Hệ thống kiến thức và kĩ năng Địa lý 12 (Cơ bản)

11 358 3
Hệ thống kiến thức và kĩ năng Địa lý 12 (Cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG ƠN THI TỐT NGHIỆP ĐỊA LÍ LỚP 12 – BAN CƠ BẢN STT Bµi (Néi dung) KiÕn thøc c¬ b¶n (Lý thut) KÜ n¨ng (Thùc hµnh) Ghi chó 1 Bài 1 Vòêt Nam trên đường đổi mới và hội nhập - Thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ë nước ta. - Tác động của quốc tế và khu vực đối với công cuộc đổi mới, những thành tựu đạt được trong qu¸ trình hội nhập kinh tế của nước ta. - Biết liên hệ thực tiễn - Phân tích H 1.1, 1.2 và Bảng 1=> Tình hình tăng trưởng và phát triển. 2 Bài 2 Vò trí đòa lý, phạm vi lãnh thổ -Đặc điểm vò trí đòa lý, phạm vi lãnh thổ nước ta -Ý nghóa của vò trí đòa lí đối với đặc điểm tự nhiên, phát triển KT-XH. -Đọc Atlat Tr 4. 5. - GV hướng dẫn trả lời câu hỏi 2 3 Bài 3 Thực hành 4 Bài 4 Lòch sử hình thành và phát triển lãnh thổ - Lòch sử hình thành và phát triển lãnh thổ VN qua 3 giai đoạn - Biết được đặc điểm (thời gian, tài nguyên,cảnh quan, khu vực diễn ra, hoạt động đòa chất chính) và ý nghóa của giai đoạn Tiền Cambri -Đọc Atlat Tr 8 (H.5, Bảng niên biểu) - GV hướng dẫn trả lời câu hỏi 2,3 5 Bài 5: Lòch sử hình thành và phát triển lãnh thổ (tt) -Biết được đặc điểm(…) và ý nghóa của 2 giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo trong lòch sử hình thành và phát triển lãnh thổ VN -Đọc Atlat Tr 8 (H.5, Bảng niên biểu) - Nhận xét, so sánh giữa các giai đoạn và liên hệ thực tế tại các khu vực ở nước ta - Đặc điểm các loại khoáng sản 1 6 Bài 6: Đất nớc nhiều đồi núi 1.Đặc điểm chung của địa hình (4 đặc điểm) 2.Các khu vực địa hình a/ Khu vực đồi núi (4 KV cách khai thác chung) - Giới hạn của vùng - Độ cao trung bình - Hớng nghiêng - Hớng địa hình - Các dạng địa hình - Đọc Atlat trang 13, 14 Các miền tự nhiên. - Đọc hình 6 SGK - GV hớng dẫn trả lời câu hỏi 2,3 7 Bài 7: Đất nớc nhiều đồi núi b/ Khu vực đồng bằng (2 loại đồng bằng cách khai thác chung) - Diện tích - Điều kiện hình thành. - Đặc điểm địa hình - Đặc điểm đất đai 3.Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phát triển KT-XH. a/ Thế mạnh và hạn chế của vùng đồi núi. b/ Thế mạnh và hạn chế của vùng đồng bằng. - Đọc Atlat trang 13, 14 Các miền tự nhiên. - Đọc hình 6 SGK - GV hớng dẫn trả lời câu hỏi 1,3 8 Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hởng sâu sắc của biển 1. Khái quát về Biển Đông 2. ảnh hởng của Biển Đông đến thiên nhiên VN. - ảnh hởng đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển. - ảnh hởng đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thiên tai ở vùng biển nớc ta. - Đọc Atlat trang 4,5 - Đọc Atlat trang 9,12,13,14 - Đọc Atlat trang 8, 9,12 (Hình 8.1 SGK) 9 Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. - Nguyên nhân - Biểu hiện: + Nhiệt đới (Bài tập 2) + ẩm (Bài tập 3) + Gió mùa và hệ quả của hoạt động gió mùa đối với sự phân chia mùa khác nhau giữa các khu vực. - Đặc điểm chung khí hậu VN. - Đọc Atlat trang 9 (hoặc H 9.1, 9.2, 9.3) - Phân tích BSL (Bài tập 2,3 SGK tr 44) - GV hớng dẫn trả lời câu hỏi 4. 