Xây dựng chiến lược quảng cáo cho sản phẩm xe máy mang thương hiệu Việt Nam
Trang 1Chơng I Một số vấn đề Lý luận về quảng cáo và vai trò của
quảng cáo trong kinh doanh.
Marketing hiện đại ngày càng phát triển trở thành một phơng pháp quản lýkinh doanh có vai trò quan trọng Marketing có vai trò to lớn đối với quản lý kinh
tế vĩ mô thông qua thị trờng, nó có chức năng làm thích ứng sản phẩm với nhu cầuthị trờng, phân phối hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và yểm trợ Doanh nghiệp muốnsản phẩm của mình đợc đa ra thị trờng trong và ngoài nớc, phải xây dựng một chiếnlợc Marketing hoàn chỉnh, phải hình dung ra tất cả các hoạt động Marketing, sắpxếp chúng vào các phân hệ chức năng một cách có hệ thống, tổ chức, phối hợp cáchoạt động này một cách tối u trong hệ thống tổ chức của xí nghiệp
Nh vậy hoạt động Marketing có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗidoanh nghiệp, mà quảng cáo chính là một phần không thể thiếu đợc trong chiến lợcmarketing Quảng cáo là công cụ quan trọng để khai thác thị trờng Quảng cáo sẽgóp phần để bán hàng nhanh hơn, nhiều hơn và do đó sẽ tăng hiệu quả kinh doanh.Doanh nghiệp không thể không hiểu biết về quảng cáo Trớc khi đặt chân vào thịtrờng, mỗi ngời làm công tác kinh doanh nên trang bị cho mình những kiến thức vềquảng cáo, hiểu đợc vai trò của quảng cáo đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.Bởi xét cho cùng thì quảng cáo chính là một trong những vũ khí cạnh tranh hữuhiệu của các nhà sản xuất, kinh doanh
I Quảng cáo và vai trò của quảng cáo trong kinh doanh.
Nền kinh tế càng phát triển thì những mối quan hệ giữa những thực thể tồntại trong nó cũng phát triển theo và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng cũng ngàycàng tăng Vì vậy việc thông tin trao đổi lẫn nhau là rất cần thiết Những thông tinnày thờng là những thông tin về kỹ thuật mới, sản phẩm mới Sự thông tin trao
đổi này đợc thông qua con đờng nhanh nhất, hiệu quả nhất là quảng cáo, chính vìthế mà quảng cáo không chỉ tăng về số lợng mà còn có sự tiến bộ đáng kể về cả nộidung và hình thức trong những năm gần đây Ngày nay quảng cáo là một công cụMarketing thực hiện việc giao tiếp truyền tin giữa doanh nghiệp với môi trờng kinhdoanh thật sự có hiệu quả
1 Khái niệm quảng cáo.
Quảng cáo thơng mại là một hoạt động tất yếu của nền kinh tế thị trờng Vậyquảng cáo là gì?
Trang 2Theo tiếng Hy Lạp: Quảng cáo có xuất xứ từ tiếng Hy Lạp Đó là " Reclama" có
nghĩa là tuyên truyền, giới thiệu
Từ điển oxford định nghĩa: Quảng cáo là một công việc có quan hệ tới việc bán
hàng, đặc biệt là để tăng số lợng hàng bán
Hiệp Hội Marketing Mỹ AMA định nghĩa: Quảng cáo là bất cứ loại hình nào
của sự hiện diện không trực tiếp của hàng hoá, dịch vụ hay t tởng hành động màngời ta phải trả tiền
Có thể nói quảng cáo là điều mà ai cũng biết rõ Nếu hỏi bất cứ ai thì ngời ấycũng đa ra những ý kiến về quảng cáo cái gì tốt, cái gì xấu Thậm chí, họ còn cóthể nói cho chúng ta biết công chúng nghĩ gì về quảng cáo Khi hỏi định nghĩa choquảng cáo, họ sẽ thờng nói những điều nh: "ồ, vâng, đó là không gian và thời gian
mà ngời ta trả tiền để mua đợc sản phẩm." Hoặc họ có thể nghĩ đó là cái mà bạn trảlời khi bạn đang đi tìm một công việc mới
Tất cả các khái niệm trên đều đa đến một kết luận: Hiểu một cách đầy đủ thìquảng cáo là việc sử dụng các phơng tiện thông tin để truyền tin về sản phẩm hoặccho các phần tử trung gian hoặc cho các khách hàng cuối cùng trong khoảng khônggian và thời gian nhất định
ở khía cạnh quảng cáo để bán sản phẩm, quảng cáo là công cụ củaMarketing Quảng cáo nh một lời rao hàng, lời giới thiệu sản phẩm mà ngời sảnxuất, kinh doanh cần bán, và mục đích của họ là bán đợc càng nhiều càng tốt Cósản xuất kinh doanh là có quảng cáo; sản xuất, kinh doanh càng ở qui mô lớn, chấtlợng sản phẩm ở trình độ cao thì yêu cầu về quảng cáo và chi phí cho quảng cáocàng nhiều.Tuy nhiên, quảng cáo không chỉ để bán sản phẩm Thực tế, một số côngviệc sáng tạo tốt nhất trong quảng cáo đã đợc làm cho không và quảng cáo vì mục
đích lợi ích cộng đồng
2 Vai trò của quảng cáo.
2.1 Quảng cáo là một ngành kinh doanh lớn.
Trang 3Vì nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thị trờng rất phong phú và luôn luôn thay
đổi nên hàng hoá sản xuất ra cũng rất phong phú và biến đổi phức tạp Trong nềnkinh tế thị trờng, cung thờng nhiều hơn cầu, nhiều nhà sản xuất kinh doanh khácnhau cung cấp cùng một mặt hàng giống nhau khiến cho ngời tiêu dùng luôn phải
có sự lựa chọn Quảng cáo đã làm cho cung, cầu gặp nhau, ngời bán thoả mãn nhucầu của ngời mua, đồng thời giảm đợc chi phí, giảm rủi ro trong kinh doanh Thôngqua quảng cáo nhà kinh doanh không chỉ bán đợc nhiều hàng hơn mà quan trọnghơn là qua đó tác động đợc đến cơ cấu tiêu dùng Hiệu quả của quá trình kinhdoanh tăng lên rõ rệt khi thực hiện công tác quảng cáo dù các nhà kinh doanh phải
bỏ ra một lợng chi phí khá lớn cho công tác này Chính vì vậy quảng cáo là mộtngành kinh doanh lớn, nhất là ở các nớc phát triển và giàu có nh phơng Tây ở Mỹchi phí quảng cáo bình quân đầu ngời khoảng trên 400USD/năm Trong khi đó chỉtiêu này mới chỉ đạt cha đầy 1 USD ở các nớc đang phát triển nh ấn Độ, Pakistan,Nêpan
Bảng 1: Chi phí quảng cáo ở một số nớc
1981 (Tỷ USD) (Tỷ USD)1987 (Tỷ USD)2000
Trang 4cáo trong chức năng tổng thể của nó Vì thế quảng cáo đã trở thành một nghề, đápứng những đòi hỏi quan trọng là đạt trình độ cao của những kiến thức tổng hợp và
có hệ thống từ kinh nghiệm, thử nghiệm, và nghiên cứu, phân tích ban đầu Thờigian gần đây quảng cáo đợc công nhận là một chức năng quan trọng trong các cơquan, tổ chức và ngày càng đợc chuyên sâu Các cán bộ quảng cáo đợc đào tạo,huấn luyện và tuyển dụng vào các phòng quảng cáo, phòng Marketing Khôngnhững thế, con số các đại lý quảng cáo cũng đã tăng lên nhanh chóng và quảng cáongày càng đợc các ngành khác trân trọng
2.3 Quảng cáo là một công cụ của Marketing.
Quảng cáo là tiếp điểm thông tin truyền cảm giữa ngời bán và ngời mua; làcầu nối giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng Quảng cáo không phải chỉ cung cấpmột cách đơn giản những thông tin về sản phẩm, dịch vụ mà tích cực gây ảnh h ởng
đến hành động của mọi ngời thông qua những hình ảnh gợi cảm hoặc kích thích
Đó là ta xem xét chức năng của quảng cáo trên quan điểm thông tin truyền cảm.Ngoài ra quảng cáo còn đợc xem xét trên quan điểm Marketing
Mỗi một tổ chức đều có mục tiêu và kế hoạch Marketing cần đạt đợc Họcần phải biết thị trờng mà mình sẽ phục vụ và đa ra nhiều công cụ để thực hiện mụctiêu Marketing đã đặt ra Trong quản lý Marketing ngời ta đã biết đến các biến sốnằm trong quyền kiểm soát của một cơ quan, đó là bốn ''P'' nổi tiếng trớc đây vànăm ''P'' theo quan điểm Marketing hiện đại ngày nay Đó là: Product (sản phẩm),Place (phân phối), Price (giá cả), Promotion (khuyếch trơng), Public (Quan hệ cộng
đồng) đã tạo nên một cơ cấu hợp lý của chiến lợc chung Marketing hay Marketingmix để đạt đợc mục tiêu đặt ra
Điều đó có nghĩa là phải chọn sản phẩm để đa ra thị trờng, là cái mà thị ờng cần và phân phối nó trên một kênh tiêu thụ phù hợp với đơn vị mình và thị tr-ờng Việc khuyếch trơng, xúc tiến bán hàng bao gồm các biện pháp và nghệ thuật
tr-mà nhà kinh doanh dùng để thông tin về hàng hoá, tác động vào ngời mua, lôi kéongời mua về phía mình và các biện pháp hỗ trợ cho việc bán hàng Quảng cáo làmột công cụ quan trọng nhất Khác với xúc tiến bán hàng là hoạt động của ngờibán hàng, để tiếp tục tác động vào tâm lý của khách hàng thì quảng cáo có mụctiêu lâu dài là xây dựng uy tín, hình ảnh của sản phẩm, của công ty trên thị trờng.Vì vậy việc đầu t cho quảng cáo là đầu t cho tơng lai
Cùng với nhãn hiệu hàng hoá, giá cả, kênh phân phối và sự bán hàng trựctiếp, quảng cáo góp phần thực hiện mục tiêu Marketing Nói ngắn gọn quảng cáo là
Trang 5công cụ Marketing ảnh hởng tới việc bán hàng, nó cũng quan trọng nh đúng sảnphẩm, đúng giá, đúng kênh phân phối Muốn vậy phải xây dựng một kế hoạchquảng cáo đúng
Quảng cáo là một bộ phận không thể thiếu đợc của cuộc sống hàng ngày đốivới chúng ta, là sự trang nhã của thành phố mà ta thấy ở khắp nơi.Quảng cáo đã
đem đến nhiều lợi ích cho mọi ngời trong xã hội, từ ngời sản xuất, ngời bán buôn,bán lẻ đến ngời tiêu dùng Nó tạo điều kiện tự do cho sự lựa chọn; tạo điều kiện đểbán hàng nhiều lần và nó góp phần giảm chi phí và cải tiến sản phẩm Quảng cáohối thúc quá trình thông tin truyền cảm trong nhiều lĩnh vực Không những thếquảng cáo còn lôi kéo công chúng thực hiện các mục tiêu xã hội nh kế hoạch hoágia đình, chống tội phạm xã hội, chống ô nhiễm môi trờng, chống bệnh ung th,ngăn ngừa bệnh siđa, căn bệnh hiểm nghèo của thế giới hiện nay
II Những yêu cầu cơ bản của quảng cáo.
1 Lợng thông tin cao.
Trong nền kinh tế thị trờng thì “khách hàng là thợng đế”, họ có quyền lựachọn những sản phẩm và nhãn hiệu mà họ thích Quảng cáo không đi vào phơngcách lựa chọn của ngời tiêu dùng mà chỉ hớng dẫn họ đạt đợc mục đích mongmuốn Do lợng thông tin đa ra trong thời gian ngắn, trong khoảng không gian hẹp
và do kinh phí có hạn nên phải đảm bảo lợng thông tin cao trong mỗi tin quảngcáo Lợng thông tin càng cao thì sự chú ý của ngời nhận tin càng cao Để có lợngthông tin cao thì bài viết phải ngắn gọn, rõ ràng, tập trung, cô đọng Muốn chơngtrình quảng cáo có hiệu quả, ngời quảng cáo phải đa ra những lời đề nghị bán hàng
độc đáo và thể hiện một cách có hiệu quả, phải cung cấp thông tin về một sản phẩmhay dịch vụ, phải đảm bảo sự phù hợp của một hay một số thuộc tính vốn có củasản phẩm với nhu cầu của ngời tiêu dùng
Đối với loại áp phích và bao bì quảng cáo, phải khẳng định rõ mục tiêu làquảng cáo chứ không phải là một tiểu phẩm nghệ thuật
2 Hợp lý.
Mỗi tin quảng cáo đa ra bằng một loại phơng tiện quảng cáo, mỗi kênhquảng cáo đợc xác lập phải đảm bảo yêu cầu hợp lý, phù hợp với tâm lý của ngờinhận tin, phù hợp với thời gian, không gian và phơng tiện thông tin phù hợp, đồngthời phải có số lần thông tin hợp lý Nhìn chung các quảng cáo cần đợc lặp lạinhiều lần Việc nhắc lại một thông tin quảng cáo có tác dụng gợi nhớ và củng cốtin tức, củng cố việc bán hàng Tuỳ theo từng trờng hợp, ngời quảng cáo có thể lựa
Trang 6chọn các phơng tiện thông tin đại chúng để đăng tải và truyền phát các thông tinquảng cáo cho các bộ phận tiêu biểu của thị trờng tiêu thụ Tuy nhiên số lần đợclựa chọn lại tuỳ thuộc vào những điều kiện cụ thể của hàng hoá, thời gian và khônggian, phơng tiện thông tin
