớc

đây việc thu mua và tiêu thụ theo chỉ tiêu Nhà nớc không phải lao bao tiêu vàhầu nh không có đối thủ cạnh tranh nào Ngày nay với nền kinh tế thị trờngCông ty gặp phải sự đa dạng đóq là những công ty trong quốc doanh và ngoàiquốc doanh, cùng với nó là các cơ sở sản xuất cũng có sự cạnh tranh gay gắt

để tiêu thụ hàng hoá mà không theo khâu trung gian Một số các cơ sở sảnxuất nh là Rợu Vang Thăng Long, Bóng đèn phích nớc Rạng Đông, Điện

Trang 12

Quang, các nhà máy sứ, và đặc biệt trong mặt hàng bảo hộ lao động phải đốimặt với một số công ty lớn nh: Công ty dệt may 8-3, Dệt Nam Định, ĐệtThanh Xuân, Dệt Kim Đông Xuân Đây là những đối thủ cạnh tranh mạnh đốivới Công ty.

Với các đối thủ cạnh tranh ngoài quốc doanh đó là những công ty mớithành lập có lợi thế rất nhiều về trình độ chuyên môn trong cạnh tranh Cáccông ty này có sự nghiên cứu thị trờng tỉ mỉ hơn vì họ là những công ty mớithành lập có tỷ lệ thị phần thị trờng nhỏ nhng có sự thay đổi và thích nghi cao,

là những công ty ngoài quốc doanh nên họ thờng có sự thay đổi phù hợp vớinhu cầu thị trờng, lợng hàng hoá không nhiều, tỷ phần thị trờng nhỏ nhng họ

là những đối thủ cạnh tranh mạnh về chất lợng hàng hoá, sự đa dạng về sảnphẩm, nhãn hiệu, đặc biệt trình độ kinh doanh cao họ có khả năng xâm nhậpvào những đoạn thị trờng ngời tiêu dùng có mức thu nhập cao Công ty phải

đối mặt với các đối thủ cạnh tranh không chỉ ở các trung tâm kinh tế mà cònphải đối mặt với các cơ sở sản xuất kinh doanh riêng ở mỗi địa phơng ậ mỗi

địa phơng các công ty có khả năng đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng thuận tiệnhơn, hệ thống phân phối đỡ phức tạp Đây là những đơn vị kinh doanh mangtính địa phơng chúng có quy mô loại nhỏ, hàng hoá chỉ đáp ứng trong địa ph-

ơng và các vùng lân cận Tuy nhiên Công ty muốn khai thác trên một thị trờngrộng lớn trên cả nớc thì phải quan tâm tới những đối thủ này Công ty có thểtạo riêng cho mình thị trờng ở mỗi địa phơng bằng cách hợp tác với các cơ sởsản xuất kinh doanh ở địa phơng nhằm tiêu thụ so của mình

Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động có sự tổ chức phân bổ thị trờngtheo chức năng của các thành viên của Công ty về sản phẩm để tránh cuộc đối

đầu trực tiếp của các công ty trong và ngoài quốc doanh với nhau Nhng sựcạnh tranh vẫn không giảm Không chỉ phải đối đầu với sản phẩm đầu ra củamỗi cơ sở sản xuất, của các đơn vị kinh doanh không trực thuộc mà còn phải

đối đầu với sản phẩm từ nớc ngoài nhập về Sản phẩm ở đây có u điểm chất ợng cao, mẫu mã phong phú, đa dạng Tuy nhiên, đối với các đơn vị kinhdoanh nói chung và Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động nói riêng thì chịumột áp lực cạnh tranh rất lớn về sản phẩm đâù ra của đối thủ là rất khó xác

l-địng, đó là sản phẩm của các công ty nớc ngoài đợc nhập vào từ nhiều con ờng khác nhau vào thị trờng Việt Nam Phần lớn đợc nhập vào theo con đờngtiểu ngạch không chính thức, nhập lậu vào chất lợng có thể tốt hay xấu hơn sovới hàng Việt Nam nhng giá thờng rẻ hơn