2 10 Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Tiếp theo) 2. Các thành phần tự nhiên khác (địa hình, sông ngòi, đất, sinh vật Cách khai thác chung) - Nguyên nhân - Biểu hiện 3. ảnh hởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất và đời sống. - Đối với sx NN - Đối với các HĐSX khác và đời sống. Đọc Atlat: - Địa hình: Tr 13,14 - Sông ngòi: Tr 10 - Đất: Tr 11 - Sinh vật: Tr 12 11,12 B i 11 12 : Thiên nhiên phân hoá đa dạng 1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc Nam - Nguyên nhân và đặc điểm thiên nhiên phân hoá theo Bắc Nam. - So sánh sự khác nhau về cảnh quan và khí hậu 2 phần lãnh thổ Bắc Nam. 2 Thiên nhiên phân hoá theo Đông Tây: - Nhận biết đợc từ Đông- Tây tự nhiên nớc ta phân chia thành 3 dải rõ rệt. - Chỉ ra mối liên hệ chặt chẽ giữa đặc điểm tự nhiên 3 vùng trên. 3. Thiên nhiên phân hoá theo độ cao - Nguyên nhân và đặc điểm của thiên nhiên phân hoá theo độ cao. - Làm rõ những đặc điểm về độ cao, khí hậu, đất, HST của từng đai. 4. Các miền địa lý tự nhiên - Đặc điểm của 3 miền địa lý tự nhiên ( địa hình, khí hậu,sinh vật, đất đai, khoáng sản ) - Những thuận lợi và khó khăn trong sử dụng tự nhiên của mỗi miền. - Sử dụng Atltát ( Tr Các miền tự nhiên) - Sử dụng Atlát Tr Hình thể. - Nhận xét so sánh BSL, biểu đồ ( Tr. 50 SGK - Lập bảng thống kê kiến thức về MQH giữa các yếu tố tự nhiên ở từng đai. - Sử dụng Atlát ( Tr. Các miền tự nhiên) 13 Bài 13: Đọc bản đồ địa hình, điền vào l- ợc đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi - Hiểu sâu thêm, cụ thể và trực quan hơn về các kiến thức: địa hình, sông ngòi. - Sử dụng Atlát ( Tr. Hình thể, các miền địa lý tự nhiên. 3 14 Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả (tài nguyên sinh vật, đất),biện pháp của nhà nớc trong việc bảo vệ tài nguyên sinh và đất - Các tài nguyên khác: Tơng tự - Phân tích và giải thích BSL 14.1; 14.2 - GV hớng dẫn vẽ biểu đồ kết hợp. 15 Bài 15: Bảo vệ môi trờng và phòng chống thiên tai - Nguyên nhân biểu hiện của tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trờng và ô nhiễm môi trờng. - Xác định các thiên tai: thời gian, phạm vi ảnh hởng, hậu quả và biện pháp phòng chống - Chiến lợc quốc gia về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trờng - Tìm hiểu, quan sát thực tế MT ở địa phơng - Liên hệ thực tế lũ quét ở địa phơng. 16 Bài 16: Đặc Uđiểm dân số và phân bố dân c n- ớc ta 1.Đặc điểm dân số nớc ta (4 đặc điểm) 2.Đặc điểm phân bố dân c: phân bố cha hợp lí 3.Chiến lợc phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nớc ta. - Đọc Atlat địa Tr 15,16 - BSL SGK Tr 68, 69, 71 - Vẽ biểu đồ: tròn, miền, cột thanh ngang. - Nhận xét, giải thích biểu đồ. - Tính mật độ dân số. 17 Bài 17:Lao động và việc làm 1.Đặc điểm nguồn lao động nớc ta ( Thế mạnh và hạn chế) 2.Cơ cấu lao động - Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế. - Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế. - Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn. 3. Vấn đề việc làm và hớng giải quyết việc làm. - Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt của nớc ta hiện nay. - Giải pháp. - Đọc phân tích BSL Tr 73,74,75. - Vẽ và nhận xét biểu đồ: tròn, miền. 18 Bài 18: Đặc điểm đô thị hoá 1.Đặc điểm đô thị hoá ( 3đặc điểm). 2.