3 Bảo đảm tính pháp lý của các tin quảng cáo.
Bất cứ xã hội nào cũng vậy, mọi ngời sống và làm việc phải tuân theo hiếnpháp và pháp luật Vì thế hoạt động quảng cáo cũng phải tuân theo các đạo luật cótính chất pháp lý Ngôn ngữ trong quảng cáo phải đảm bảo tính pháp lý; ngờiquảng cáo và ngời đa tin phải chịu trách nhiệm về tính pháp lý các tin quảng cáo.Ngời quảng cáo không trung thực, dối trá không những bị pháp luật lên án mà họcòn mất uy tín mãi mãi không những đối với một sản phẩm mà với tất cả các sảnphẩm khác của anh ta
4 Phải đảm bảo tính nghệ thuật.
Trong quá trình thiết kế, trình bày quảng cáo, ngời làm quảng cáo không thểkhông quan tâm đến tính nghệ thuật của các tin quảng cáo Tuỳ theo từng tính chất,
đặc điểm của sản phẩm mà ngời ta trình bày cho phù hợp, tuy nhiên phải đảm bảonhững nguyên tắc cơ bản sau: nguyên tắc cân đối, nguyên tắc cân bằng và đảmbảo sự vận động khoa học Với sự kết hợp nhuần nhuyễn các nguyên tắc này cácnhà quảng cáo sẽ đạt đựơc mục tiêu của chơng trình quảng cáo và tính nghệ thuậtcao
Do ngời nhận tin rất đa dạng phong phú nên ngời quảng cáo phải biết kếthợp hài hoà giữa tính nghệ thuật của quảng cáo với các yêu cầu rõ ràng và đơngiản, có nh vậy ngời nhận tin mới thu thập đợc một lợng thông tin cần thiết choviệc đa ra quyết định mua hàng của mình
5 Đồng bộ và đa dạng.
Quảng cáo phải đợc tiến hành đồng bộ từ khâu sản xuất đến khâu lu thông,
từ bao bì đến các phơng tiện quảng cáo khác Mỗi khâu, mỗi loại quảng cáo cótác dụng khác nhau đối với sản phẩm mà mục đích cuối cùng của quảng cáo là bán
đợc nhiều hàng
Đa dạng hoá quảng cáo cũng là biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quảcủa quảng cáo và tiết kiệm chi phí quảng cáo
6 Phù hợp với kinh phí dành cho quảng cáo.
Mặc dù quảng cáo là cần thiết song kinh phí dành cho quảng cáo thờng cóhạn bởi chi phí quảng cáo là chi phí cần phải tính trong giá bán sản phẩm, các hoạt
Trang 7động quảng cáo không thể vợt qua giới hạn này Muốn cho hoạt động quảng cáo cóhiệu quả ngời quảng cáo phải vận dụng các kiến thức của Marketing trong công tácquảng cáo; cần phải dự kiến một mức ngân sách nhất định cho quảng cáo, đó là
điều kiện để cho ra đời một chơng trình quảng cáo có hiệu quả nhất
III Chức năng của quảng cáo.
1 Tạo ra sự chú ý đối với khách hàng.
Quảng cáo tác động trực tiếp đến tâm lý ngời nhận tin Quá trình diễn biếntâm lý của ngời nhận tin diễn ra rất phức tạp và nó theo một chu trình sau đây:
Sự chú ý ý thích quyết định mua hành động mua
Chú ý: là giai đoạn đầu tiên của quá trình diễn biến tâm lý khách hàng (ngời
nhận tin) Chú ý là cơ sở quan trọng tạo ra ý thích
Mỗi phơng tiện quảng cáo có khả năng tạo ra sự chú ý ở các mức độ khácnhau đối với khách hàng Một kênh quảng cáo hoặc một loại quảng cáo tạo đợc sựchú ý cao khi sử dụng đồng thời các giác quan của con ngời Mỗi loại hàng khácnhau, mức độ chú ý của khách hàng cũng khác nhau Sự thành công bớc đầu củaquảng cáo là tạo đợc sự chú ý của ngời có quyền quyết định mua
Tạo ra ý thích: ý thích là cơ sở để quyết định và hành động Tạo ra sự thích
thú đối với hàng hoá không chỉ là gợi mở nhu cầu mà còn là chiếc cầu nối để biếnnhu cầu ở dạng khả năng thành quyết định mua hàng Những mặt hàng có giá trị sửdụng nh nhau, có khả năng thay thế cho nhau thờng thờng là ý thích hay bị dàn trải.Quảng cáo sẽ làm tập trung ý thích vào một loại hàng nào đó Khi đã tập trung ýthích thì số ngời quyết định mua sẽ nhiều hơn
Nhu cầu có khả năng thay thế và chuyển đổi, quảng cáo là phơng tiện đểthực hiện khả năng thay thế và chuyển đổi đó thông qua tạo ra ý thích
Quyết định mua: Để dẫn đến quyết định, khách hàng phải tính toán nhiều
mặt Chính quảng cáo vừa giúp cho khách hàng tính toán các mặt đó và đồng thờicũng làm cho khách hàng đơn giản hơn trong quá trình tính toán để quyết định bởivì quảng cáo đã tạo đợc sự chú ý và ý thích
Hành động mua : Quyết định mua hàng là mục tiêu của quá trình quảng cáo
và cũng là mục tiêu của Marketing Thực tế trong kinh doanh của các nớc trên thếgiới đã cho thấy quảng cáo chính là công cụ quan trọng để khai thác nhu cầu, khaithác thị trờng
2 Thông tin.
Trang 8Quảng cáo là một dạng thông tin thị trờng, quảng cáo làm thông tin thị trờngphong phú song nó không thể thay thế chức năng thông tin của thị trờng Quảngcáo chủ yếu thông tin về hàng hoá, dịch vụ, thông tin của quảng cáo là thông tinkhái quát và thờng mang tính cục bộ, chủ quan cha có sự thừa nhận của thị trờng.
IV Loại hình và phơng pháp quảng cáo.
1 Các loại quảng cáo.
1.1 Dựa vào đối t ợng nhận tin ng ời ta phân thành hai loại:
a Quảng cáo hớng tới ngời tiêu dùng.
+) Quảng cáo quốc gia : Đó là việc quảng cáo đợc thực hiện bởi các nhà sản
xuất hàng hoá phổ thông bán trong phạm vi toàn quốc
+) Quảng cáo bán lẻ (địa phơng): Quảng cáo bán lẻ đợc thực hiện ở các cửa
hàng, quầy bán lẻ Quảng cáo quốc gia hớng vào mục tiêu lâu dài, còn quảng cáobán lẻ định hớng vào phản ứng tức thì vì thế hay tập trung vào giá
+) Quảng cáo sản phẩm mới: Một sản phẩm mới sẽ phải đối mặt với vấn đề
thâm nhập thị trờng, chống lại sự cạnh tranh đã đợc thiết lập trớc Những nhà sảnxuất sẽ phải cân nhắc để tìm ra khu vực thị trờng có nhiều thuận lợi nhất, quảngcáo giới thiệu một sản phẩm mới với khách hàng triển vọng, bắt họ phải chú ý đếnnhững thay đổi, cải tiến của các sản phẩm cũ
+) Quảng cáo sản phẩm cuối cùng: Quảng cáo sản phẩm cuối cùng là một
phơng án của quảng cáo quốc tế thông thờng, nó đề nghị ngời tiêu dùng mua sảnphẩm qua tên hàng
+) Quảng cáo đáp ứng trực tiếp: Là quảng cáo đợc dùng trong Marketing
trực tiếp, đó là việc bán ra một sản phẩm từ ngời tham gia thị trờng đến ngời tiêudùng không qua kênh bán lẻ
b Quảng cáo hớng tới doanh nghiệp và các nhà kinh doanh.
+) Quảng cáo thơng mại: Là quảng cáo trực tiếp hớng tới ngời bán buôn, bán
lẻ và ngời tiêu dùng
+) Quảng cáo công nghiệp: Quảng cáo này thờng phải tạo những hình ảnh về
chất, tạo dựng nên sự nhận biết về tên sản phẩm, thông tin về những lợi thế chủ yếucủa sản phẩm và điều quan trọng là mở lối cho ngời bán hàng thực sự muốn bán rasản phẩm
+) Quảng cáo có tính chất nghiệp vụ: Quảng cáo thờng có quan hệ trực tiếp
với các nhà chuyên môn thông qua những ấn phẩm nghiệp vụ bằng th từ trực tiếp
Trang 9+) Quảng cáo có tổ chức: Đây là hình thức quảng cáo nhằm thu hút sự ủng
hộ, nhu cầu từ đông đảo quần chúng nhân dân nên nó xuất hiện trong phạm vi rộnglớn và đợc viết cho đông đảo khán giả hơn các hình thức quảng cáo kinh doanhkhác
1.2 Dựa vào đối t ợng quảng cáo chúng ta có
a Quảng cáo sản phẩm:
Đây chính là trái tim của các chơng trình quảng cáo.Sản phẩm gồm có:Hàng tiêu dùng và hàng công nghiệp.Tuỳ theo đặc điểm của từng loại sản phẩm mà
có những chơng trình quảng cáo khác nhau
b Quảng cáo dịch vụ:
Dịch vụ ngày nay rất phát triển và có sự cạnh tranh gay gắt, có thể kể đếnmột số dịch vụ đợc quảng cáo nh: dịch vụ hàng không; dịch vụ cho thuê ô tô; hệthống motel và hotel, các địa danh du lịc, thực phẩm ăn liền, các ngân hàng
c Quảng cáo cho các tổ chức, cơ quan:
Đây là loại quảng cáo tiếp cận công chúng
2 Phơng tiện quảng cáo.
Phơng tiện quảng cáo rất phong phú đa dạng, có những phơng tiện quảng cáochuyên dụng và thông dụng Tuỳ theo từng loại sản phẩm mà ngời bán có thể chọnphơng tiện quảng cáo cho phù hợp
Hầu hết mọi ngời đều nghĩ rằng quảng cáo bao gồm: vô tuyến truyền hình,radio, báo và tạp chí, ngoài trời Nhng trên thực tế, còn nhiều phơng tiện kháckhông đợc công chúng tính đến Thật vậy thậm chí cả một số ngời công tác trongngành quảng cáo cũng không tính đến chúng: đóng hàng, các cuốn sách giới thiệumỏng, th tín- th trực tiếp, các hình trên hàng hoá, các ký hiệu của cửa hàng, cácnhà tài trợ thể thao, các nhà tài trợ chơng trình, các vật trang trí trong nhà hàng, cácdấu hiệu trong xe ô tô, quảng cáo giao thông, các bảng sandwich, quảng cáo trênbầu trời, vv Tóm lại các loại quảng cáo thờng đợc sử dụng là:
2.1 Báo chí.
Báo và tạp chí là những phơng tiện quảng cáo quan trọng nhất Do báo chí có
độc giả riêng, đông nên quảng cáo qua báo chí cho phép ngời quảng cáo khai tháctriệt để chữ nghĩa, hình ảnh, màu sắc Quảng cáo trên báo chí có khả năng tạo chothông tin cùng một lúc tác động đến nhiều giác quan Do đó, nó tạo đợc sự chú ýcao Trong các loại báo chí dùng để quảng cáo, tạp chí quảng cáo có vai trò quantrọng nhất
Trang 102.2 Radio
Radio là phơng tiện quảng cáo thông dụng Do số ngời nghe radio khá đôngnên ngời nhận thông tin là rất lớn Radio truyền tin nhanh, không bị giới hạn vềkhông gian nên hiệu quả quảng cáo qua radio rất sâu rộng
Để nâng cao hiệu quả quảng cáo qua Radio cần hết sức chú ý tới thời điểmthông tin và thời gian dành cho một thông tin
2.3 Tivi
ở các nớc kinh tế phát triển, quảng cáo qua tivi cũng là loại quảng cáo thôngdụng ở nứơc ta, quảng cáo qua tivi cũng là một loại quảng cáo thông dụng ở cácthành phố
Quảng cáo qua tivi sẽ khai thác đợc các lợi thế về âm thanh, ngôn ngữ, hình
ảnh, màu sắc Do những lợi thế đó nên quảng cáo qua tivi thờng tạo sức chú ý cao.Quảng cáo qua tivi thờng bị ảnh hởng của nhiều kỹ thuật truyền hình và kinh phícho quảng cáo cao
Để nâng cao hiệu quả quảng cáo qua tivi cần hết sức chú ý tới việc lựa chọnhình ảnh đa lên tivi, thời điểm thông tin, thời gian dành cho một tin và số lần lặp lạithông tin
2.4 Phim ảnh quảng cáo.
Quảng cáo qua phim ảnh là một loại quảng cáo chuyên dụng và là một loạiquảng cáo có vai trò quan trọng (nhất là đối với các loại hàng xuất khẩu) Quảngcáo bằng phim ảnh cho phép khai thác tốt các lợi thế về hình ảnh, màu sắc, âmthanh, môi trờng Quảng cáo bằng phim ảnh là phơng tiện quan trọng nhất củaquảng cáo chuyên đề Quảng cáo bằng phim ảnh không những giới thiệu sản phẩm
mà còn giới thiệu cả quá trình sản xuất, lu thông và tiêu dùng sản phẩm
Tuy nhiên quảng cáo bằng phim ảnh rất tốn kém về kinh phí, tổ chức quảngcáo phức tạp, số ngời tiếp nhận thông tin không lớn Phơng tiện này thờng đợc sửdụng trong hội chợ, xuất khẩu
2.5 á p phích quảng cáo.