đ-Nh vậy, hiện nay Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động đang phải đốimặt với một số lợng lớn đối thủ cạnh tranh trong và ngoài quốc doanh, nhngCông ty đợc u thế rất lớn đó là sự phát triển của công ty, lâu dài các quan hệcủa công ty với khách hàng, với các tổ chức là đã có từ trớc tạo điều kiện tăngkhả năng cạnh tranh của Công ty so các đối thủ đang tìm cách xâm nhập vàothị trờng của công ty, công ty cần có những giải pháp Marketing nhằm giữa

Trang 13

khách hàng và tiếp tục tìm kiến những khách hàng tiềm năng khác, đó là lợithế đối với Công ty và là thách thức đặt ra đối với Công ty.

2 Các công cụ cạnh tranh của Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động.

2.1 Cạnh tranh qua sản phẩm.

Đối với những công ty kinh doanh thơng mại nh Công ty Tạp phẩm vàBảo hộ lao động thì việc quyết định sản phẩm có những vấn đề khó khăn, đôikhi ảnh hởng tới tốc độ quay vòng của sản phẩm trên thị trờng, bởi vì khi công

ty thông qua các hoạt động nghiên cứu Marketing thấy sản phẩm trên thị trờngthay đổi theo nhu cầu ngời tiêu dùng hoặc những sản phẩm mơí có thể thu đợclợi nhuận cao cho công ty thì công ty lại yêu cầu doanh nghiệp sản xuất xâydựng chiến lợc thiết kế sản phẩm hoặc đầu t góp vốn để cùng nhà sản xuất thửnghiệm sản phẩm mới trên thị trờng Cũng nh các công ty sản xuất, chu kỳsống sản phẩm ở các công ty thơng mại cũng trải qua các giai đoạn: giới thiệu,tăng trởng, bão hoà và suy thoái Để quản trị sản phẩm phải có các quyết địnhphù hợp từng giai đoạn của chu kỳ sống Nhng mặt thuận lợi hơn ỏ Công tyTạp phẩm và Bảo hộ lao động là danh mục và chủng loại hàng hoá đa dạnghơn, việc quyết định chủng loại danh mục hàng hoá dễ thay thế Công ty cóquyền lựa chọn sản phẩm đầu vào cho mình phù hợp nhu cầu của ngời tiêudùng Từ đó việc cạnh tranh của Công ty sẽ thuận lợi hơn do điều kiện nắmbắt nguồn hàng và có cơ sở về thị hiếu tiêu dùng của ngời tiêu dùng Cùng vớiviệc quyết định sản phẩm, Công ty phải quyết định nhãn hiệu và bao bì sảnphẩm Đây là yếu tố quan trọng quyết định sự cạnh tranh của Công ty, gắnnhãn là công việc quan trọng Công ty cần thoả thuận với các đơn vị sản xuất

ra hàng hoá, gắn nhãn hiệu theo tên của Công ty hay nhà sản xuất Công tytheo quan điểm lựa chọn nhiều nhãn hiệu, tức là Công ty lựa chọn của các nhàsản xuất có tiếng trên thị trờng để tạo cho việc cạnh tranh đợc thuận lợi hơn,ngời tiêu dùng đã biết đợc uy tín của cá nhà sản xuất, do vậy nó tạo điều kiệnthuận lợi hơn cạnh tranh cho Công ty

2.2 Cạnh tranh qua giá.

Cũng nh các doanh nghiệp sản xuất, việc xác định giá ở Công ty Tạpphẩm và Bảo hộ lao động cũng phải căn cứ vào chính sách giá hớng vào chiphí, chính sách giá hớng vào thị trờng và chính sách giá hớng vào cạnh tranh

ở Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động, thông thờng định giá mặthàng thơng mại trớc, từ đó đa ra các quyết định khác thuộc Marketing mix vớimức giá mình mong muốn định cho mặt hàng

Công ty quyết định giá sao cho phù hợp với các mục tiêu chiến lợcMarketing của Công ty Các mục tiêu chính là tồn tại, tối đa hoá lợi nhuận tr -

ớc mắt, giành vị trí đứng đầu về tỉ phần Việc định giá phải cùng xác định mứccầu mà Công ty cần đạt, để từ đó xác định tơng quan giữa cầu và giá