ảnh hởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội - Tích cực - Hạn chế - Đọc Atlát Tr 15. - Nhận xét BSL 18.1 => sự thay đổi. - Tính tỷ trọng BSL.18.2 19 Bài 19: Thực hành - Nắm đựơc sự phân hoá thu nhập bình quân vùng đầu ngời giữa các và giải thích nguyên nhân của sự khác biệt đó. - Vẽ biểu đồ cột thanh ngang. - Nhận xét BSL Tr 80. 4 20 Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1.Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 2.Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nớc ta trong thời kỳ đổi mới. - Theo ngành ( Nhấn mạnh) - Theo thành phần kinh tế - Theo lãnh thổ - Phân tích biểu đồ 20.1 - BSL 20.1; 20.2. - GV hớng dẫn HS vẽ biểu đồ miền, tròn. - Tính tỷ trọng và nhận xét về cơ cấu. - Đọc Atlát Tr 17. 21 Bi 21 : c im nn nụng nghip nc ta - Nhng th mnh , hn ch ca nn nụng nghip nhit i nc ta . -c im ca nn nụng nghip nc ta ang chuyn dch t nụng nghip c truyn sang nụng nghip hin i, sn xut hng húa quy mụ ln. - Xu hng chuyn dch c cu kinh t nụng thụn nc ta. - Phõn tớch lc , s liu thng kờ v s thay i c cu kinh t nụng thụn & thu nhp t nụng lõm thy sn . Lu ý bi tp 3 Trang 92 22 Bi 22 : Vn phỏt trin nụng nghip - Trỡnh by c c cu ngnh nụng nghip nc ta & s thay i c cu trong tng phõn ngnh . - S phỏt trin & phõn b sn xut ca mt s cõy trng vt nuụi ch yu . - c & phõn tớch biu . - Xỏc nh trờn bn cỏc vựng trng im lng thc thc phm , cõy cụng nghip . - Gii thớch c im phõn b ngnh chn nuụi . Hng dn HS lm cỏc bi tp 3, 4 trang 97 23 Bi 23 : Thc hnh : Phõn tớch chuyn dch c cu ngnh trng trt - Cng c kin thc ó hc v ngnh trng trt . - Tớnh toỏn x lớ s liu . - V biu . - Phõn tớch s liu rỳt ra nhn xột . 24 Bi 24 : Vn phỏt trin ngnh thy sn &lõm nghip . - Phõn tớch c cỏc c im thun li & khú khn phỏt trin ngnh thy sn . - Hiu c c im phỏt trin, phõn b ngnh thy sn & mt s phng hng phỏt trin ngnh thy sn ca nc ta . - Nm c mt s vn chớnh trong phỏt trin & phõn b sn xut lõm nghip. - Phõn tớch bn lõm ng nghip xỏc nh cỏc khu vc sn xut khai thỏc ln . - V & phõn tớch bn , s liu thng kờ v lõm ng nghip . - Bi tp 1 - trang 105. - Liờn h kin thc a phng 5 25 Bài 25 : Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta . - Hiểu & trình bày được đặc điểm cơ bản của 7 vùng nông nghiệp . - Trình bày được xu hướng thay đổi trong TCLTNN. - Sử dụng bản đồ (Atlat ) để trình bày sự phân bố 1 số ngành sản xuất nông nghiệp , vùng chuyên canh lớn . - Phân tích bảng số liệu thống kê & biểu đồ để thấy rõ xu hướng thay đổi trong TCLTNN - Lưu ý các bài tập 2, 3 trang 111 26 Bài 26 : Cơ cấu ngành công nghiệp - Hiểu được sự đa dạng của cơ cấu ngành công nghiệp, sự chuyển dịch cơ cấu trong từng giai đoạn và các hướng hoàn thiện. - Nêu được khái niệm công nghiệp trọng điểm & kể tên được một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta . - Nắm vững được sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp và giải thích được sự phân hóa đó. - Phân tích được cơ cấu CN theo thành phần kinh tế cũng như sự thay đổi của nó và vai trò của mỗi thành phần. - Phân tích biểu đồ chuyển dịch cơ cấu công nghiệp . - Xác định trên bản ( Atlat ) các khu vực tập trung công nghiệp chủ yếu , các trung tâm công nghiệp chính & cơ cấu ngành trong mỗi khu vực. 27 Bài 27 : Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm - Công nghiệp năng lượng : Cơ cấu , điều kiện phát triển , tình hình sản xuất & phân bố . - Công nghiệp chế biến lương thực , thực phẩm : Cơ cấu , cơ sở nguyên nhiên liệu , tình hình sản xuất & phân bố . - Khai thác bản đồ ( Atlat - trang 22 ) để trình bày sự phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm : + Những vùng phân bố than dầu , các nhà máy thủy điện , nhiệt điện . + Các trung tâm công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm lớn . - Phân tích các biểu đồ , bảng số liệu , sơ đồ về các ngành công nghiệp . - Lưu ý bài tập 1,2 Trang 124 28 Bài 28 : Vấn đề tổ chức - Nêu được khái niệm , vai trò của TCLTCN. - Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới TCLTCN. - Sử dụng bản đồ công nghiệp chung - Lưu ý bài tập 6 lãnh thổ lãnh thổ công nghiệp. - Nêu được các hình thức TCLTCN & sự phân bố . ( trang 21 Atlat ): xác định các điểm , khu , trung tâm công nghiệp. 2 ,3 trang 127 29 Bài 29 : Thực hành : Vẽ biểu đồ nhận xét & giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp. - Củng cố kiến thức đã học về cơ cấu ngành công nghiệp. - Bổ xung thêm kiến thức về cơ cấu ngành công nghiệp theo lãnh thổ. - Xác định được dạng biểu đồ & rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ hình tròn - Phân tích nhận xét số liệu ( phân tích khái quát , cụ thể )& giải thích. 30 Bài 30 : Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải & thông tin liên lạc - Trình bày vai trò , sự phát triển & phân bố của các tuyến đường chính của các loại hình GTVT nước ta . - Thấy được sự đa dạng của mạng lưới TTLL của nước ta - Nêu được đặc điểm phát triển của ngành bưu chính , viễn thông. - Đọc bản đồ giao thông Việt Nam( trang 23 Atlat ): Xác định các tuyến giao thông quan trọng . - Phân tích các bảng số liệu về tình hình GTVT. - Lưu ý bài tập 2 – trang 136. 31 Bài 31 : Vấn đề phát triển thương mại du lịch - Hiểu được cơ cấu , phân ngành của thương mại , du lịch & tình hình hoạt động nội thương của nước ta . - Nắm được tình hình ,cơ cấu giá trị xuất - nhập khẩu và thị trường chủ yếu của Việt Nam. - Biết được các loại tài nguyên du lịch chính của nước ta & tình hình phát triển các trung tâm du lịch quan trọng . - Phân tích biểu đồ , bảng số liệu thống kê về nội ngoại thương & du lịch . - Khai thác bản đồ ( Atlat - trang 25 ) để nhận biết & phân tích sự phân bố các trung tâm thương mại , du lịch. - Lưu ý các bài tập từ 1 – đến 4 trang 143 32 Bài 32 : Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du miền núi Bắc Bộ -Phân tích được các thế mạnh , hạn chế của vùng, hiện trạng khai thác và khả năng phát phát huy các thế mạnh đó để phát triển kinh tế - xã hội. - Ảnh hưởng của vị trí địa lí đến sự phát triển kinh tế - xã hội. -Hiểu được ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc của việc phát huy các thế mạnh của vùng. -Đọc và phân tích khai thác Atlat, bản đồ. -Thu thập & xử lí các số liệu. - Có thể hướng dẫn HS tìm hiểu theo hệ thống câu hỏi cuối bài ( trang 7 149) 33 Bài 33 : Vấn đề chuyển dịch kinh tế Đồng bằng sông Hồng . - Nắm được vị trí địa lí & ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế - xã hội của ĐBSH. - Phân tích đựơc các thế mạnh chủ yếu và những hạn chế của Đồng bằng sông Hồng. -Hiểu được tính cấp thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và những định hướng về sự chuyển dịch đó - Xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ & một số