Loại quảng cáo này rất thông dụng và linh hoạt Ngời quảng cáo hoàn toàn
có khả năng quyết định toàn bộ loại quảng cáo này cả về nội dung lẫn hình thức
Quảng cáo bằng áp phích cho phép khai thác tối đa các lợi thế về kích cỡmàu sắc, hình ảnh, thời gian và chủ đề, quảng cáo ở những nơi hoặc gần nơi bánhàng quảng cáo bằng áp phích là có tác dụng và hiệu quả nhất áp phích bao gồmcác tờ quảng cáo, các bảng quảng cáo và có áp phích quảng cáo tổng hợp, áp
Trang 11phích quảng cáo chuyên đề Quảng cáo bằng áp phích có thể đợc kết hợp với cácbảng biểu tợng, phù điêu có các hình thức quảng cáo bằng hộp đèn, quảng cáo
điện tử, một số bảng đợc thiết kế chạy theo chơng trình với nhiều màu sắc khá sinh
2.7 Quảng cáo qua b u điện.
Quảng cáo qua bu điện cũng có một vai trò quan trọng Đây là loại quảngcáo mà ngời bán hàng gửi cataloge, th chúc tết quảng cáo, tờ bớm, mẫu hàng chocác khách hàng quan trọng qua bu điện Phơng pháp quảng cáo này chỉ tập trungvào một số khách hàng nên hiệu quả quảng cáo thờng bị hạn chế
2.8 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
Cần phải khẳng định rằng: một trong ba chức năng cơ bản (yểm trợ, quảngcáo và bán hàng) của cửa hàng, quầy hàng, gian hàng là quảng cáo Quảng cáothông qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm không chỉ đơn thuần là giới thiệu mặt hàng
mà quan trọng hơn là thông qua đó để khuyếch trơng mặt hàng bằng việc gợi mởnhu cầu
Tuỳ theo những điều kiện cụ thể của mình mà công ty quyết định có xâydựng cửa hàng, quầy hàng, gian hàng giới thiệu sản phẩm hay không Nhìn chung,các công ty kinh doanh các mặt hàng có tính chất truyền thống, đơn giản, thông th-ờng có thể không cần các hình thức quảng cáo, giới thiệu sản phẩm trên
Vì chức năng quảng cáo của quầy hàng, gian hàng là giới thiệu sản phẩmnên khi hình thành các loại này cần phải đảm bảo một số yêu cầu:
- Có địa điểm phù hợp với yêu cầu quảng cáo (thờng là ở các tụ điểm muabán, thị trấn, thị xã, đầu mối giao thông )
- Tổ chức quảng cáo tốt ở các quầy hàng, gian hàng, cửa hàng
Trang 12- Trong cửa hàng, quầy hàng không chỉ trình bày những mặt hàng của công ty
mà phải trình bày cả những mặt hàng khác đợc sản xuất ra từ các mặt hàng củacông ty, hoặc các mặt hàng cần phải có để sử dụng tiêu dùng mặt hàng của côngty Làm nh vậy sẽ thực hiện đợc yêu cầu gợi mở nhu cầu Thêm vào đó việc trìnhbày và bán hàng phải thống nhất với nhau
- Vì mục đích cuối cùng là bán đợc hàng nên các điều kiện mua bán phải rấtthuận tiện, thu hút khách hàng Cửa hàng, gian hàng loại này cũng là nơi tăng cờngquan hệ giao tiếp
2.9 Hội chợ
Hội chợ là một hình thức tổ chức để các nhà kinh doanh quảng cáo hàng hoá,bán hàng và nắm bắt nhu cầu, nhận biết các u, nhợc điểm mặt hàng của mình Tuỳtheo những điều kiện cụ thể mà các công ty quyết định có tham gia hội chợ haykhông
Khi tham gia hội chợ, các công ty phải khai thác triệt để lợi thế quảng cáo đểquảng cáo mặt hàng của mình Nghệ thuật quảng cáo ở hội chợ có vai trò vô cùngquan trọng Nó không những nâng cao uy tín của công ty, của sản phẩm qua cácbiện pháp khuyếch trơng mà còn yêu cầu phải nắm bắt chính xác nhu cầu, tìm hiểu
kỹ lỡng, chính xác các bạn hàng, bởi hội chợ là một trong những dịp tốt nhất để tìmhiểu bạn hàng và đồng thời có thể “ tình báo” bạn hàng
Trên đây là các phơng tiện rất thông dụng thờng dùng cho quảng cáo, tuynhiên để áp dụng chúng, mỗi công ty, mỗi doanh nghiệp phải nghiên cứu thật kỹ unhợc điểm của từng loại phơng tiện, kết hợp với những điều kiện của mình và theo
đặc điểm của loại sản phẩm của mình để lựa chọn phơng pháp quảng cáo sao cho
đạt hiệu quả tối u nhất, có nh vậy quảng cáo mới có thể phát huy đúng chức năng
và tác dụng của nó
V Mô hình tổ chức hoạt động quảng cáo.
Hoạt động quảng cáo chỉ có hiệu quả khi nó đợc tổ chức với một mô hìnhphù hợp Tuỳ theo những điều kiện cụ thể của thị trờng, của các nhà kinh doanh vàcác chính sách Marketing đã sử dụng mà các nhà kinh doanh đa ra chiến lợc vàchiến thuật quảng cáo phù hợp Điều này thể hiện qua kênh quảng cáo và chínhsách quảng cáo của công ty
1 Kênh quảng cáo.
Trang 13Công tác quảng cáo có kết quả khi xác định đợc và lập đợc kênh quảng cáo.Kênh quảng cáo là tập hợp hợp lý các chủ thể, đối tợng, phơng tiện quảng cáo vàngời tiếp nhận quảng cáo trong khoảng không gian và thời gian nhất định
Chủ thể quảng cáo là những nhà sản xuất và lu thông Đối tợng quảng cáo làcác loại hàng hoá hay dịch vụ của các nhà sản xuất và lu thông cần đợc bán Đối t-ợng quảng cáo do chủ thể quảng cáo quyết định Ngời tiếp nhận quảng cáo là cáckhách hàng
Chủ thể quảng cáo lựa chọn hàng hoá và phơng tiện thông tin để thông tin
đến khách hàng và để lập kênh lu thông Chủ thể quảng cáo thờng dựa vào các căn
cứ sau để chọn hàng hoá và phơng tiện thông tin để lập kênh thông tin:
+ Đối với hàng hóa: sản phẩm mới xuất hiện trên thị trờng, sản phẩm cảitiến, sản phẩm có thêm tính năng, sản phẩm đang ở giai đoạn năm hoặc sáu củachu kỳ sống, sản phẩm sẽ đợc hạ giá hay có thay đổi lớn về điều kiện mua bán
+ Đối với phơng tiện thông tin: hàng hoá cần đợc quảng cáo, khách hàng,nhu cầu lặp lại thông tin, yêu cầu về thời gian và không gian, kinh phí dành choquảng cáo
Ta có thể mô hình hoá kênh quảng cáo nh sau:
Sơ đồ 1: Mô hình hoá kênh quảng cáo
Đối tợng Hàng hoá Dịch vụ
Chủ sản xuất Thể k inh
doanh
Trang 14
cả, phân phối Các nội dung của một chính sách quảng cáo thờng bao gồm nhữngnội dung sau: xác định mục tiêu của quảng cáo; xác định kinh phí dành cho quảngcáo; phơng thức tiến hành; các bớc thực hiện.
2.1 Xác định mục tiêu
o Tuỳ theo những điều kiện cụ thể của công ty, việc xác định mục tiêu củaquảng cáo có thể khác nhau Thông thờng mục tiêu quảng cáo của công ty thờngvào các vấn đề sau:
o Tăng số lợng hàng tiêu thụ trên thị trờng truyền thống Với mục tiêu này, hoạt
động quảng cáo của công ty thờng tập trung vào giai đoạn 1,2 và 5 của chu kỳ sốngcủa sản phẩm
o Mở ra thị trờng mới: Hoạt động quảng cáo sôi động từ trớc khi tung sản phẩm
ra thị trờng đến khi sản phẩm thâm nhập vào thị trờng
o Giới thiệu sản phẩm mới: Hoạt động quảng cáo này thờng đợc tập trung ở giai
đoạn 1 và 2 của chu kỳ sống
o Củng cố uy tín của nhãn hiệu hàng hoá và uy tín của công ty: Hoạt độngquảng cáo thờng xuyên đợc chú ý trong cả thời gian tồn tại loại hàng hoá đó và thờigian tồn tại của công ty Song những thời điểm có ý nghĩa rất quan trọng là khi cómặt hàng mới có cùng giá trị sử dụng cuả công ty khác ra đời hoặc một công tymới đợc thành lập có kinh doanh các mặt hàng tơng tự
Tuỳ theo những điều kiện cụ thể mà các mục tiêu trên đợc lựa chọn và sắp
đặt ở các vị trí khác nhau
2.2 Xác định kinh phí
Hoạt động quảng cáo phải có kinh phí Căn cứ vào yêu cầu quảng cáo củacông ty và các kênh quảng cáo đợc lựa chọn để xác định kinh phí.Thờng thờng cáccông ty mới thành lập, các mặt hàng mới, thị trờng mới phải quảng cáo nhiều hơn
và do đó đòi hỏi kinh phí cao hơn.Trong chu kỳ sống của sản phẩm, chi phí quảngcáo ở các giai đoạn 1, 2 và 5 cũng lớn hơn giai đoạn 3 và 4
2.3 Ph ơng thức tiến hành
Lựa chọn phơng thức tiến hành quảng cáo có vai trò quan trọng trong chínhsách quảng cáo Có phơng thức quảng cáo tốt sẽ nâng cao hiệu quả của quảng cáo,tiết kiệm chi phí của quảng cáo
Trong quảng cáo thông thờng có những phơng thức quảng cáo sau:
Trang 15+) Quảng cáo hàng ngày liên tục: Cách quảng cáo này thờng dùng áp phích,
tranh ảnh và đợc bố trí ở một số điểm cố định (nhà máy, cửa hàng, một số đầumối giao thông) Các công ty hay sử dụng phơng thức này
+) Quảng cáo định kỳ: Trong một khoảng thời gian nhất định lại quảng cáo
một lần Phơng tiện dùng để quảng cáo cũng có thể cố định hoặc có thể thay đổi
+) Quảng cáo đột xuất: Thờng đợc sử dụng khi hàng hoá chuẩn bị lão hoá
do không dự báo đợc các nhân tố làm lão hoá phản phẩm sớm
+) Chiến dịch quảng cáo: Trong những điều kiện nhất định, công ty mới
thực hiện chiến dịch quảng cáo Mục tiêu của chiến dịch quảng cáo không ngoàimục tiêu trên Với chiến dịch quảng cáo, các mục tiêu đặt ra thờng đợc thực hiệnnhanh hơn, tốt hơn so với các phơng thức khác.Thực hiện chiến dịch quảng cáo đòihỏi chi phí tốn kém hơn
Chiến dịch quảng cáo thờng đợc sử dụng trong những trờng hợp tung sảnphẩm mới ra thị trờng, khai thác đợc vùng (hoặc đoạn) thị trờng mới, khi có cạnhtranh mạnh mẽ của các đối thủ cạnh tranh, khi thị trờng có nhiều biến động lớn Chiến dịch quảng cáo cũng là công cụ quan trọng để góp phần vào thắng lợi trongcạnh tranh
2.4 Các b ớc tiến hành :
Thực hiện chính sách quảng cáo trong công ty gồm một số bớc chủ yếu sau:
o Xác định mục tiêu quảng cáo: Mục tiêu của quảng cáo quyết định nội dung
quảng cáo và kinh phí quảng cáo Căn cứ vào yếu tố tâm lý của ngời nhận tin mà cóthể làm đậm nét hơn mặt này hay mặt khác đối với từng phơng tiện thông tin
o Xác định đối tợng nhận tin: Suy cho cùng, đối tợng nhận tin là các khách
hàng Do đó xác định đối tợng nhận tin cũng có nghĩa là xác định đoạn thị trờngcần khai thác ở đây cần làm rõ đợc đặc điểm tâm lý của các đối tợng này Xâydựng nội dung quảng cáo phải hớng vào thực hiện các chức năng của quảng cáo
Nội dung của quảng cáo gồm:
- Giới thiệu các đặc điểm của hàng hoá, giới thiệu các chỉ tiêu kỹ thuật thuộc
về các nhóm bền, đẹp, thuận lợi
- Tuỳ theo điều kiện cụ thể và những sản phẩm cụ thể có thể giới thiệu kỹ thêm
về nguyên liệu, công nghệ sản xuất và các bộ phận của hàng hoá
- Lợi ích của sản phẩm : các chỉ tiêu kinh tế
Trang 16- Mức độ thoả mãn nhu cầu của sản phẩm
- Thế lực và biểu tợng (nếu có) của ngời bán hàng
- Các điều kiện và phơng tiện mua bán
Nội dung quảng cáo cần đợc thiết kế phù hợp với từng loại phơng tiện quảngcáo Một nội dung quảng cáo thờng đợc thực hiện bằng nhiều phơng tiện quảng cáokhác nhau
o Lập các kênh quảng cáo: Xác định đúng các phơng tiện thông tin trong kênh
IV Đánh giá hiệu quả quảng cáo.
Ngời quảng cáo cần quan tâm đến đánh giá hiệu quả quảng cáo là tất nhiên,song việc đánh giá hiệu quả quảng cáo trong thực tế lại rất khó khăn Có quan điểmcho rằng quảng cáo là một nghệ thuật mà hiệu quả của một nghệ thuật không thểtính toán đợc bằng các công thức toán học và theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa, mọi
cố gắng thử nghiệm hiệu quả của quảng cáo cũng chỉ làm mất tính sáng tạo của nó.Lại có quan điểm khác cho rằng quảng cáo chỉ là một bộ phận của marketing mix,riêng quảng cáo không thể bán đợc hàng Có rất nhiều nhân tố khác nh chất lợngsản phẩm, giá cả, bao gói, tính chất sản phẩm, khả năng có sẵn của sản phẩm đónggóp vào việc bán hàng
Dù có những lý do phản lại việc đánh giá hiệu quả của quảng cáo nhng chắcchắn hai vấn đề đã đợc công nhận: một là quảng cáo đã trở thành công cụ quantrọng để thúc đẩy bán hàng; hai là quảng cáo là công việc tốn kém, đòi hỏi nhiềuchi phí Mục tiêu đặt ra là hạn chế tối đa những sai sót không chỉ gây tổn thất đến
Trang 17tiền bạc của công ty mà còn làm mất cơ hội lớn để bán hàng hoặc làm mất thị tr-ờng Vì vậy cần phải thử nghiệm đánh giá hiệu quả của quảng cáo
Hầu hết các cách đo lờng hiệu quả quảng cáo đều mang tính chất ứng dụng,
đề cập đến những quảng cáo và chiến dịch cụ thể Những ngời làm quảng cáo đều
cố gắng đo lờng hiệu quả truyền thông của quảng cáo, tức là tiềm năng của nó tác
động đến mức độ biết đến, và a thích Họ muốn đo lờng hiệu quả tiêu thụ, nhng th-ờng cảm thấy rất khó đo đợc nó Tuy nhiên cả hai vấn đền này đều đã đợc nghiên cứu
1 Nghiên cứu hiệu quả truyền thông:
Nghiên cứu hiệu quả truyền thông nhằm xác định xem một quảng cáo truyền thông có hiệu quả không Có một số phơng pháp thử nghiệm hiệu quả của quảng cáo nh sau:
1.1 Đánh giá trực tiếp: bằng phơng pháp phiếu điều tra gửi ngời tiêu dùng thể hiện
bản sao quảng cáo để họ đánh giá quảng cáo, đánh giá các phơng án quảng cáo khác nhau Các kết quả này đợc sử dụng để đánh giá mức độ chú ý, đọc hết, nhận thức, tác động và dẫn đến hành động quảng cáo
Bảng 3: Bảng cho điểm quảng cáo đã đơn giản hoá
(Nguồn: Quản trị Marketing- Philip Kotler- NXB Thống Kê-2000) 1.2 Đánh giá nhận thức: phơng pháp này sử dụng biện pháp điều tra nhận thức của
khách hàng đối với hàng hoá đợc quảng cáo để đánh giá hiệu quả
1.3 Đánh giá hành vi và thái độ: Đây là cách đánh giá gián tiếp, hiệu qủa thử
nghiệm quảng cáo thông qua tác động của nó đến hành vi và thái độ của ngời tiếp cận quảng cáo
2 Nghiên cứu hiệu quả tiêu thụ:
Hiệu quả tiêu thụ của quảng cáo nói chung khó đo lờng hơn hiệu quả truyền
thông Ngoài quảng cáo ra, mức tiêu thụ còn chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác,
Quảng cáo có thu hút đợc sự chú ý của ngời đọc tốt không? (20)
Quảng cáo có làm cho ngời đọc muốn đọc tiếp không? (20)
Thông điệp chủ yếu hay lợi ích có rõ ràng không? (20)
Lời mời chào cụ thể đó có hiệu quả nh thế nào? (20)
Quảng cáo thúc đẩy hành động tiếp theo nh thế nào? (20)
0 20 40 60 80 100
quảng cáo quảng cáo quảng cáo quảng cáo quảng cáo
kém thờng trung bình khá tốt
Trang 18nh tính chất của sản phẩm, giá cả, mức độ sẵn có và hoạt động của các đối thủ cạnhtranh Những yếu tố khác này ít hay nhiều đều có thể kiểm soát đợc, và khó nhất là
đo tác động của quảng cáo tới mức tiêu thụ Tác động tiêu thụ dễ đo nhất trongnhững tình huống Marketing trực tiếp và khó nhất đối với quảng cáo tạo lập hình
ảnh hay nhãn hiệu của công ty
Nói chung, các công ty đều quan tâm đến việc tìm hiểu xem mình chi quámức hay chi cha đủ mức cho quảng caó Có một cách là sử dụng công thức sau:
Phần chi phí quảng cáo của công ty tạo ra phần tiếng nói để tranh thủ đợcphần tâm trí và trái tim và cuối cùng là thị phần
Phần chi phí phụ thuộc vào giá cả của quảng cáo, giá quảng cáo lại phụthuộc vào giá thành Giá thành phụ thuộc trớc hết vào chiến lợc quảng cáo, và nó đ-
ợc quyết định bởi nguyên liệu quảng cáo, chi phí thuê không gian, thời gian, thông
điệp quảng cáo
Có một số công thức tính chi phí quảng cáo nh sau:
Giá ngời cho thuê không gian, thời gian quảng cáo yêu cầu1000
CMP=
Số lợng phát hành của quảng cáo dự tính.
CMP: cost per thousand Chi phí trên mỗi đồng quảng cáo
Công thức này nhằm so sánh chọn lựa việc thuê địa điểm, thời gian dựa vàogiá cả bên cho thuê đa ra
GRP= RF Trong đó: GRP: Gross rating point tổng các điểm đạt chất lợng.
Phần chi phí Phần tiếng nói Phần tâm trí
và trái
Thị phần
Trang 19Bằng việc đa ra một số vấn đề lý luận về quảng cáo, chúng ta có thể trả lời
đ-ợc các câu hỏi đã đặt ra khi tìm hiểu về quảng cáo: Quảng cáo là gì? Chức năngcủa quảng cáo nh thế nào? Tại sao lại cần thiết phải có quảng cáo khi tung sảnphẩm ra ngoài thị trờng? Việc trang bị những kiến thức cơ bản về quảng cáo cộngvới đặc điểm của doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp đa ra những chính sách quảngcáo đúng đắn và phù hợp cho doanh nghiệp mình Mỗi mặt hàng khác nhau lại cónhững cách thức quảng cáo khác nhau Mỗi thời điểm khác nhau lại áp dụng nhữngchiến lợc quảng cáo khác nhau Mỗi doanh nghiệp nhất thiết phải xây dựng mộtchiến lợc quảng cáo khác với đối thủ cạnh tranh của mình Chính vì vậy điều chúng
ta có thể khẳng định đó là: Không có doanh nghiệp nào muốn bán hàng lại bỏ quakhâu quảng cáo Lợi ích từ việc quảng cáo là không thể phủ nhận đợc và các doanhnghiệp không nên lỡng lự khi quyết định có nên quảng cáo hay không Điều cầncân nhắc ở đây chỉ là quảng cáo nh thế nào để không làm mất ý nghĩa của quảngcáo, giảm lòng tin của khách hàng, những thợng đế của chúng ta mà thôi
Chơng II thị trờng xe máy ở việt nam giai đoạn 1997-2002
ở chơng trên chúng ta đã biết đợc những kiến thức rất cơ bản về quảng cáo,một hoạt động vô cùng gần gũi và quen thuộc đối với cuộc sống của chúng ta.Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh mãnh liệt ngày nay cộng với sự phát triển
nh vũ bão của công nghệ thông tin, thử hỏi một sản phẩm muốn “ra mắt”, thâm
Trang 20nhập vào thị trờng có thể nào không cần đến quảng cáo? Có những sản phẩm màchỉ cần nhìn thấy hoặc nghĩ tới chúng ta đã liên tởng ngay tới những hình ảnh đãquảng cáo cho nó, nhất là những sản phẩm tiêu dùng quen thuộc nhiều chủng loại,nhiều mẫu mã, có nhiều hãng sản xuất và vì thế có sự cạnh tranh cao Xe máychính là một sản phẩm nh thế Chúng ta sẽ khó có thể hình dung đợc cho tới ngàynay đã có bao nhiêu hãng sản xuất, lắp ráp xe máy ra đời, đã có bao nhiêu chủngloại xe máy đợc sản xuất ra trên thế giới Nếu cố tình đứng ở một ngã t đèn đỏ thử
đếm xem một ngày có bao nhiêu loại xe đi qua đó, có lẽ ta sẽ không có đợc một kếtquả bằng con số chính xác mà chỉ có thể thốt lên “sao lại có thể có nhiều loại xe
đến vậy” Thật thế, nhất là đối với thị trờng xe máy của Việt Nam, một đất nớc trên
80 triệu dân với phơng tiện đi lại chủ yếu là xe đạp và xe máy, thì điều này càngthể hiện rõ rệt Thị trờng xe máy Việt Nam quả thật rất sôi động, nó là nơi hấp dẫn,thu hút rất nhiều hãng xe nổi tiếng trên thế giới, và cũng là nơi tập trung sự cạnhtranh cao độ Có lẽ vì thế ở bất cứ đâu, bất cứ thời gian nào chúng ta cũng có thểbắt gặp hình ảnh quảng cáo của một hãng xe máy nào đó Rất có thể trong tơng lai
sẽ có những công ty quảng cáo chỉ quảng cáo cho riêng sản phẩm xe máy mà thôi
I Những quy định của nhà nớc về điều tiết thị trờng xe máy ở Việt nam.
cha sản xuất đợc toàn bộ động cơ xe, vì thế thị trờng xe máy của ta rất phức tạp vớinhiều chủng loại xe máy khác nhau, phụ thuộc vào mức độ nội địa hoá của cácdoanh nghiệp sản xuất và lắp ráp xe máy Nớc ta phải nhập khẩu nhiều linh kiện vàmỗi doanh nghiệp sản xuất lắp ráp xe lại có những hớng phát triển khác nhau Códoanh nghiệp sản xuất lắp ráp xe theo công nghệ Đài Loan, Thái Trớc tình hình
đó, cần phải có sự can thiệp của nhà nớc để điều tiết thị trờng xe máy Việt Nam,khống chế mức nhập khẩu linh kiện, khuyến khích sản xuất lắp ráp trong nớc, tiếntới xây dựng một nền công nghiệp xe máy thực sự ở đất nớc ta
Từ khi xe máy bắt đầu vào thị trờng Việt Nam cho đến nay, Chính phủ đãban hành rất nhiều quy định để điều tiết thị trờng xe máy Có những qui định đếnnay không còn sử dụng nữa, có những qui định đã sửa đổi nhiều lần Dới đây chỉxin đa ra những qui định mới nhất mà Chính phủ đã ban hành để điều tiết thị trờng
xe máy Việt Nam trong giai đoạn có nhiều biến động nh hiện nay
1.Qui định về nhập khẩu linh kiện và qui định doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn sản xuất lắp ráp xe 2 bánh gắn máy.
Trang 21Căn cứ theo quyết định số 24 /2002 / QĐ-BCN ngày 7 tháng 6 năm 2002 của
Bộ trởng Bộ Công Nghiệp về việc ban hành các tiêu chuẩn cho các doanh nghiệpsản xuất, lắp ráp xe hai bánh gắn máy thuộc mọi thành phần kinh tế, đợc thành lậptheo luật pháp Việt Nam (bao gồm cả các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp củanớc ngoài) Các tiêu chuẩn đó về các lĩnh vực nh sau:
1.1 Tiêu chuẩn về qui mô đầu t
Doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe gắn máy phải tự đầu t chế tạo hoặc liêndoanh đầu t chế tạo các chi tiết, cụm chi tiết xe gắn máy đạt tỷ lệ nội địa hoá tốithiểu là 20% (theo quyết định số 38/ 2002/QĐ-TTg ngày 14 tháng3 năm 2002 củaThủ Tớng Chính phủ, Thông t liên tịch số 92/2001/TTLT-BTC-BCN-TCHQ ngày20tháng 11 năm 2001 của Liên Bộ Tài chính, Công nghiệp và Tổng cục Hải quan),trong đó phải gắn với việc sản xuất những linh kiện thuộc một số trong các nhómphụ tùng chủ yếu nh: động cơ, khung xe, bộ phận truyền động Các liên doanh sảnxuất phụ tùng ngoài việc phải tuân thủ Thông t liên tịch trên còn có hớng dẫn bổxung của liên Bộ Tài Chính- Công nghiệp tại Thông t liên tịch số 52/2002/TTLT-BTC-BCN ngày 4 tháng 6 năm 2002
Nh vậy, các doanh nghiệp lắp ráp, sản xuất xe máy không thể chỉ đơn thuầnnhập khẩu linh kiện, phụ tùng về lắp ráp nh thời kỳ trớc đây (những năm xe máymới du nhập vào thị trờng Việt Nam) Một doanh nghiệp muốn hoạt động sản xuất,kinh doanh trong lĩnh vực xe máy phải đảm bảo mức độ sản xuất nhất định theo qui
định tối thiểu của Nhà nớc thể hiện trong quết định này Ngoài ra, theo quyết địnhnày, các doanh nghiệp phải đầu t hệ thống thiết bị công nghệ chế tạo các chi tiết,cụm chi tiết do doanh nghiệp sản xuất: dây truyền lắp ráp và kiểm tra chất lợng xegắn máy đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và phù hợp công suất lắp ráp theo thiết kế Nhàxởng sản xuất, lắp ráp xe gắn máy phải đợc thiết kế, xây dựng theo đúng luậnchứng kinh tế - kỹ thuật đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, phù hợp công suất thiết
kế và tuân thủ các qui định, tiêu chuẩn hiện hành của Nhà nớc về điều kiện vệ sinh,
an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trờng và đảm bảo cảnh quanchung: có hệ thống xử lý chất thải phù hợp với tính chất sản xuất cụ thể của doanhnghiệp Nhà xởng, kho bãi, khu văn phòng điều hành sản xuất cũng nh các côngtrình phụ khác của doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe gắn máy phải đợc xây dựngtrên khu đất đợc thuê sử dụng dài hạn từ 15 năm trở lên theo qui hoạch phát triểncông nghiệp của địa phơng Khu vực sản xuất phụ tùng phải đợc bố trí tách biệt vớikhu lắp ráp xe gắn máy, có diện tích mặt bằng đủ cho bố trí dây truyền thiết bị
Trang 22công nghệ chế tạo Nền nhà xởng phải đợc phủ sơn chống trơn, có vạch chỉ giớiphân biệt rõ lối đi an toàn và mặt bằng công nghệ sản xuất.