Trang 14

Giá cả là công cụ cạnh tranh quan trọng trong Công ty tạp phẩm, do vậyviệc phân tích giá cả và hàng hoá của đối thủ cạnh tranh là cần thiết: tìm hiểugiá chào hàng của đối thủ trên thị trờng, tuỳ theo mức giá và khả năng thay

đổi giá của đối thủ mà công ty đa ra mức giá cho hàng hoá của mình Phù hợp

và so sánh chất lợng hàng hoá của đối thủ cạnh tranh của công ty Cạnh tranh

về giá thông qua các hình thức điều chỉnh giá đã sử dụng trong công ty nh:

- Định giá chiết khấu bao gồm: Chiết giá thanh toán bằng tiền mặt,chiết giá số lợng mua hàng và chiết giá theo thời vụ

- Định giá khuyến mại tiêu thụ:

- Định giá phân biệt bao gồm: Giá phân biệt theo đối tợng, theo các

ph-ơng án hàng hoá, theo thời gian và địa điểm

- Thay đổi giá: Khi thay đổi giá công ty xem xét phản ứng của ngời tiêudùng và các đối thủ cạnh tranh để chủ động giảm giá hay tăng giá để hoạt

động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả

2.3 Cạnh tranh qua phân phối.

Phân phối vận động hàng hoá và dịch vụ xét trên cả hai mặt tổ chức luchuyển danh nghĩa sở hữu và phân phối vận động của chúng từ đầu ra của ng-

ời sản xuất và cung ứng đến khi tiếp cận ngời tiêu dùng cuối cùng là một bộphận hữu cơ trọng yếu hợp thành quá trình kinh tế và chiến lợc Marketingchung Thông thờng kênh phân phối của các công ty thơng mại tạp phẩm đợccấu tạo theo sơ đồ sau:

Ng ời sản

xuất

Ng ời bán buôn

Ng ời bán lẻ

Ng ời tiêu dùng

Trang 15

Công ty cần phảu hoàn thiện các nghiệp vụ vì đây Công ty đại diện cho trungtâm bán buôn lớn cần phải vận chuyển hàng hoá qua ít khâu trung gian, thờigian lu động hàng hoá ngắn và chi phí nhỏ Từ đó mới tạo đợc lợi thế về cạnhtranh cho Công ty trong công tác vận chuyển hàng hoá giữ đợc uy tín với bạnhàng.

Mặc dù việc quản trị kênh phân phối dễ dàng hơn các đơn vị sản xuất,nhng để đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao nhất Công ty cũng cần thực hiện cácquyết định quản trị kênh

Việc tuyển chọn thành viên có chất lợng cao, đánh giá khả năng và quátrình hoạt động của thành viên Thông thờng các công việc sử dụng nhằm kíchthích thành viên kênh là các nguồn cung cấp hợp tác, chung vốn hoặc thiết lậpchơng trình phân phối chung Đánh giá hoạt động của các thành viên kên theo

định kỳ về chỉ tiêu doanh số, dự trữ bình quân, thời gian giao hàng, dịch vụcho khách hàng Nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh, Công ty với thành viênkênh phải tổ chức một cách chặt chẽ các hoạt động nhằm tạo thuận lợi choviệc cung cấp hàng hoá đến tay ngời tiêu dùng một cách nhanh nhất, hợp lý vàvới chi phí rẻ nhất

2.4 Cạnh tranh qua giao tiếp khuyếch trơng ở Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động.

Bản chất của giao tiếp khuyếch trơng là đa thông tin về sản phẩm vàdịch vụ đến cho khách hàng làm cho cung - cầu gặp nhau để đẩy mạnh quátrình tiêu thụ Bấy lâu nay rất nhiều mặt hàng thơng mại bị ứ đọng, không tiêuthụ đợc không phải vì chất lợng kém mà do khi tung ra thị trờng không đợcchào hàng quảng cáo một cách hấp dẫn Các hoạt động quảng cáo, tuyêntruyền, kích thích tiêu thụ, bán hàng trực tiếp và Marketing trực tiếp tại Công

ty tạp phẩm thờng đợc thực hiện một cách ngẫu nhiên Kỹ thuật bán hàng ởCông ty thờng hiện đại hơn ở các đơn vị sản xuất Vì vậy, hoạt động bán hàngtrực tiếp thờng đợc chú trọng ở Công ty và dần đợc đòi hỏi theo kinh tế thị tr-ờng Việc đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá là rất quan trọng, vì bán hàng là mụctiêu chính của Công ty Có bán đợc hàng thì Công ty mới tồn tại và phát triểncác hoạt động