tài nguyên thiên nhiên của Đồng bằng sông Hồng. - Phân tích biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế , bản đồ kinh tế của ĐBSH. - Lưu ý các câu hỏi phụ & các câu hỏi cuối bài. 34 Bài 34 : Thực hành : Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng. -Củng cố thêm kiến thức trong bài 33 -Biết được sức ép nặng nề của dân số đối với các vấn đề KT- XH ở ĐBSH -Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với sản xuất lương thực và tìm ra hướng giải quyết. -Xử lí và phân tích số liệu theo yêu cầu đề bài và rút ra nhận xét cần thiết. - Phân tích được mối quan hệ giữa dân số & sản xuất lương thực qua bảng số liệu. - So sánh mối quan hệ giữa dân số với lương thực của ĐBSH – ĐBSCL . 35 Bài 35 : Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ - Trình bày được vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đặc biệt của vùng cũng như những thế mạnh nổi trội của vùng (tài nguyên thiên nhiên, truyền thống dân cư) và cả những khó khăn trong quá trình phát triển. - Hiểu và trình bày được thực trạng và triển vọng phát triển cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp, sự phát triển của công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng . - Đọc và khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lược đồ , lát cắt từ Tây sang Đông của vùng trong bài. - Phân tích, thu thập các số trên các - phương tiện khác nhau và rút ra các kết luận cần thiết . - So sánh với duyên hải NTB - Lưu ý bài tập 2,4 (Tr160 ) 36 Bài 36 : Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung - Hiểu được Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng lãnh thổ tương đối giàu tài nguyên thiên nhiên, có khả năng phát triển nền kinh tế nhiều ngành, nhưng sự phát triển kinh tế – xã hội của vùng gặp khó khăn do thiên tai và hậu quả nặng nề của - Phân tích các bản đồ tự nhiên, kinh tế, đọc Atlat Địa lí Việt Nam. - Lưu ý bài tập từ 1 – 4 trang 160 8 Bộ . chiến tranh. - Biết được thực trạng &triển vọng phát triển tổng hợp kinh tế biển, sự phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng. - Hiểu được trong những năm tới, với sự phát triển của công nghiệp và cơ sở hạ tầng, với sự khai thác tốt hơn kinh tế biển, hình thành nền kinh tế mở, kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ sẽ có bước phát triển đột phá. 37 Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên -Biết được vị trí và hình dạng lãnh thổ của vùng -Biết được những khó khăn, thuận lợi và triển vọng của việc phát huy các thế mạnh nhiều mặt của Tây Nguyên, đặc biệt là về phát triển cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp và khai thác nguồn thủy năng -Trình bày được các tiến bộ về mặt KT-XH của Tây Nguyên gắn liền với việc khai thác các thế mạnh của vùng, những vấn đề KT-XH và môi trường với việc khai thác các thế mạnh này. - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lược đồ, xử lí các thông tin bài học. -Lưu ý các câu hỏi & bài tập cuối bài . - So sánh các thế mạnh với vùng khác 38 Bài 38 : Thực hành : So sánh về cây công nghiệp lâu năm & chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên & Trung du miền núi Bắc Bộ . - Củng cố thêm kiến thức trong bài 37 -Biết được những nét tương đồng và khác biệt