ở quyết định này, Chính Phủ đã qui định khá chặt chẽ cụ thể về qui mô đầu
t của một doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp xe máy từ việc xây dựng nhà xởng đếnviệc sản xuất Qui định này nhằm hạn chế các doanh nghiệp chỉ lắp ráp đơn thuần,làm giảm đi số lợng xe máy đang lu hành trên lãnh thổ Việt Nam; đồng thời tạo
điều kiện cho ra đời những doanh nghiệp sản xuất thực sự, có trình độ và qui mô
đầu t từ mức vừa phải cho đến lớn hẳn Việc làm này nhằm tạo nên một lực đẩy choviệc phát triển nền công nghiệp xe máy của Việt Nam Xe máy là một ngành sảnxuất lớn, nếu không có tiềm lực đầu t thật sự chắc chắn sẽ phải nhanh chóng rútchân ra khỏi chốn thơng trờng cạnh tranh khốc liệt mà thôi
1.2 Tiêu chuẩn về chất l ợng sản phẩm
Vấn đề chất lợng luôn đợc các cấp, các ngành, ngời sản xuất cũng nh ngờitiêu dùng quan tâm hàng đầu, vì thế việc ban hành các tiêu chuẩn về chất lợng làhết sức cần thiết Tuy nhiên với trình độ sản xuất còn hạn chế của các doanh nghiệpsản xuất lắp ráp xe máy của nớc ta, Nhà nớc cần phải cân nhắc thật kỹ các tiêuchuẩn này để đảm bảo không có tình trạng gian lận trong sản xuất Theo qui địnhnày, xe gắn máy và phụ tùng xe gắn máy do doanh nghiệp sản xuất phải có đầy đủ
hồ sơ, tài liệu kỹ thuật về thiết kế, qui định công nghệ chế tạo và kiểm tra chất ợng: không vi phạm quyền bảo hộ về sở hữu công nghiệp : các phụ tùng mua về lắpráp phải đảm bảo tính pháp lý về nguồn gốc xuất xứ Doanh nghiệp sản xuất, lắpráp xe gắn máy phải tuân thủ các qui định hiện hành về chất lợng hàng hoá: phảithực hiện công bố tiêu chuẩn chất lợng hàng hoá xe gắn máy, phụ tùng xe gắn máy
l-do mình sản xuất, lắp ráp Xe gắn máy và phụ tùng xe gắn máy xuất xởng l-do l-doanhnghiệp sản xuất, lắp ráp phải đợc ghi nhãn hàng hoá và có đầy đủ các tài liệu kỹthuật theo qui định tại Thông t số 05/2001/TT-BCN ngày 18 tháng 6 năm 2001 của
Bộ trởng Bộ Công nghiêp
Quyết định này đã giải quyết một vấn đề bức xúc hiện nay, đó là tình trạngmập mờ của xuất xứ hàng hoá Ngay cả các hãng xe nổi tiếng nh Honda khi sảnxuất, lắp ráp loại xe Wave Alpha rất đợc a chuộng cũng không giải thích đợcnguồn gốc, xuất xứ một số linh kiện, phụ tùng Vấn đề này đã đợc báo chí, d luậnphản ánh nhiều lần, gây nên xáo trộn và khủng hoảng lòng tin của ngời tiêu dùng.Bởi vậy Chính phủ qui định doanh nghiệp phải đảm bảo nguồn gốc, xuất xứ củacác linh kiện, phụ tùng nhập khẩu là việc làm rất đúng đắn Xe máy xuất xởng phải
Trang 23có nhãn mác đầy đủ, tránh tình trạng nhái xe, dán nhãn giả, bởi khi đó các doanhnghiệp phải có trách nhiệm bảo hộ nhãn hiệu của mình, khi có vấn đề về chất lợng
họ phải chịu trách nhiệm pháp lý và quan trọng hơn là với những khách hàng củahọ
1.3 Tiêu chuẩn về trình độ kỹ thuật, công nghệ
Để tiến tới xây dựng nền công nghiệp xe máy, các doanh nghiệp hoạt độngsản xuất trong lĩnh vực này nhất thiết phải trang bị trình độ kỹ thuật công nghệ thật
sự chứ không chỉ dập khuôn theo những doanh nghiệp xe máy của các nớc trên thếgiới Việc ban hành các tiêu chuẩn về trình độ công nghệ, kỹ thuật sẽ buộc cácdoanh nghiệp Việt Nam tìm tòi, học hỏi cái tiên tiến trên thế giới, biến chúng thànhcái của mình, trên cơ sở đó dần dần tách mình ra khỏi sự phụ thuộc vào trình độ kỹthuật công nghệ của thế giới, đảm bảo có thể hoạt động độc lập trong tơng lai Đóchính là phơng châm của mỗi doanh nghiệp sản xuất xe máy của Việt Nam trêncon đờng phát triển của mình Quyết định này qui định xe gắn máy phải đợc lắpráp trên băng truyền theo đúng qui trình công nghệ với đầy đủ trang bị gá lắp vàkiểm tra chuyên dùng Xe gắn máy xuất xởng phải đợc kiểm tra 100% về các chỉtiêu tổng hợp nh độ trùng vết bánh xe, hiệu quả phanh, tốc độ, độ chụm và cờng độchiếu sáng của đèn, nồng độ khí thải (CO, HC) và độ ồn Doanh nghiệp phải thựchiện chạy thử xe lăn bánh trên đờng với số lợng không ít hơn 1% số xe xuất xởng
và trên quãng đờng có chiều dài ít nhất 10 km cho mỗi xe Phần quan trọng nhấtcủa xe là động cơ và khung xe do doanh nghiệp sản xuất phải đợc kiểm tra xác suấtvới số lợng không ít hơn 1% về độ bền, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của sản phẩmxuất xởng Kết quả kiểm tra phải đợc lu giữ vào máy tính trong thời gian tối thiểu
1.4 Tiêu chuẩn về trình độ cán bộ, công nhân kỹ thuật và tổ chức, quản lý sản xuất.
Theo Quyết định này, doanh nghiệp phải có đủ lực lợng cán bộ quản lý, kỹ
s thiết kế, công nghệ và công nhân kỹ thuật: có mạng lới đại lý bán hàng, cơ sở bảo
Trang 24hành, theo dõi chất lợng sản phẩm và dịch vụ sau bán hàng Địa điểm và chế độbảo hành sản phẩm phải đợc thông tin đầy đủ trong phiếu bảo hành kèm theo xebán cho khách hàng Từ ngày 1 tháng 1 năm 2004 trở đi, doanh nghiệp sản xuất,lắp ráp xe gắn máy phải có chứng chỉ hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000.Con ngời là một phần tất yếu trong cơ cấu của doanh nghiệp Doanh nghiệp cóthành công hay không phụ thuộc phần lớn vào việc tổ chức quản lý và cách sử dụngnhân lực ở đây Nhà nớc không thể đa ra một quy định cụ thể về cách tổ chức vàquản lý cho tất cả các doanh nghiệp Đây chính là cái riêng của mỗi doanh nghiệp
đánh giá sự tài giỏi cũng nh thành công của họ trong sự cạnh tranh trên thơng trờng
- chiến trờng
2 Qui định về thuế u đãi theo tỷ lệ nội địa hoá
Tỷ lệ nội địa hoá của các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp xe máy gây ra nhiềutranh cãi trong d luận và gây đau đầu cho các cấp lãnh đạo Trớc đây khi số lợng xemáy còn hạn chế, nớc ta cha có nhiều doanh nghiệp sản xuất lắp ráp xe hai bánhgắn máy nh hiện nay, mức thuế đánh vào xe máy và các phụ tùng linh kiện nhậpkhẩu là mức thuế đối với hàng nhập khẩu theo danh mục thuế quy định của Nhà n-
ớc Đứng trớc nguy cơ ''bùng nổ xe máy'' trên đờng phố Việt Nam, Chính phủ đã đa
ra chính sách tính thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hoá đối với mặt hàng phụ tùng
động cơ xe máy trong thông t liên tịch của Bộ Tài Chính-Công Nghiệp-Tổng cụcHải quan số 176/1998/TTLT-BTC-BCN-TCHQ Việc làm này Chính phủ nhằmthúc đẩy việc sản xuất chế tạo các linh kiện, phụ tùng và sản phẩm trong nớc thaythế hàng nhập khẩu và giải quyết các vớng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện
Đồng thời tăng cờng các biện pháp quản lý, kiểm tra chống thất thu cho ngân sáchNhà nớc Thông t này đa ra các tiêu chuẩn cho các doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực sản suất lắp ráp xe máy đợc tính thuế theo tỷ lệ nội địa hoá, công thức tính
tỷ lệ nội địa hoá và thuế xuất nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hoá Những nội dungnày đợc sửa đổi ở Thông t liên tịch số 120/2000 TTLT-BTC-BCN-TCHQ ngày25/12/2000 ở đây Chính phủ đã đa ra mức thuế suất thuế nhập khẩu u đãi theo tỷ
lệ nội địa hoá nh sau:
Bảng 4: Thuế suất thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hoá
Tỷ lệ nội địa hoá đạt đợc % Thuế suất thuế nhập khẩu theochính sách u đãi thuế
Trang 25(Nguồn: Qui định số 66/2002/QĐ/BTC của Bộ Tài Chính ngày 22/5/2002)
Tỷ lệ nội địa hoá đợc xác định bằng công thức:
Z-1 1
N= 100% = ( 1- ) 100%
Z Z
N (%): Tỷ lệ nội địa hoá của một loại sản phẩm hợc phụ tùng
Z: Giá nhập khẩu hoặc giá bán của sản phẩm, phụ tùng nguyên chiếc màdoanh nghiệp sản xuất, lắp ráp
Chỉ số khuyến khích: Tk = Ts (1-k)
Tk: Thuế suất thuế nhập khẩu khuyến khích
Ts: Thuế suất thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hoá thực tế đạt đợc
Các quy định về thực hiện chính sách u đãi theo tỷ lệ nội địa hoá lần này rấtchặt chẽ Chẳng hạn, để tính tỷ lệ nội địa hoá, quy định mới không căn cứ theo yếu
tố giá linh kiện nh thời gian qua vốn đã tạo ra nhiều kẽ hở nên không ít doanhnghiệp lợi dụng kê khống giá để đợc tăng tỷ lệ nội địa hoá nhằm hởng thế suất u
đãi Nhà nớc quy định thẳng tỷ lệ % cho từng loại linh kiện, cụm linh kiện trongtừng bộ động cơ, khung sờn xe hay trong từng bộ xe Tỷ lệ cố định này sẽ làm cơ
sở để xác định tỷ lệ nội địa hoá cho bộ linh kiện xe
Những quy định trên đây đã buộc nhiều doanh nghiệp phải tính toán lại giá
xe để tránh thua lỗ về sau, do đó giá xe tăng lên Với quy định này nhiều doanh
Trang 26nghiệp chỉ đơn thuần lắp ráp xe sẽ bị ngừng nhập khẩu linh kiện và xe Trung Quốc
sẽ còn có cơ hội ồ ạt xâm nhập vào thị trờng Việt Nam nữa
II Thực trạng thị trờng xe máy ở Việt Nam giai đoạn 1997-2002.
Xe máy đã du nhập vào thị trờng Việt Nam từ rất lâu, từ những năm đất nớccòn chìm ngập trong chiến tranh Tuy nhiên những chiếc xe máy ở thời điểm đó rất''hiếm hoi'' và chủ yếu mới chỉ xuất hiện ở Miền Nam Việt Nam Cho tới nhữngnăm đầu thập kỷ 90, xe máy mới chính thức vào thị trờng Miền Bắc Việt Nam nhng
sự phát triển của nó lại rất nhanh chóng Tới ngày nay nó đã trở thành một sảnphẩm thờng xuyên đợc nói tới và thờng xuyên xuất hiện ở hầu hết các chơng trìnhquảng cáo
1 Chủng loại xe máy tại thị trờng Việt Nam
1.1 Xe nhập khẩu nguyên chiếc.
Đất nớc chúng ta đã từng trải qua những giai đoạn khó khăn nhất của haicuộc chiến tranh trờng kỳ với Thực dân Pháp và Đế Quốc Mỹ Thời kỳ chiến tranh
đất nớc bị chia cách hai miền Nam - Bắc, dẫn đến sự phát triển của mỗi miền khácnhau, theo hớng khác nhau Miền Nam chịu sự thống trị của Đế Quốc Mỹ trongmột thời gian dài, chúng đã mang tới một bộ mặt mới cho kinh tế Miền Nam (theokiểuT Bản chủ nghĩa) Miền Nam cũng chính là nơi xe máy du nhập vào đầu tiêntrên đất nớc Việt Nam Thời chiến tranh xe máy vào Việt Nam cha có sự kiểm soátcủa Chính Phủ Việt Nam và số lợng cũng không nhiều, có thể đếm trên đầu ngóntay Ngời dân Việt Nam thời đó còn đang dồn hết tâm trí của mình vào việc giảiphóng đất nớc, dành chủ quyền dân tộc Sau giai đoạn chiến tranh chúng ta đi lênxây dựng tổ quốc xã hội chủ nghĩa, gặp phải sự cấm vận của Mỹ và các nớc đếquốc khác, đời sống của ngời dân là vô cùng khổ cực Xe máy lúc đó vẫn chỉ làniềm mơ ớc mà thôi Xe máy chính thức vào thị trờng Miền Bắc những năm 1990 -
1991 nh một sản phẩm cao cấp, chỉ có các cán bộ cấp cao mới có tiêu chuẩn.Những chiếc xe máy đợc nhập vào Việt Nam theo dạng CPU (xe nguyên chiếckhông tháo rời) đầu năm 90, từ nớc Lào Các hãng sản xuất lắp ráp xe máy xuấtkhẩu không đợc phép xuất thẳng vào Việt nam mà phải thông qua Lào bằng hìnhthức hàng đổi hàng Giai đoạn lúc bấy giờ xe máy xuất hiện ở nớc ta chủ yếu lànhững chiếc Dream, Cub 50, Cub 70, Cub 82 của hãng Honda hay những chiếcVespa của ý Số lợng xe nhập khẩu nguyên chiếc rất nhỏ bé
Xe nhập khẩu nguyên chiếc theo dạng CPU chỉ tồn tại ở thời điểm này, kể từnhững năm 1993, 1994 trở đi Nhà nớc đã có những chính sách nghiêm ngặt hơn
Trang 27trong việc trong việc quản lý thị trờng xe máy Những chiếc xe máy đợc nhập khẩunguyên chiếc ở các giai đoạn sau này chủ yếu theo dạng CKD và IKD Cho tới nay,theo qui định mới của Chính Phủ về tỷ lệ nội địa hoá, xe máy không còn đ ợc nhậpnguyên chiếc vào thị trờng Việt Nam nữa.
1.2 Xe liên doanh.
Năm 1991-1993, xe máy nhập khẩu vào nớc ta chủ yếu theo dạng CPU vàCKD và áp dụng hạn ngạch nhập khẩu Từ năm 1993 trở đi đến năm 1997, Chínhphủ Việt Nam cho phép linh kiện phụ tùng động cơ xe máy đợc nhập vào Việt Namtheo nhiều dạng CPU, CKD, IKD Đời sống của ngời dân đã có nhiều cải biến, họ
đòi hỏi cần có một thứ phơng tiện đi lại nhanh chóng hơn, thuận tiện hơn, đỡ vất vảhơn chiếc xe đạp mà ngời khoẻ nhất cố lắm cũng chỉ đi đợc 20-30km/h Các hãng
xe bắt đầu đi vào thị trờng Việt Nam, những xởng lắp ráp xe bắt đầu mọc lên ở cácthành phố Chế độ hạn ngạch vẫn đợc áp dụng, thời kỳ này có tới 100 cơ sở lắp ráp
xe máy Sau năm 1997, chúng ta đã bình thờng hoá quan hệ với Mỹ, tuy nhiên lúcnày Chính Phủ cũng chặt chẽ hơn trong việc quản lý nhập khẩu xe máy Xe máykhông đợc nhập khẩu nguyên chiếc vào Việt Nam theo dạng CPU nữa mà theo bộlinh kiện dạng IKD Chúng ta bỏ chế độ hạn ngạch nhập khẩu, nhng hạn chế lắpráp xe máy đơn thuần, nhập khẩu linh kiện theo CKD1, CKD2 cũng không đợc ápdụng nữa Những hãng liên doanh sản xuất, lắp ráp phụ tùng động cơ xe ra đời.Chúng ta đã có những chiếc xe liên doanh của Việt Nam với Nhật, Thái, HànQuốc các nhãn hiệu xe nổi tiếng nh Honda, Yamaha, Suzuki đã đợc biết tới.Việc sản xuất lắp ráp xe gắn máy hai bánh ở trong nớc là vô cùng cần thiết Tuynhiên do trình độ của chúng ta còn nhiều hạn chế, hiện tại chúng ta cha thể tự mìnhgây dựng nên một nền công nghiệp xe máy hoàn chỉnh, toàn diện Chúng ta cha thểsản xuất đợc toàn bộ các chi tiết động cơ xe Và vấn đề chất lợng các chi tiết độngcơ chúng ta có thể tự sản xuất đã đạt tiêu chuẩn quốc tế hay đã có thể sánh ngangbằng các doanh nghiệp sản xuất của các nớc bạn cha còn là điều phải cân nhắc Chính vì vậy, trong điều kiện nền công nghiệp xe máy trên thế giới đã phát triển,công nghệ sản xuất của họ đã đạt đến trình độ cao, chúng ta phải biết tranh thủ họchỏi Các hãng sản xuất xe máy nổi tiếng trên thế giới cũng nhìn thấy từ Việt Nammột xu hớng có lợi để chuyển giao công nghệ mở rộng thị trờng của họ Xe liêndoanh chính là một sản phẩm đợc chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài sản xuất lắpráp tại Việt Nam Tuy nhiên, thơng hiệu của các loaị xe này thờng mang là thơnghiệu nớc ngoài, cụ thể là thơng hiệu của doanh nghiệp nớc ngoài chuyển giao công
Trang 28nghệ Ví dụ nh các loại xe mang thơng hiệu Yamaha, Suzuki, Honda Các sảnphẩm của hãng Yamaha Việt Nam, Honda Việt Nam, Suzuki Việt Nam cũng đềumang thơng hiệu nớc ngoài Trên thị trờng ngày nay, xe liên doanh vẫn chiếm phầnlớn thị phần Chúng ta có tới bảy doanh nghiệp liên doanh sản xuất lắp ráp xe máy.
Đó là: Yamaha Việt Nam, Honda Việt Nam, Suzuki Việt Nam, VMEP,Vina- Siam,Lifan, GMN Xe liên doanh vẫn đợc coi là phù hợp nhất đối với ngời dân Việt Nambởi giá cả và chất lợng của nó (ở mức vừa phải)
Hiện nay đã có một số doanh nghiệp liên doanh đã đăng ký sản xuất xemang thơng hiệu Việt Nam, tuy nhiên do những quy định mới của các bộ ngànhliên quan nên việc ra đời xe mang thơng hiệu Việt Nam vẫn còn đang là một sự chờ
đợi
1.3 Xe mang th ơng hiệu Việt Nam
Trong vòng một năm trở lại đây, đặc biệt trong năm 2002 này thị trờng xemáy Việt Nam có sự biến động rất lớn, dờng nh nền công nghiệp xe máy của ViệtNam đã bớc đầu “trỗi dậy”, cùng với sự ra đời của rất nhiều các doanh nghiệp sảnxuất, lắp ráp trong nớc là cả một “làn sóng” đăng ký xe máy thơng hiệu Việt Nam.Theo nh các bộ ngành và chủ các doanh nghiệp nhận định thì “khi có xe máy
“Made in Việt Nam” là nớc ta đã xây dựng đợc nền công nghiệp xe máy” Xemang nhãn hiệu Việt Nam ra đời sẽ đánh dấu bớc đi mới của nền công nghiệp ViệtNam nói chung và mở ra cho Việt Nam một ngành công nghiệp mới góp phầnkhẳng định sự phát triển của nền kinh tế nớc nhà Trong giai đoạn hội nhập quốc tếhiện nay, chúng ta nhất định phải có một nền công nghiệp xe máy riêng Có nh vậymới có cơ sở và động lực tiến những bớc vững chắc trên con đờng hội nhập Xemáy mang thơng hiệu Việt Nam dù cha thực sự ra đời song những bớc chuẩn bị cho
nó dờng nh đã gần tiến tới sự hoàn chỉnh, không lâu nữa chúng ta sẽ có quyền tựhào về một sản phẩm công nghệ hiện đại của chính
Trang 29mình, đó chính là mục tiêu phấn đấu của chúng ta trong giai đoạn công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc.
2 Lợng xe tiêu thụ.
Sự xuất hiện của nhiều chủng loại xe máy trên thị trờng Việt Nam nh vậychính là do các nhà sản xuất nhìn thấy đợc nhu cầu tiêu dùng của ngời dân ViệtNam Với đặc thù là một đất nớc mới khôi phục và bớc đầu phát triển sau một loạtnhững giai đoạn khó khăn, đời sống nhân dân tuy đã đợc cải thiện song mức sốngcòn cha cao so với nhiều nớc trên thế giới, phơng tiện đi lại của chúng ta chủ yếuvẫn là xe đạp, xe máy Hơn nữa đờng phố của Việt Nam thờng là những đờng phốnhỏ hẹp, xe máy đi lại thuận tiện hơn Trớc đây chừng 10 năm xe máy còn là mộtthứ tài sản phòng khi hữu sự của các gia đình Việt Nam thì tới giai đoạn hiện nay(khoảng 3 năm trở lại đây) xe máy đã trở thành một thứ sản phẩm tiêu dùng thiếtyếu một phơng tiện đi lại hữu hiệu Điều này thể hiện qua lợng xe máy tiêu thụhàng năm
Theo thống kê của Bộ Giao Thông và BộThơng Mại, số lợng tiêu thụ xe củaViệt Nam tăng lên với con số chóng mặt, nhất là giai đoạn từ năm 1997 tới nay Ta
Từ con số vài ngàn xe máy lu hành trong cả nớc vào những năm đầu thập kỷ
chiếc xe máy vừa xuất hiện tại thị trờng Việt Nam, ngời ta đã phát hiện ra nhữngtính năng u việt của nó Sự tiện lợi và phù hợp của nó đối với đặc thù địa
Trang 30hình Việt Nam Vì thế mà khi có khả năng mỗi gia đình đều mua cho mình mộtchiếc xe máy trớc khi nghĩ đến những vật dụng khác Nếu đem số xe chia theo đầungời thì Việt Nam là nớc có tỷ lệ bình quân khá cao, 16 ngời/xe Năm 2000, theo
Bộ Thơng Mại thống kê số xe máy tăng bình quân hàng năm là 11,94% Đến năm
2001, tỷ lệ này tăng 13% Nhờ có chính sách hạn chế việc nhập khẩu linh kiện, phụtùng nên ớc tính năm 2002, con số này sẽ không tăng nhiều nh dự tính trớc đây vào
Càng nhiều cơ sở sản xuất, lắp ráp xe hai bánh gắn máy ra đời thì việc tănghạn ngạch nhập khẩu linh kiện là điều không thể tránh khỏi Nếu năm 1999, hạnngạch nhập khẩu đợc cấp mới cho các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp trong nớc là126.000 bộ linh kiện, thì đến năm 2000 đã tăng lên 418.000 bộ (cha kể hạn ngạchcủa các doanh nghiệp liên doanh) Từ năm 2001 đến tháng 10/2002, nếu tính cả cácdoanh nghiệp liên doanh, số lợng bộ linh kiện thực tế nhập khẩu là 1,18 triệu bộ
Trong hai năm 2000 và 2001, số lợng bộ linh kiện nhập khẩu rất lớn (tăngcao so với các năm trớc) Trong khi số lợng xe tiêu thụ chỉ vào khoảng 1,3 triệu xe(năm 2001) Nh vậy đã xảy ra hiện tợng các doanh nghiệp xin cấp hạn ngạch nhậpkhẩu với số lợng lớn để dự trữ Bởi thế đến đầu năm 2002, Nhà nớc quyết định ápdụng trở lại chế độ hạn ngạch nhập khẩu (chỉ cho phép nhập khẩu 1,5 triệu bộ linh
l-ợng xe tiêu thụ trong năm 2002 sẽ vợt qua con số 1,5 triệu xe Mặc dù biện phápquản lý mang tính hành chính bắt buộc này đã kiềm chế đợc lợng xe nhập khẩu vàonớc ta, buộc các doanh nghiệp lắp ráp xe máy làm ăn theo kiểu "chụp giật" phải tựmình củng cố lại để có đủ điều kiện phân bổ hạn ngạch nhập khẩu, nhng đối vớicác doanh nghiệp vốn trớc nay làm ăn có bài bản bị đảo lộn kế hoạch kinh doanh
Trang 31
xe/năm, nhng với hạn ngạch 280.000 bộ linh kiện, họ sẽ không sử dụng hết côngsuất sản xuất của mình dẫn đến nhiều hậu quả xấu cho việc kinh doanh của họ ápdụng chế độ hạn ngạch chỉ là giải pháp tình thế trong năm 2002 nhằm điều chỉnh
số lợng xe tiêu thụ quá lớn tại thị trờng Việt Nam
Số lợng xe tăng nhanh qua các năm có nhiều nguyên nhân nh năng lực sảnxuất của các hãng ngày càng cao, nhu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng lớn Việcgặp nhau giữa cung và cầu khiến cho số lợng xe lu hành trên thị trờng Việt Namkhông hề suy giảm Các hãng xe vào thị trờng Việt Nam ngày càng nhiều, nhất làcác hãng xe từ Trung Quốc, Hàn Quốc Tuy nhiên những hãng xe đã có tên tuổitrên thị trờng vẫn chiếm thị phần lớn nhất
Chỉ với một vài con số thống kê tiêu biểu chúng ta đã thấy đợc một bức tranhkhá cụ thể về thị trờng xe máy Việt Nam trong những năm gần đây Với lợng xetiêu thụ lớn nh vậy đòi hỏi phải có sự nghiên cứu của các bộ ngành để đIều chỉnh l-ợng xe máy tiêu thụ sao cho phù hợp với mức độ cải thiện hệ thống giao thông vàphát triển phơng tiện vận chuyển công cộng
3 Các nhà cung cấp.
Thị trờng Việt Nam có nhiều chủng loại xe phong phú, đa dạng nh hiện nay
là do sự tham gia của một số lợng rất lớn các nhà cung cấp Trớc sự đón nhận củangời tiêu dùng Việt Nam, các hãng xe đua nhau mở rộng hoạt động sản xuất, kinhdoanh của mình tại thị trờng hấp dẫn này nếu về con số các doanh nghiệp sản xuấtlắp ráp xe máy, theo thống kê năm 2000 chúng ta có 48 doanh nghiệp trong nớc
đầu t dây truyền lắp ráp xe gắn máy hai bánh dạng IKD, công suất đăng ký500.000 xe/ năm với trên 110 chủng loại, 4 doanh nghiệp liên doanh (Honda ViệtNam, Suzuki Việt Nam, Yamha Việt Nam, VMEP) và một doanh nghiệp 100% vốn
đầu t nớc ngoài Đến thời điểm tháng 9 năm 2002, con số này đã trở thành 55doanh nghiệp trong nớc (công suất sấp sỉ 2 triệu xe/ năm) và 7 doanh nghiệp liên
Trang 32
Xét về các hãng cung cấp xe máy trên thị trờng Việt Nam ta có thể thống kê
Star 110, New Angel Hi Loncin (Trung
Wave, Best, FX
Kin lon (Trung
Filly, People
(Nguồn Vnexpress- Webside)
Trong các hãng sản xuất xe đang có mặt tại thị trờng Việt nam chúng ta cóthể dễ dàng nhận thấy thơng hiệu Honda, Yamaha, Suzuki, VMEP, và xe TrungQuốc nói chung là những hãng cung cấp lớn nhất, trong đó phải kể đến Honda hiệnnay đang nắm tới trên 90% thị phần Đây cũng là một điều dễ hiểu bởi hãng Honda
là hãng xe máy đầu tiên trên thế giới đã xây dựng đợc thơng hiệu của mình nổitiếng khắp toàn cầu Thơng hiệu Honda đã đợc biết đến từ lâu và ngày càng đợckhẳng định khi chất lợng luôn gắn liền với sự phát triển của hãng
Bảng 6: Số lợng xe tiêu thụ của các hãngtại Việt Nam qua các năm
Trang 33Các hãng xe khác nh VMEP, Yamaha, Suzuki cũng đang giành đợc sự quantâm của ngời tiêu dùng Việt Nam Nhất là Yamaha, nhãn hiệu của hãng đang đợc
ngời tiêu dùng bỏ phiếu ủng hộ tơng đơng với Honda.
Bảng 7: Bảng thăm dò ý kiến khách hàng dành cho xe của các hãng
(Nguồn: Vnexpress- Webside: http:// vnexpress.net )
Trong hai năm trở lại đây, xe Trung Quốc ồ ạt vào thị trờng Việt Nam dớinhiều hình thức Các tập đoàn lớn nh Lifan, Loncin đã mở rộng địa bàn tiêu thụtiêu thụ của mình Nhiều doanh nghiệp đã hợp tác với các hãng xe Trung Quốc đểnhập khẩu linh kiện về lắp ráp.Với u thế giá rẻ, mẫu mã đa dạng xe Trung Quốc đã
đi vào tận các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa của Việt Nam khiến cho thị trờng
xe máy của Việt Nam liên tục có những biến động
Các hãng cung cấp không ngừng cải tiến sản phẩm, đồng thời liên tục đa racác sản phẩm mới, hòng nâng cao thị phần của mình trên thị trờng Việt Nam, chínhvì vậy thị trờng xe máy ngày càng trở nên sôi động và phức tạp cùng với sự cải tiến
và sự ra đời của các sản phẩm mới, là hàng loạt chiến lợc quảng cáo đợc tung ratrên khắp các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo chí, tivi, panô, áp phích hình
ảnh chiếc xe máy giờ đây không còn là một cái gì đó xa vời nữa mà ngợc lại nó ờng nh ‘sống’ cùng chúng ta nh một phần tất yếu
d-4 Tình hình cạnh tranh
Thời gian qua thị trờng Việt Nam có rất nhiều xáo trộn, giá các loại xe củatất cả các hãng cung cấp đều có sự biến động, khi giảm đến mức khó tin, lúc tănglên một cách bất ngờ, hàng trăm nhãn hiệu xe ra đời với một sự cố gắng nỗ lực,quảng cáo hòng đánh bại các đối thủ cạnh tranh với mình, giành giật thị phần vềphía mình Cạnh tranh giữa các hãng vô cùng gay gắt
Năm 1997, 1998 khi chúng ta không còn áp dụng chế độ hạn ngạch nhậpkhẩu đối với xe máy nữa nhng lại xoá bỏ nhập khẩu xe nguyên chiếc, đổi hàng lấy
xe máy với bạn Lào không còn đợc phép nữa và nhập khẩu linh kiện theo dạngCKD cũng rất hạn chế Nớc ta không còn nhiều những doanh nghiệp chỉ đơn thuần
Trang 34lắp ráp xe máy mà ít nhất cũng phải sản xuất đợc một vài chi tiết xe Đây là thời
điểm các hãng xe nhảy vào thị trờng Việt Nam xây dựng lên các doanh nghiệp liêndoanh Các công ty có vốn đầu t trong nớc (khoảng 20 cơ sở) vẫn chủ yếu sản xuất,lắp ráp xe của các hãng tên tuổi, chất lợng đã đợc khẳng định trên thị trờng thế giới
nh Honda, Suzuki, Yamaha Thị trờng vẫn tồn tại các loại xe “cổ” đã đợc nhậpkhẩu từ thời có hạn ngạch, đó là những chiếc Cup,Vespa, Dream Các hãng xe củaNhật, Thái mới đợc mọi ngời lựa chọn, bởi khi ấy xe máy còn là “tài sản dự phòng”
có giá trị lớn, chỉ những ngời có thu nhập cao mới có thể có đợc Sự cạnh tranh lúcnày cha thật sự gay gắt bởi nhu cầu về xe máy của ngời dân cha cao, ít hãng xe vàchủng loại xe Lúc đó xe của Honda gần nh “độc quyền” trên thị trờng, nhữngchiếc Cup, những chiếc Dream đợc tiêu thụ mạnh nhất trong số lợng xe đợc tiêuthụ lúc bấy giờ
Cạnh tranh gay gắt trên thị trờng chỉ thật sự diễn ra từ năm 2000 tới nay, đó
là lúc xe Trung Quốc ồ ạt xâm nhập vào thị trờng Việt Nam Sự cạnh tranh giữa cáccông ty sản xuất xe máy của Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, đang tạo thành thế
“kiềng ba chân” trên thị trờng Việt Nam Các hãng luôn phải cố gắng nỗ lực giữbản quyền, giá cả và tạo dựng uy tín của mình
Sự thâm nhập của xe Trung Quốc với giá rẻ cha bằng nửa xe máy Nhật Bản,
đã khiến ngời ta nghĩ đến một hớng phát triển mới của ngành sản xuất xe máy theokiểu “đi tắt đón đầu”; lắp ráp những chiếc xe máy có kiểu dáng, mẫu mã đa dạng
và giá cạnh tranh đến mức các “đại gia” trong làng sản xuất xe máy khu vực cũngphải cúi đầu làm theo Nh Honda Việt Nam không còn cách nào khác để giữ gìn thịphần phải tung ra dòng xe tầm tầm nh kiểu Wave Alpha với giá thành nhỉnh hơn xeTrung Quốc một chút Wave Alpha chính là phát súng của đạo quân Honda, bắt
đầu cuộc phản công trên thị trờng xe máy Việt Nam
Các hãng xe Hàn Quốc dù bớc vào thị trờng Việt nam cha lâu xong cũng cómong muốn tiến những bớc đi dài thâm nhập vào thị trờng hấp dẫn này và dầnchiếm một thị phần đáng kể Trớc đây xe Hàn Quốc tại Việt Nam chỉ có các nhãnhiệu do Declim sản xuất, nhãn hiệu này bao gồm các xe nh Citi 100cc, mô tôDealim 125cc, Magama 125cc Kế đến là các loại mô tô 125cc hiệu Hyosung, gần
đây có thêm sự hiện diện của các hãng các xe máy Jakota
Các loại xe “xịn” của hãng xe Nhật nh Honda, Yamaha, Suzuki hay các hãng
xe Thái (Honda Thái) đã không thể giữ nguyên mức giá trớc ''làn sóng Wavetàu'' Xe Trung Quốc mặc dù có những lời “dè bỉu” bởi chất lợng kém vẫn âm thầm
Trang 35mở rộng “trận địa” Honda, Suzuki, Yamaha buộc phải phản công bằng những đònngoạn mục Đã có thời điểm (đầu năm 2002) “xe xịn" đợc bung ra với giá một chínmột mời với xe Trung Quốc rẻ tiền Một cuộc chạy đua xe máy đã “nổ ra” Thời
điểm cuối năm 2001, đầu năm 2002, Honda Việt Nam đã giảm giá mỗi chiếc xetrung bình từ 1,5 đến 3 triệu đồng Xe Sirius của Yamaha cũng tụt xuống mức 19,5triệu đồng Cha hết, Yamaha còn tung ra thị trờng chiếc Jupiter, cùng lúc Hondatrang điểm cho chiếc Future màu nâu, đỏ Suzuki cho ra đời xe Viva màu xám bạc,giảm giá từ 25 xuống còn 23 triệu đồng/chiếc Công ty VMEP,
Trang 36sau khi nhờng vị trí cuối bảng giá cho xe Trung Quốc, đã liên tục tân trang Angel,
Trong khi các hãng, các công ty đua nhau tranh giành thị trờng nh vậy, ngờitiêu dùng ngẫu nhiên đợc lợi từ chiến lợc giá cả của các nhà cung cấp Năm 2000-
2001, nhu cầu của ngời tiêu dùng Việt Nam về xe Trung Quốc rất lớn Bất cứ gia
đình nào cũng muốn có một chiếc xe làm phơng tiện đi lại Khi cha đủ khả năngmua những chiếc xe đắt tiền, họ liền chọn cho mình xe Trung Quốc Hồi đầu chỉ có
xe của các hãng lớn xâm nhập vào Việt Nam nh Loncin, Lifan với chất lợng cũngkhông đến nỗi nào và giá cả chỉ ở mức 12-13 triệu đồng Sau đó nhận thấy nhu cầu
xe máy rẻ tiền của ngời dân Việt Nam, nhất là số lợng dân c nông thôn rất lớn, cáchãng xe máy Trung Quốc đua nhau tung sản phẩm của mình vào thị trờng ViệtNam Các doanh nghiệp lắp ráp xe Trung Quốc giai đoạn 200-2001 mọc ra nhiều
nh nấm Khối lợng xe Trung Quốc tăng lên chóng mặt Giá xe ngày càng giảm, chỉ
ở mức 7-8 triệu đồng Chính vì thế nó đã tạo áp lực đẩy giá xe của các hãng xuống
Tuy nhiên không vì xe Trung Quốc rẻ tiền mà cầu về các loại xe chất lợngcao của các hãng xe nổi tiếng giảm xuống ở các thành phố lớn nhu cầu của ngờitiêu dùng đối với loại xe này rất cao Hãng Honda, Yamaha, VMEP, Suzuki trongnăm 2000, 2001 và những tháng đầu năm 2002 vẫn không hề giảm lợng bán củamình Mức sống của ngời dân thành phố tăng cao hơn trớc rất nhiều nên mua mộtchiếc xe tốt, giá cao một chút không còn là điều khó khăn với họ Chính vì thế khi
áp dụng chế độ hạn ngạch nhập khẩu, lợng xe máy tung ra thị trờng giảm đi đã xảy
ra tình trạng "sốt" xe máy do cầu lớn hơn cung Xe máy đã và vẫn còn là sản phẩm
có mức cầu lớn tại Việt Nam trong một thời gian dài nữa Chính phủ không thểngay lập tức cắt giảm việc cung cấp xe máy mà phải đa ra các biện pháp nhằm điềutiết thị trờng xe máy mà thôi
Trớc tình hình số lợng các hãng cung cấp và chủng loại xe trên thị trờng đadạng phong phú, cạnh tranh gay gắt, Chính phủ đã áp dụng nhiều biện pháp tác
động nh hạn chế hạn ngạch, tăng thuế nhập khẩu hòng giảm bớt lợng xe TrungQuốc du nhập vào Việt Nam Tuy nhiên thị trờng Việt Nam vẫn luôn xáo động XeTrung Quốc tăng giá do thuế cao thì lại có những “biện pháp'' khiến cho giá giảmxuống Hơn nữa các hãng xe ngày càng tìm cách “đơng đầu'' với sự “tranh giành”thị trờng của xe máy Trung Quốc và ngăn chặn bớc tiến của các đối thủ khác Tớibây giờ với sự ra đời của 55 doanh nghiệp trong nớc, 7 liên doanh với nớc ngoài vàhơn 200 nhãn hiệu xe máy trên thị trờng thì quả là không thể nào không có sự cạnh
Trang 37tranh diễn ra nhất là sắp tới sẽ có thêm một thơng hiệu xe máy nữa ra đời- xemáy thơng hiệu Việt Nam.
IiI Đánh giá về thị trờng Xe máy Việt Nam.
1 Thuận lợi.
Đối với các nhà cung cấp, thị trờng xe máy Việt nam diễn biến sôi động nhvậy lại chính là một thị trờng hấp dẫn để có thể đầu t, phát triển hoàn thiện, nângcấp và đổi mới sản phẩm của mình Đây là một thị trờng hấp dẫn để tung ra sảnphẩm mới bởi nhu cầu của thị trờng không hề suy giảm mà thị hiếu của ngời dânliên tục thay đổi theo trào lu, xu hớng thời đại Trong thời kỳ đang trên đà pháttriển, xe máy luôn luôn là loại sản phẩm đợc a chuộng, một phơng tiện đi lại đợcchọn lựa nhiều nhất so với các phơng tiện khác Đặc điểm của đờng xá Việt Nam
đã khiến cho ngời dân Việt Nam không có sự lựa chọn nào khác tốt hơn là xe haibánh gắn máy Khi Việt Nam còn cha hoàn thiện đợc cơ sở hạn tầng và hệ thống đ-ờng xá thì chiếc xe máy vẫn luôn có một nhu cầu rất lớn Theo tình hình phát triểncủa Việt Nam hiện nay, việc xây dựng hệ thống đờng xá với nhiều làn đờng, đờngcao tốc, hệ thống cầu vợt còn là điều khó khăn và phải đợc thực hiện trong mộtthời gian dài Hơn nữa hệ thống giao thông công cộng của ta còn cha đáp ứng đợcnhu cầu đi lại của dân chúng Xe buýt dù đợc u tiên sử dụng trong thành phố song
nó vẫn còn những hạn chế nh không thể đi vào các ngóc ngách và thời gian là cố
định, nên nhiều khi không thể đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân mọi lúc mọi nơi,mọi thời điểm nh xe máy Đây chính là một thuật lợi để các hãng xe nhảy vào ViệtNam
Chiếc xe máy không chỉ đợc ngời tiêu dùng a thích bởi sự tiện lợi của nó mà
đã từ lâu họ coi xe máy là biểu hiện của sự khá giả, sang trọng Khi có đợc mộtchiếc xe máy trong nhà ngời ta cảm thấy hãnh diện tự hào với họ hàng, làng xóm.Tâm lý ấy vẫn còn rất nặng nề ở các vùng nông thôn ở thành thị việc mua mộtchiếc xe máy không còn là điều khó khăn nữa, lúc đó họ lại tự hào theo cách khác,
đó là việc ''chơi xe'' Họ cảm thấy hãnh diện khi chiếc xe máy mới của một hãngtên tuổi có mặt trong nhà mình trớc những ngời khác Bởi thế các doanh nghiệp sảnxuất lắp ráp xe máy liên tục nghiên cứu và đa ra thị trờng các chủng loại xe mới màkhông lo ''ế'' hàng Ví dụ nh xe mới nhãn hiệu @150cc của hãng Honda đa ra thị tr-ờng với giá thành tới 6000 -7000 USD vẫn đợc ngời tiêu dùng lựa chọn Điều này
là một động lực rất lớn đối với các nhà cung cấp khi bán xe tại thị trờng Việt Nam
Trang 38Sự cạnh tranh trên thị trờng càng làm các nhà cung cấp nâng cao năng lựccủa mình, từ đó có đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng và tạo uy tín, mở rộng thịphần ra các thị trờng khác trên thế giới Trong cạnh tranh mạnh thắng yếu thua là lẽthờng tình, không có một sự nhân nhợng nào ở đây cả Chính vì thế các hãng xephải có sự đầu t cho việc ngắm nhìn nâng cao trình độ của mìnhcả về sản xuất lẫn
tổ chức quản lý Điểm tốt của cạnh tranh là đem lại kinh nghiệm và giúp doanhnghiệp nâng cao năng lực của mình về mọi mặt Bởi vậy xét cho cùng thì nhữngkinh phí và công sức bỏ ra trong cạnh tranh cũng đem lại lợi ích cho doanh nghiệp,
và nhiều khi lợi ích đó là rất lớn
Đối với ngời tiêu dùng, thị trờng xe máy Việt Nam muôn màu muôn vẻ nhvậy thật sự là một cơ hội tốt cho sự chọn lựa Xe Trung Quốc vào thị trờng ViệtNam ở một phơng diện nào đó đã đem lại lợi ích cho ngời tiêu dùng Dù chất lợngcủa xe Trung Quốc còn nhiều hạn chế, nhng nó lại phục vụ đợc nhu cầu đi lại củamọi tầng lớp trong xã hội chứ không chỉ vẻn vẹn ở những ngời có thu nhập cao nhtrớc đây Xe Trung Quốc tiêu thụ tại thị trờng nông thôn Việt Nam tới 90% trongtổng số xe Trung Quốc tiêu thụ tại thị trờng Việt Nam bởi mức giá rẻ, hợp túi tiềnngời nông dân Thêm một cái lợi nữa đối với ngời tiêu dùng ở bậc trung lu đó là có
“sự” cạnh tranh với xe Trung Quốc trên thị trờng Việt Nam, xe của các hãng có uytín về chất lợng cũng đa gia mức giá cạnh tranh thấp hơn nhiều so với giá ban đầu,
nh thế ngời dân đã có thể mua đợc một chiếc “xe xịn'' mà không phải quá tằn tiệntích góp nh thời kỳ trớc Không chỉ có vậy, do các hãng cạnh tranh với nhau đểgiành thị phần trên thị trờng Việt Nam nên họ không ngừng nâng cao chất lợngsản phẩm Điều đó vô cùng quan trọng đối với ngời tiêu dùng vì họ sẽ thật sự đợctrở thành “ thợng đế “, ngoài ra họ còn đợc hởng một chính sách khuyến mại vàhậu mãi của bất cứ hãng xe máy nào, chỉ cần tiêu dùng sản phẩm của họ Nhngluôn có những chính sách quan tâm đến ngời tiêu dùng khi đa ra những quyết địnhmới cho các hãng sản xuất lắp ráp nh phơng pháp đạt ISO 9002, phải dán tem, nhãnchống hàng giả, hàng nhái Đây cũng là một thuận lợi lớn đối với ngời tiêu dùng
Đối với Nhà nớc, thị trờng xe máy Việt Nam hoạt động sôi động nh vậychính là một trong những điểm đánh giá trình độ phát triển của đất nớc Lợng xemáy tiêu thụ mạnh trên thị trờng chứng tỏ đời sống nhân dân đã đợc nâng cao hơn.Việc cạnh tranh gay gắt và sự ồ ạt ra đời của các doanh nghiệp sản xuất, lắp rắp xemáy khiến cho các cơ quan bộ ngành nhìn nhận lại những gì sai xót trong việcquản lý của mình để đa ra hớng điều chỉnh cho hợp lý
Trang 39Thị trờng xe máy Việt Nam phát triển sẽ là cơ sở cho ra đời nền côngnghiệp xe máy của Việt Nam, với các loại xe mang thơng hiệu Việt Nam, đợc sảnxuất tại Việt Nam Hiện nay các doanh nghiệp liên doanh và trong nớc có tỷ lệ nội
địa hoá tơng đối đã tiến hành xuất khẩu xe ra các thị trờng khác trong khu vực,mang về lợi nhuận không nhỏ góp phần tăng GDP của cả nớc Tiến tới xe thơnghiệu Việt Nam có thể xuất khẩu thì chắc hẳn lúc đó không những chúng ta cóquyền tự hào vì sự phát triển công nghiệp của mình, mà nguồn lợi nhuận đem lại từ
nó cũng không nhỏ Phát triển công nghệ xe máy góp phần khắc phục tình trạngyếu kém về trình độ công nghệ trong nớc đồng thời cũng là tiền đề cho ta khi gianhập AFTA năm 2003, chế độ nhập khẩu xe nguyên chiếc bị bãi bỏ, ta sẽ có thểvẫn đứng trụ đợc trong sự cạnh tranh khốc liệt với các nớc khác trong khu vực bằngchính sản phẩm của mình
2 Khó khăn.
Trớc tình hình thị trờng nh vậy, bên cạnh những thuận lợi có đợc, các nhàcung cấp cũng gặp hàng loạt khó khăn, họ vừa phải liên tục nghiên cứu thị trờngtìm hiểu nhu cầu, thị hiếu ngời tiêu dùng và phải tìm hiểu cả đối thủ để đa ra những
“ đòn” cạnh tranh có hiệu quả nhất Kinh phí bỏ ra cho việc nghiên cứu, thống kê,thay đổi sản phẩm càng lúc càng lớn Hơn nữa phải có những chiến lợc quảng cáohấp dẫn, thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần đồng thời luôn phải thay đổitheo những chính sách quyết định của Nhà nớc, Chính phủ, các Bộ, Ngành Đặcbiệt trong sự thâm nhập của xe Trung Quốc, chính phủ liên tục đa ra các chính sáchmới về thuế, về tỷ lệ nội địa hoá, về đăng kiểm hòng giảm sản lợng xe máy tiêuthụ trên thị trờng cho phù hợp với xu hớng phát triển giao thông Đây quả lànhững thử thách, thách thức lớn đối với các hãng cung cấp trên thị trờng Việt Nam.Nhiều doanh nghiệp không đạt tỷ lệ nội địa hoá tối thiểu theo quy định của Nhà n-
ớc đã phải ngừng nhập khẩu linh kiện phụ tùng Và với thực tế ấy nếu không cókhả năng về vốn để trang bị thêm thiết bị, công nghệ nhằm tăng việc sản xuất, tăng
tỷ lệ nội địa hoá họ sẽ buộc phải giải thể Một số công ty lớn làm ăn có bài bản nhHonda Việt Nam, VMEP cũng gặp khó khăn trong việc nhập khẩu linh kiện phụtùng do chế độ hạn ngạch của Nhà nớc Kế hoạch sản xuất của họ liên tục bị thay
đổi theo những quy định mới gây ra nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất, kinhdoanh
Ngời tiêu dùng cũng vậy, họ đợc tăng thêm sự chọn lựa nhng lại gặp khókhăn vì sự xuất hiện của hàng giả, hàng nhái Họ đợc đi những chiếc xe máy trớc
Trang 40đây chỉ có trong mơ nhng họ lại lo lắng vì chất lợng của nó, rốt cuộc đồng tiền họ
bỏ ra có đáng hay không? Những trục trặc của xe Tàu đã từng làm bao ngời phảikhổ sở ''Tiền mất tật mang'' Các hãng cạnh tranh với nhau, giá xe trên thị trờnglên lên xuống xuống, rồi Chính phủ đặt ra các quy định khiến ngời tiêu dùng cũngthấy “chóng mặt”, lo sợ cho sản phẩm mình đã mua liệu có đợc là một tài sản cóthể “phòng sự ” đợc không
Ngời đau đầu nhất là Chính phủ, trong việc quản lý việc xuất nhập xe máy,tiêu thụ xe máy trên thị trờng Nhà nớc gặp nhiều khó khăn trong việc đa ra cácquyết định Nhiều doanh nghiệp đã khai man tỷ lệ nội địa hoá, nhiều doanh nghiệpchỉ đơn thuần lắp ráp thơng mại lại ẩn mình trong cái vỏ nội địa hoá, lợng xe trênthị trờng vẫn tăng trong khi Nhà nớc đã đa ra các chính sách hạn chế nhập khẩu nhtăng thuế, hạn ngạch nhập khẩu Tình trạng chạy cửa trớc luồn cửa sau để xin xỏmua bán chỉ tiêu hạn ngạch cộng với tiêu cực trong các cơ quan làm thủ tục cấphạn ngạch, đăng kiểm diễn ra và ngày càng gia tăng Ngoài ra khi lợng xe máyngày càng tăng đơng nhiên kéo theo tai nạn, nạn ô nhiễm môi trờng gia tăng Nhànớc thật sự rất khó có một chính sách vẹn toàn để điều chỉnh hợp lý một thị trờngphức tạp nh thị trờng xe máy Việt Nam
3 Nhu cầu và xu hớng phát triển.
Nhìn vào lợng tiêu thụ, số lợng nhà cung cấp cùng diễn biến trên thị trờngViệt nam thì điều chúng ta có thể khẳng định là trong những năm tới, có thể trongmột thời gian dài nữa nhu cầu về xe máy vẫn không hề suy giảm Hiện nay, kể cảngời dân ở nông thôn thu nhập ít ỏi, họ vẫn có nhu cầu tiêu dùng xe Trung Quốc rẻtiền ở thành thị, thì nhu cầu càng đa dạng Trớc đây ngời dân thành phố chỉ ''sài''những chiếc xe có số của các hãng: Honda, Yamaha, Suzuki đặc biệt là lợng xeDream II là bán chạy nhất thì trong hai năm trở lại đây, nhu cầu của họ dành cho
xe Scooter (loại xe tay ga) phát triển rất nhanh Hầu hết các hãng đã từng sản xuất
xe số đều tung ra thị trờng sản phẩm xe ga với các kiểu dáng và mẫu mã khácnhau, hợp thời trang, phù hợp với mọi lứa tuổi, giới tính, tầng lớp dân