Giao tiếp khuyếch trơng đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy mạnhtiêu thụ hàng hoá và nó đợc tổ chức thực hiện một cách có hệ thống thông quaxây dựng chiến lợc truyền thông của Công ty

Từ yêu cầu quan trọng của giao tiếp khuyếch trơng, Công ty tạp phẩm

đã xây dựng một chiến lợc và thực hiện nh sau:

+ Phát hiện khách hàng mục tiêu

+ Xác định phản ứng đáp lại, xem họ có biết, có tin tởng ở Công ty haykhông

Trang 16

Từ những hoạt động cạnh tranh của Công ty tạp phẩm, chúng ta nhậnthấy các hoạt động cạnh tranh của Công ty đã đợc xác định một cáchq rõ nét.Tuy còn nhiều hạn chế do trình độ và ngân sách nhng Công ty đã và đang tiếptục phát triển các hoạt động Marketing nhằm khả năng giữ khách hàng và tìmnhững khách hàng tiềm ẩn để tạo nên vị thế cạnh tranh cho Công ty trong thờigian tới.

định 95/CP ngày 4/12/1994 của chính phủ và văn bản số 7131/ĐMĐN ngày21/12/1994 của văn phòng chính phủ do Bộ trởng Bộ Thơng mại ký duyệtthành lập Công ty tạp phẩm và BHLĐ trên cơ sở hợp nhất Công ty tạp phẩm,

Trang 17

Công ty trang bị bảo hộ lao động và xí nghiệp nhựa bách hoá (thuộc tổngCông ty bách hoá)

Công ty là doanh nghiệp nhà nớc, có t cách pháp nhân, thực hiện chế độhạch toán độc lập, đợc mở tài khoản tại Ngân hàng đợc sử dụng con dấu mẫumã của nhà nớc

Công ty có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh để tọ nguồn hàng tạp phẩm vàBHLĐ bán buôn cho các địa phơng cả nớc, phục vụ nhu cầu đời sống Cácnhiệm vụ cụ thể của Công ty là:

- Nghiên cứu nắm vững nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc, thị hiếungời tiêu dùng của xã hội trong từng thời kỳ, năng lực sản xuất của các ngành,các địa phơng và các ngành khác về tạp phẩm và dụng cụ gia đình để xâydựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch đó sau khi tổng công ty duyệt

- Tổ chức thu mua, nắm nguồn hàng ở tất cả các thành phần kinh tếtrong và ngoài nớc (lu ý việc thu mua nguồn hàng trôi nổi trên thị trờng) Chỉ

đạo các đơn vị trựcthuộc khai thác nguồn hàng theo đúng chính sách của nhànớc

- Liên doanh liên kết với mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc, chỉ

đạo các đơn vị trực thuộc liên doanh, liên kết để có thêm nguồn hàng bằng cáchình thức trao đổi hàng hoá, vật t, hùn vốn kinh doanh

- Vừa trực tiếp bán buôn và bán lẻ, chỉ đạo các đơn vị trực thuộc bánbuôn và bán lẻ để giới thiệu sản phẩm nhằm tiêu thụ hàng hoá Thông qua hợp

đồng kinh tế và quan hệ mua bán hàng hoá Công ty tác động tích cực đến các

tổ chức kinh doanh và nguồn hàng, khả năng tiêu thụ nhằm nâng cao vai tròchủ đạo của thu nhập bán buôn

- Chấp hành tốt các chế độ, nguyên tắc về quản lý kinh tế nhà nớc, sửdụng hợp lý sức lao động, tài sản, tiền vốn và đa nhanh tiến bộ khoa học kỹthuật vào công tác kinh doanh, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và nộp ngânsách

- Quản lý toàn diện cán bộ công nhân viên của Công ty theo đúng chínhsách chế độ của nhà nớc và sự phân cấp quản lý của Công ty, không ngừng cảithiện điều kiện lao động, nâng cao đời sống, đào tạo bồi dỡng nhằm nâng caotrình độ cán bộ, năng suát lao động và hiệu quả kinh tế

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và công tác đào tạo cán bộ

Để thực hiện những nhiệm vụ này tổ chức bộ máy của Công ty baogồm: Ban giám đốc, phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán - tài vụ, trạmbách hoá, các cửa hàng bán lẻ

Sơ đồ 2: sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty tạp phẩm và BHLĐ.

Ban giám đốc

Phòng tổ chức hành chính

Phòng nghiệp vụ kinh doanh

Phòng kế toán - tài vụ

Trạm bán buôn Bách hoá HN

Cửa hàng

số 1 Cát Linh

Cửa hàng

số 2 Cát Linh

Trang 18

Sau một thời gian hoạt động Công ty đã kiện toàn lại bộ máy tổ chứccủa mình, giải quyết nhiều trờng hợp nghỉ hu, mất sức Ban giám đốc đã sắpxếp lại lao động trong Công ty

Hiện này Công ty có 115 ngời, trong đó cán bộ có trình độ đại học là 25ngời và số cán bộ có trình độ trung cấp là 35 ngời Cơ cấu tổ chức bao gồm:

- Ban giám đốc: có 3 ngời:

+ 1 Giám đốc trực tiếp năm scác phòng ban chức năng điều hành chunghoạt động của Công ty

+ 2 phó giám đốc làm nhiệmvụ trợ giúp cho giám đốc

- Bộ máy quản lý gồm 3 phòng có 25 ngời

+ Phòng tổ chức hành chính gồm 6 ngời: 3 ngời có trình độ đại học, 3trình độ trung cấp

Nhiệm vụ: Phòng có nhiệm vụ thanh tra, bảo vệ, tổ chức, quản trị phục

vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Hiện nay, ngoài các nhiệm vụtrên, phòng tổ chức hành chính còn có chức năng tham mu cho giám đốcCông ty sắp xếp lao động hợp lý, phân công công việc phù hợp khả năng vàtrình độ chuyên môn của mỗi ngời để sử dụng có hiệu quả nhất lực lợng lao

có cơ sở xây dựng kế hoạch và quản lý toàn bộ chỉ tiêu kế hoạch của Công ty

+ Phòng nghiệp vụ kinh doanh gồm 10 ngời:

Nhiệm vụ: nắm bắt tình hình thị trờng, thờng xuyên tổ chức quan hệ với

tổ chức Ngân hàng, năm vững giá cả hàng hoá, khả năng cung ứng các nguồnhàng, các mặt hàng Công ty kinh doanh

Trang 19

+ Bộ phận kinh doanh có 87 ngời: gồm các cơ sở

 Trạm bán buôn Bách hoá Hà Nội: là đơn vị kinh doanh chủ lực đóngtại km6 đờng Giải Phóng Trạm gồm 2 bộ phận: Văn phòng và kho Vănphòng của trạm thực hiện nhiệm vụ bán buôn quản lý mọi hoạt động kinhdoanh của trạm, trạm là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập

 Cửa hàng số 1, cửa hàng số 2 đóng tại 11 Cát Linh và là địa điểmchính của Công ty tạp phẩm và BHLĐ Với hệ thống bộ máy tổ chức củaCông ty nh vậycó đặc điểm là Giám đốc nắm trực tiếp các phòng chức năngnên viêcj điều hành công việc nhanh chóng kịp thời Các đơn vị kinh doanhtrực tiếp là các đơn vị kinh doanh tổng hợp tất cả cấc mặt hàng phục vụ đờisống con ngời Bộ máy tổ chức của Công ty nhìn chung là hợp lý, các phòngban phát huy đực khả năng của mình Bộ máy thống nhất từ trên xuống dới,tuy nhiên lao động gián tiếp ở Công ty còn nhiều, còn có lao động thừa, cán

bộ có rình độ đại học và trung cấp còn ít Công ty cần cờng đội ngũ cán bộ cótrình độ chuyên môn cao, tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô, cơ cấu lao

động nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong kinh doanh

Nhìn chung những năm gần đây về cơ bản là hiện nay Công ty đã giảm

đợc tỷ lệ đáng kể nhân viên d thừa làm cho bộ máy của Công ty gọn nhẹnhững tinh thông, một ngời làm đợc nhiều việc

Công tác cải tiến hàng năm Công ty đã quyết định giải thể những đơn vị

do chuyển đổi cơ chế kinh doanh không có khả năng hoàn thành nhiệm vụ,mặc dù những đơn vị này có sự giúp đỡ hết sức của Công ty

II Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây

1 Kết quả hoạt động kinh doanh.

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta chuyển dần sang nền kinh

tế thị trờng, cạnh tranh giữa các Công ty, xí nghiệp, các thành phần kinh tếngày càng gay gắt Để phù hợp với sự biến đổi của thị trờng Công ty tạp phẩm

và BHLĐ đã có nhiều bớc đổi mới trong hoạt động kinh doanh

Các mặt hàng kinh doanh của Công ty rất đa dạng và phong phú, thoảmãn nhu cầu ngày càng cao của nhân dân nh các mặt hàng xà phòng giặt,phích + ruột phích, đồ nhôm, đồ s, đồn men, giấy thuốc là, nilon, hàng mạtôn Nhìn chung doanh số bán ra của Công ty ngày càng tăng ở cac mặthàng Tuy nhiên cùng với hàng Trung quốc tràn vào nội địa, hàng giả dẫn đếnmột số mặt hàng không đủ doanh số

Chúng ta xem xét tình hình kinh doanh của Công ty trong những nămgàn đây qua bảng tổng kết tình hình mau bán của Công ty

Bảng 1: Tình hình kinh doanh của Công ty tạp phẩm và BHLĐ

trong những năm gần đây.

Trang 20

Đơn vị: triệu đồng

I Tổng giá trị mua 206106 213.832 228.000 106.637

- Ngành tạp phẩm 146.578 165.529 175.274 105.8+ Mặt hàng chính 81.151 96.997 103.146 100.37

II Tổng giá trị bán 228.969 198.968 240.000 120.62

- Ngành tạp phẩm 166.312 150.599 186.247 123.6+ Mặt hàng chính 99.882 87.176 110.990 127.3

Từ bảng hoạt động kinh doanh của Công ty ta thấy: tình hình thực hiệnmua hàng của Công ty qua các năm có tốc độ tăng trởng tơng đối ổn định cácmặt hàng cả về ngành tạp phẩm và BHLĐ

Đạt đợc kết quả trên là do Công ty có các hoạt động mua nắm nguồnhàng nh:

- Kiên trì bám sát các cơ sở, các nhà máy sản xuất lớn có mặt hàng uytín trên thị trờng, biết xây dựng quan hệ tốt lâu dài

- Củng cố mặt hàng truyền thống của Công ty

- Tập trung đầu t hợp lý cho từng mặt hàng, kết hợp tập trung lớn, vừa

và nhỏ nên đa dạng hoá nguồn hàng

- Có kinh nghiệm tổ chức nguồn hàng tính thời vụ, mua đủ số lợng làmchủ về giá

- Tổ chức khai thác nguồn hàng dới nhiều hình thức nhằm tạo thế mạnhcạnh tranh cho Công ty nh: bao tiêu phân lớn sản phẩm cho nhà sản xuất, muavới số lợng lớn, đặt hàng theo yêu cầu

- Hàng mua đảm bảo chất lợng, làm hàng tồn kho ổn định yên tâm

Về mặt công tác tiêu thụ hàng hoá Tuy năm 1999 trong bối cảnh kinh

tế gặp nhiều khó khăn, thị trờng lắng xuống, cạnh tranh quyết liệt nhng đếnnăm 2000 Công ty đã vợt qua những khó khăn trong cạnh tranh đạt đợc nhữngkết quả đáng khích lệ Tỷ lệ thực hiện các mặt hàngtăng tơng đối đồng đều.Nhìn chung tổng giá trị bán qua các năm vẫn tăng lên tuy năm 1999có giảm

do một số mặt hàng truyèen thống sức mua chững lại Một số mặt hàng chínhvẫn đạt hiệu quả cao nh : Xà phòng tắm, giặt, gấy vở, giaasy in , bóng đèn, sảnphẩm nhôm đều tăng Một số mặt hàng phụ nh phụ tùng xe máy, hàng tôn mạ,

xi măng, quạt, tăng lên cả về daonh số mua và bán

Để đạt đợc kết quả trên là nhờ các hoạt động của Công ty nh:

Trang 21

- Củng cố và mở rộng thị trờng, xây dựng hệ thống tiêu thụ khắp cáctỉnh trong cả nớc, tạo kênh phân phối đủ mạnh, đảm bảo đầu ra thông suốtổn

Cùng những thuận lợi trên, Công ty còn tồn tại một số khó khăn nh:Mặt hàng tạp phẩm không còn là độc quyền của Công ty Hàng tạp phẩm củanớc ta có nhiều nguồn cung ứng, thêm vào đó là hàng tạp phẩm của Trungquốc và một số nớc khác, sự vơn ra bán của các đơn vị sản xuất Tất cả nhữngnguyên nhân trên làm hạnchế khả năng kinh doanh của Công ty

2 Tình hình tổ chức mặt hàng kinh doanh

Công ty tạp phẩm đã xác dịnh mặt hàng kinh doanh chính là các loạimặt hàng nh: Xà phòng giặt, sản phẩm nhôm, phích + ruột phích, sản phẩmmen, quần áo bảo hộ lao động, găng tăng bảo hộ lao động đợc thu mua ở cácnhà máy lớn nh lix Sài Gòn, Nhà máy sứ Hải Dơng, nhà máy nhôm men HảiPhòng, Nhà máy giấy,

Ngoài ra còn một số loại hàng hoá phụ nh: phụ tùng xe máy, quạt, hàngmạ tôn, vật liệu xây dựng,

Các loại hàng hoá trên là những hàng hoá thiết yếu với cuộc sống nhngchủng loại phong phú, tính thay thế cao nênviệc kinh doanh mặt hàng nào cóhiệu quả là vấn đè đặt ra với Công ty

Với nhiệm vụ cung cấp hàng tạp phẩm cho các tỉnh trong cả nớc Công

ty đã chú trọng đến yếu tố hàng hoá khi xây dựng kế hoạch mua và bán hànghoá Công ty phân loại mặt hàng nh sau:

- Mặt hàng sử dụng thờng xuyên

- Mặt hàng sử dụng theo thời vụ

- Mặt hàng sử dụng theo lãnh thổ

Sau đó Công ty có kế hoạch mua bán hợp lý

Sau đây là bảng nghiên cứu tình hình mua bán một số mặt hàng năm

1999 - 2000 của Công ty tạp phẩm và BHLĐ

Trang 22

*************

Trang 23

Nhìn vào bảng trên chung ta thấy năm 2000 so với năm 1999 Công tynói chung vẫn đảmbảo đầy đủ các mặt hàng Tuy nhiên do cha nắm vững tìnhhình thị trờng, cha nắm vững một số mặt hàng nên việc mua sắm một số hàngtăng không đáng kể Do năm 1999 tình hình thị trờng có nhiều biến động phứctạp nên việc kinh doanh khồn đạt hiệu quả cao nhng sang năm 2000 Công ty

đã lấy lại đợc thăng bằng và phát triển rất đôngf đều trên các mặt hàng Sứcmua và bán của Công ty tăng nhanh điều đó thể hiện đờng lối chỉ đạo đúng

đắn của ban lãnh đạo Công ty, thực hiện một số chiến lợc cạnh tranh có hiệuquả Tuy nhiên mặt hàng BHLĐ là loại mặt hàng truyên thống tuy năm2000/1999 có tăng nhng sứcmua đã giảm Tuy Công ty đã trúng một số lôthầu lớn nhng cả mua vào và bán ra đều giảm chi rcòn là 70 - 80%, điều đócũng ảnh hởng rát lớn tới doanh thu của Công ty

Tóm lại Công ty cần có biện pháp nghiên cứu tình hình giá cả, thị trờngnhu cầu tót hơn nữa để có thể đẩy mạnh ức bán ra Trong năm 2000 có nhiềumặt hàng bị giảm sút, bán ra không hết hàng mua vào, gây tồn đọng nhng sốlợng không nhiều nên cũng khó giải quyết Công ty cần nghien cứu kỹ hơnmặt hàng chủ đạo của mình đặc biệt một số ngành BHLD Việc phát triển một

số mặt hàng phụ cần đợc Công ty quan tâm hơn nữa để tăng lợi nhuận choCông ty

3 Tình hình luân chuyển hàng hoá của Công ty tạp phẩm và BHLĐ

Công ty tạp phẩm là một Công ty bán buôn do đó khách hàng chủ yếu

là các đơn vị quen mua buôn, trong thực tế Công ty đã sử dụng các phơng thứcbán buôn: bán buôn qua hội chợ triểnlãm, bán buôn qua đại diện Thơng mại,bán buôn liên doanh liên kết, bán tại kho, Chúng ta sẽ nghiên cứu bảng sau:

Ngày đăng: 08/04/2013, 17:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chúng ta xem xét tình hình kinh doanh của Công ty trong những năm gàn đây qua bảng tổng kết tình hình mau bán của Công ty - Hoạt động quảng cáo của Công ty TNHHLý Hồng King và xây dựng chiến lược quảng cáo cho sản phẩm xe máy mang thương hiệu Việt Nam
h úng ta xem xét tình hình kinh doanh của Công ty trong những năm gàn đây qua bảng tổng kết tình hình mau bán của Công ty (Trang 23)
Từ bảng hoạt động kinh doanh của Công ty ta thấy: tình hình thựchiện mua hàng của Công ty qua các năm có tốc độ tăng trởng tơng đối ổn định các  mặt hàng cả về ngành tạp phẩm và BHLĐ - Hoạt động quảng cáo của Công ty TNHHLý Hồng King và xây dựng chiến lược quảng cáo cho sản phẩm xe máy mang thương hiệu Việt Nam
b ảng hoạt động kinh doanh của Công ty ta thấy: tình hình thựchiện mua hàng của Công ty qua các năm có tốc độ tăng trởng tơng đối ổn định các mặt hàng cả về ngành tạp phẩm và BHLĐ (Trang 24)
Tóm lại Công ty cần có biện pháp nghiên cứu tình hình giá cả, thị trờng nhu cầu tót hơn nữa để có thể đẩy mạnh ức bán ra - Hoạt động quảng cáo của Công ty TNHHLý Hồng King và xây dựng chiến lược quảng cáo cho sản phẩm xe máy mang thương hiệu Việt Nam
m lại Công ty cần có biện pháp nghiên cứu tình hình giá cả, thị trờng nhu cầu tót hơn nữa để có thể đẩy mạnh ức bán ra (Trang 28)
Qua bảng trên ta thấy: nhìn chung năm 2000/1999 tổng trị giá bán buôn đạt 126, 76% do sự tăng mức bán ra theo các phơng thức bán buôn - Hoạt động quảng cáo của Công ty TNHHLý Hồng King và xây dựng chiến lược quảng cáo cho sản phẩm xe máy mang thương hiệu Việt Nam
ua bảng trên ta thấy: nhìn chung năm 2000/1999 tổng trị giá bán buôn đạt 126, 76% do sự tăng mức bán ra theo các phơng thức bán buôn (Trang 30)
Bảng 6: Phản ánh tốc độ chu chuyển hàng hoá ở Công ty tạp phẩm - Hoạt động quảng cáo của Công ty TNHHLý Hồng King và xây dựng chiến lược quảng cáo cho sản phẩm xe máy mang thương hiệu Việt Nam
Bảng 6 Phản ánh tốc độ chu chuyển hàng hoá ở Công ty tạp phẩm (Trang 38)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w