về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa Tây Nguyên và Trung du, miền núi Bắc Bộ - Nhận biết dạng biểu đồ thích hợp , kĩ năng vẽ biểu đồ. - Xử lí số liệu theo yêu cầu của đề bài - Cách nhận xét & giải thích về sự giống nhau & khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm & chăn nuôi của hai vùng. 39 Bài 39 : Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ -Biết được những đặc trưng khái quát của vùng so với cả nước. -Phân tích được những thế mạnh & hạn chế trong việc phát triển kinh tế – xã hội của vùng. -Hiểu và trình bày được vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ;Thực trạng và phương hướng khai thác lãnh thổ theo - Rèn các kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lược đồ,bảng số liệu. - So sánh vấn đề phát triển các ngành kinh tế của ĐNB với các vùng 9 chiều sâu của vùng . kinh tế khác 40 Bài 40 : Thực hành : Phân tích tình hình phát triển CN ở ĐNB - Khắc sâu kiến thức bài 39 - Trình bày được thế mạnh, tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ. - Xử lí và phân tích số liệu theo yêu cầu đề bài và rút ra nhận xét cần thiết - Lựa chọn & vẽ biểu đồ thích hợp. - Viết bào cáo ngắn gọn về một đề kinh tế - xã hội 41 Bài 41 : Vấn đề sử dụng hợp lí & cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL - Biết được vị trí và phạm vi lãnh thổ của vùng. -Hiểu được đặc điểm tự nhiên , đánh giá được những thế mạnh và hạn chế của nó trong việc phát triển KT-XH ở ĐBSCL . -Nhận thức được vấn đề cấp thiết và những biện pháp hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên nhằm biến ĐBSCL thành một khu vực kinh tế quan trọng của cả nước. -Đọc và phân tích bản đồ ( Atlat ) của một số thành phần tự nhiên ở ĐBSCL . - Phân tích được các bảng số liệu, biểu đồ có liên quan . -Lưu y hệ thống câu hỏi & bài tập cuối bài . - So sánh cơ cấu sử dụng vốn đất với ĐBSH . 42 Bài 42 : Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông & các đảo,quần đảo. -Đánh giá được tổng quan về các nguồn lợi biển đảo của nước ta. -Hiểu được vai trò của hệ thống đảo trong chiến lược phát triển kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền vùng biển, thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của nước ta. -Trình bày được các vấn đề chủ yếu trong khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo. -Xác định được trên bản đồ ( Atlat )sự phân bố các nguồn lợi biển chủ yếu. -Xác định được trên bản đồ các đảo quan trọng, các huyện đảo của nước ta. - Phân tích được ảnh hưởng của biển đảo với phát triển KT – XH. - Lưu ý các câu hỏi 1,2 10 . HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG ƠN THI TỐT NGHIỆP ĐỊA LÍ LỚP 12 – BAN CƠ BẢN STT Bµi (Néi dung) KiÕn thøc c¬ b¶n (Lý thut) KÜ n¨ng (Thùc hµnh) Ghi chó 1 Bài 1 Vòêt Nam trên đường đổi mới và. núi - Hiểu sâu thêm, cụ thể và trực quan hơn về các kiến thức: địa hình, sông ngòi. - Sử dụng Atlát ( Tr. Hình thể, các miền địa lý tự nhiên. 3 14 Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên. những kiến thức cơ bản theo chủ đề ( theo bài) Bám sát hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa. II. Kĩ năng : Cách nhận biết các dạng biểu đồ, cách vẽ, nhận xét biểu đồ. Xử lí số liệu và nhận

Ngày đăng: 26/05/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan