he thong kien thuc ve tu truong vat ly 12 41386 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MÔNG THANH DŨNG PHỐI HỢP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VÀ PHƢƠNG TIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC VỀ “SÓNG CƠ” (VẬT LÍ 12) THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THUỘC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN MIỀN NÚI Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS Nguyễn Văn Khải Thái Nguyên, năm 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn phòng đào tạo Sau Đại Học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập ở trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên. Tác giả luận văn xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Khải, người đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả xin được cảm ơn các thầy cô giáo trong hội đồng duyệt và chấm luận văn cao học Vật lí K20, đã quan tâm và chỉ bảo để tác giả hoàn thiện tốt luận văn của mình. Tác giả xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trung tâm GDTX-HNDN Hồ Tùng Mậu huyện Lục Yên, các thầy cô giáo đã tạo điều kiện và cộng tác cùng tác giả trong thời gian dạy thực nghiệm đề tài. Thái nguyên, tháng 4 năm 2014 Tác giả Mông Thanh Dũng i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận văn Mông Thanh Dũng ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 001 Chƣơng I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 006 1.1 Tổng quan về vấn đề cần nghiên cứu 006 1.2 Hoạt động nhận thức và các vấn đề tích cực hóa HĐNT 007 1.2.1 Tích cực hóa HĐNT và các biểu hiện của tính tích cực nhận thức 010 1.2.2 Tính tích cực với vấn đề chất lượng học tập 012 1.2.3 Các biện pháp phát huy hoạt động nhận thức của học sinh 013 1.3 Phối hợp sử dụng thí nghiệm và phƣơng tiện công nghệ thông tin trong dạy học Vật lí 016 1.3.1 Thí nghiệm vật lí 016 1.3.1.1 Khái niệm về thí nghiệm Vật lí 016 1.3.1.2 Các vai trò của thí nghiệm trong dạy học Vật lí 017 1.3.1.3 Sự cần thiết của thí nghiệm trong dạy học Vật lí 019 1.3.1.4 Những khó khăn và hạn chế khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học Vật lí 021 1.3.2 Các phƣơng tiện công nghệ thông tin 022 1.3.2.1 Phương tiện dạy học 022 1.3.2.2 Phương tiện công nghệ thông tin 025 1.3.2.3 Ưu và nhược điểm của phương tiện công nghệ thông tin 026 1.3.2.4 Các phương tiện công nghệ thông tin trong dạy học Vật lí 027 1.3.3 Biện pháp phối hợp sử dụng thí nghiệm và phƣơng tiện công nghệ thông tin trong dạy học Vật lí 032 1.3.3.1 Căn cứ lí luận và thực tiễn lựa chọn phối hợp sử dụng thí nghiệm và phương tiện công nghệ thông tin trong dạy học 032 1.3.3.2 Các biện pháp phối hợp sử dụng thí nghiệm và phương tiện công nghệ thông tin trong dạy học Vật lí 037 iii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.4 Tìm hiểu thực trạng dạy học các kiến thức về “sóng cơ” (Vật lí 12) ở một số Trung tâm GDTX khu vực miền núi 038 1.4.1 Mục đích điều tra 038 1.4.2 Phương pháp điều tra 039 1.4.3 Kết quả điều tra 040 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 046 Chƣơng II: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ SÓNG CƠ (VẬT LÍ 12) THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THUỘC TRUNG TÂM GDTX MIỀN NÚI BẰNG CÁCH PHỐI HỢP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VÀ PHƢƠNG TIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 047 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chƣơng “Sóng cơ và Sóng âm” 047 2.1.1 Cấu trúc chương trình chương “Sóng cơ và Sóng âm ” 047 ONTHIONLINE.NET HỆ THỐNG KIẾN THỨC VỀ CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG e ⊕B O v f R Lực lorenxơ Thầy: Nguyễn Kiếm Anh – THPT An Mỹ - BD - Bài viết tóm tắt nội dung lý thuyết phân loại số dạng toán chương từ trường nhằm hỗ trợ em học sinh việc: - Tự tìm hiểu kiến thức từ trường - Định hướng ôn tập kiến thức học - Xác định phương pháp giải dạng tập định lượng TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHỦ ĐỀ 1: TỪ TRƯỜNG Tìm hiểu tương tác từ: Những tương tác gọi tương tác từ? Tương tác nam châm với nam châm, dòng điện với nam châm, dòng điện với dòng điện gọi tương tác từ Lực tương tác trường hợp gọi lực từ Tìm hiểu khái niệm từ trường: Từ trường tồn đâu? Từ trường tồn xung quanh nam châm dòng điện hay hạt mang điện chuyển động Tính chất từ trường: Từ trường có tính chất nào? Từ trường tác dụng lực từ lên nam châm, lên dòng điện đặt hay hạt điện tích chuyển động Cảm ứng từ: - Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường phương diện nào? Cảm ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường phương diện tác dụng lực Cảm ứng từ đại luông véc tơ, kí hiệu B - Để xác định phương, chiều cảm ứng từ người ta sử dụng phương pháp nào? Dùng nam châm thử đặt vào từ trường, nam châm thử cân thì: Phương trục nam châm thử phương cảm ứng từ B , chiều cảm ứng từ chiều từ cực nam sang cực bắc nam châm thử Đường sức từ: - Đường sức từ gì? Có tính chất nào? * Đường sức từ đường vẽ từ trường cho hướng tiếp tuyến điểm đường trùng với hướng véc tơ cảm ứng từ điểm BM * Tính chất đường sức từ : M • Các đường sức từ từ trường không cắt (chiều đường sức) • Các đường sức từ đường cong kín • Độ mau (dày), thưa đường sức phản ánh độ lớn, nhỏ cảm ứng từ - Thế từ trường đều? Từ trường từ trường mà cảm ứng từ điểm nhau; B đường sức từ trường đường thẳng song song, cách - Dạng chiều đường sức từ xác cách nào? Sử dụng phương pháp từ phổ để xác định dạng đường sức dùng nam châm thử để xác định chiều đường sức (Hãy trình bày PP từ phổ? ) CHỦ ĐỀ 2: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC LOẠI MẠCH ĐƠN GIẢN I⊕ Từ trường dòng điện dây dẫn thẳng dài Các đường sức từ có dạng nào? Thầy: Nguyễn Kiếm Anh_THPT An Mỹ_BD r Các đường sức từ đường tròn đồng tâm nằm mặt M phẳng vuông góc với dây dẫn có tâm nằm dây Điểm đăt, phương chiều đường sức xác định nào? BM + Điểm đặt: điểm ta xét + Phương : Tiếp tuyến với đường cảm ứng qua điểm ta xét + Chiều: Tuân theo quy tắc nắm tay phải sau: "Giơ ngón tay bàn tay phải hướng theo chiều dòng điện, khum bốn ngón xung quanh dây dẫn chiều từ cổ tay đễn ngón tay chiều đường sức từ" Độ lớn cảm ứng từ xác định biểu thức nào? −7 I + Độ lớn: B = 2.10 Trong r khoảng cách từ điểm khảo sát đến dây dẫn, I cường độ r dòng điện dây Từ trường dòng điện khung dây tròn: Các đường sức từ có dạng nào? Các đường sức từ đường cong khép kín bao quanh dây dẫn Chỉ có đường sức từ qua tâm khung dây đường thẳng vuông góc với mặt phẳng khung Cảm ứng từ tâm O dòng điện tròn có bán kính R có phương chiều độ lớn nào? + Hướng(Phương +Chiều): Tuân theo qui tắc nắm tay phải sau: "Khum bàn tay phải theo vòng dây khung cho chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện khung , ngón choãi chiều đường sức từ xuyên qua mặt phẳng dòng điện" + Độ lớn: I I −7 I • Đối với khung có vòng dây: B = 2π 10 R −7 I • Đối với khung có N vòng dây : B = N 2π 10 ⊕ R Từ trường dòng điện ống dây dài: I Các đường sức từ có dạng nào? Đường sức đường cong khép kín, phần lòng ống dây đoạn thẳng song song, cách Cảm ứng từ điểm lòng ống dây có phương chiều độ lớn nào? + Phương: Trong lòng ống dây từ trường đều, cảm ứng từ có phương trùng với đường sức từ + Chiều: - Cực nam ống dây có I chạy chiều kim đồng hồ đừơng sức vào - Cực bắc có I chạy ngược chiều kim đồng hố có B + Độ lớn: B = 4π 10 −7 n.I N Trong n só vòng dây m chiều dài nên ta có công thức sau: n = l N: số vòng dây ; l: chiều dài ống dây (đơn vị: m) Ghi nhớ : I nam, ngược Bắc ; B vào nam bắc I O B CHỦ ĐỀ 3: LỰC TỪ f Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện + Điểm đặt: Trung điểm đoạn dây có chiều dài l + Phương: Vuông góc với mặt phẳng chứa l B + Chiều : Tuân theo qui tắc bàn tay trái sau: "Xòe bàn tay trái cho đừong cảm ứng từ hướng vào lòng Thầy: Nguyễn Kiếm Anh_THPT An Mỹ_BD Có thể vẽ sau: I⊕ f B bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều dòng điện, chiều ngón tay choãi 900 chiều lực từ F " + Độ lớn: f = BIl.sin( B, I ) I chiều dòng điện Lực (từ) tương tác hai dây dẫn // mang dòng điện Lực tương tác giữ hai dây dẫn // mang dòng điện có điểm đặt, phương, chiều độ lớn nào? + Phương: Nằm mặt phẳng chứa dây vuông góc với dây + Chiều: - Lực hút hai dòng điện chiều - Lực đẩy hai dòng điện ngược chiều + Độ lớn: −7 I I - Lực tương tác đoạn dây có chiều dài l: F = 2.10 l r −7 I I - Lực tương tác đoạn dây có chiều dài l= 1m : F = 2.10 r II11 II2 F F F’F’ Có thể vẽ sau: I1 ⊕ Lực lo-ren-xơ: F F' B v ⊕ I2 Lực lorenxơ gì? f q>0 Lực lorenxơ lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tử trường Lực loren xơ có phương, chiều độ lớn nào? + Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa v B + ... i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ QUỲNH HOA Tên đề tài: PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC KHI DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ DAO ĐỘNG (VẬT LÍ 12) THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THÁI NGUYÊN 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn1 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ QUỲNH HOA Tên đề tài: PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC KHI DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ DAO ĐỘNG (VẬT LÍ 12) THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI Chuyên nghành:LL& PPDH môn Vật lý Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Hướng dẫn khoa họ c: PGS – TS: Nguyễn Văn Khải THÁI NGUYÊN 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn2 iii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS - TS Nguyễn Văn Khải đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình tác giả trong suốt quá trình thực hiện bản luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn tới các thầy, cô phản biện đã đọc và cho những nhận xét quý báu đối với bản luận văn này. Tác giả chân thành cảm ơn trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Khoa Vật lý và Khoa Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả chân thành cám ơn các Thầy, Cô thuộc tổ bộ môn PP khoa Vật lý trường Đại học sư phạm Thái Nguyên đã giúp đỡ trong quá trình triển khai nghiên cứu. Tác giả chân thành cảm ơn các trường THPT Chu Văn An, THPT Nguyễn Huệ, THPT Đạ i Từ của tỉnh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả thực nghiệm sư phạm và hoàn thành luận văn. Tác giả xin tỏ lòng biết ơn tới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô cộng tác thực nghiệm sư phạm, các anh, chị em đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợ i nhất cho tác giả hoàn thành luận văn này. Luận văn này được hoàn thành tại khoa sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên. Tác giả luận văn Vũ Quỳnh Hoa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn3 i MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Mục lục ………………………………………………………………………… i Danh mục các kí hiệu, chữ viết tắt……………………………………………… iv Danh mục các bảng……………………………………………………………… v Danh mục các đồ thị……………………………………………………………….vi MỞ ĐẦU 1 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 III. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 2 V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2 VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………2 VII. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 3 VIII. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 3 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHỐI HỢP PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC KHI DẠY CÁC KIẾN THỨC VỀ DAO ĐỘNG( VẬT LÝ 12) THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI 4 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 4 1.2. Lý luận về phương pháp dạy học 5 1.2.1. Khái niệm về phương pháp dạy học 5 1.2.2. Những phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông hiện nay 6 1.2.3. Phương pháp dạy học tích cực [36] 8 1.2.4. Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực [14] 9 1.2.5. Các phương pháp dạy học có khả năng tích cực hóa hoạt động nhận thức vật lý của học sinh 12 1.3. Phương tiện dạy học [33,14] 17 1.3.1. Phương tiện dạy học 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn4 ii 1.3.2. Phương tiện dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí [14] 20 1.3.3. Ưu điểm và nhược điểm của phương tiện dạy học hiện đại 22 1.4. Phối hợp các phương pháp và phương tiện hiện đại trong dạy học Vật lý 23 1.4.2. Các biện pháp phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học hiện đại trong dạy học vật lí 26 1.5.Tính tích cực, sáng tạo 27 1.5.1. Tính tích cực 27 1.5.2. Tính sáng tạo 30 1.6. Tìm hiểu thực tế dạy học một số kiến thức về “Dao động” 40 1.6.1. Mục đích 40 1.6.2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -NGUYỄN THỊ HỒNG SANG NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” VẬT LÝ 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HỒNG SANG NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” VẬT LÝ 11 THPT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MÔN VẬT LÝ MÃ SỐ: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS PHẠM THỊ PHÚ NGHỆ AN – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác NGUYỄN THỊ HỒNG SANG LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô khoa Đào tạo Sau Đại học, khoa Vật lý trường Đại học Vinh, Ban giám hiệu trường Đại học Đồng Tháp tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu triển khai đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình PGS.TS Phạm Thị Phú giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu quý thầy cô Trường THPT Trần Quốc Toản tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành tốt đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, đồng nghiệp, bạn hữu dành nhiều tình cảm quan tâm đến trình học tập thực đề tài Nghệ An, ngày 06 tháng 06 năm 2012 Nguyễn Thị Hồng Sang MỤC LỤC Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DẠY HỌC DỰA 1 2 2 3 TRÊN DỰ ÁN (PBL) 1.1 Khái niệm chung dạy học dựa dự án 1.1.1 Lịch sử khái niệm 1.1.2 Vai trò PBL việc thực nhiệm vụ dạy học môn Vật lý trường THPT 1.2 Nội dung PBL 1.2.1 Cấu trúc PBL 1.2.2 Các dạng PBL 6 1.2.3 So sánh PBL với phương pháp dạy học truyền thống 1.2.4 Vai trò giáo viên việc thiết kế dự án 1.2.5 Vai trò HS PBL 1.3 Bản chất, mục tiêu đặc điểm PBL 1.3.1 Bản chất PBL 1.3.2 Mục tiêu PBL 1.3.3 Đặc điểm PBL 11 13 16 17 17 17 1.3.4 Các đặc điểm học thiết kế theo dự án có hiệu 1.4 Hồ sơ dạy PBL 19 21 1.4.1 Ý tưởng thiết kế dự án 1.4.2 Xây dựng kế hoạch, thiết kế kịch 1.4.3 Hướng dẫn HS tổ chức hoạt động nhóm 1.4.4 Bộ câu hỏi định hướng PBL 21 23 1.4.5 Sản phẩm học sinh 1.4.6 Tổng kết đánh giá 1.4.7 Tài liệu tham khảo 1.5 Tình hình vận dụng PBL dạy học 1.5.1 Tình hình vận dụng PBL giới nước ta 1.5.2 Những lợi ích từ việc vận dụng PBL dạy học 34 34 36 37 37 37 1.5.3 Hạn chế 1.6 Vận dụng sáng tạo PBL tình hình giáo dục Việt Nam Kết luận chương CHƯƠNG 41 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” VẬT LÝ 11 THPT THEO TINH THẦN DẠY HỌC DỰ ÁN 2.1 Ý tưởng sư phạm kế hoạch vận dụng PBL chương “Từ 41 trường” Vật lý 11 THPT theo tinh thần PBL 2.1.1 Vị trí, đặc điểm chương “Từ trường” Vật lý 11 2.1.2 Mục tiêu dạy học chương “Từ trường” Vật lý 11 42 41 2.1.3 Cấu trúc lô-gíc chương “Từ trường” Vật lý 11 THPT 44 2.1.4 Tóm tắt nội dung chương “Từ trường” Vật lý 11 THPT 45 2.2 Thiết kế ý tưởng dự án từ mục tiêu nội dung dạy học 46 chương “Từ trường” Vật lý 11 THPT 2.2.1 Ý tưởng thực dự án 1: “Sự bất hòa thiết bị tiêu 46 thụ điện” 2.2.2 Ý tưởng thực dự án 2:”Ai dũng sĩ diệt đinh?” 47 2.3 Xây dựng kế hoạch dạy học số kiến thức chương “Từ trường” Vật lý 11 THPT theo tinh thần PBL 2.3.1 Xây dựng câu hỏi định hướng 2.3.2 Thiết kế nhóm Giao nhiệm vụ Triển khai kế hoạch 2.3.3 Hồ sơ đánh giá Tự đánh giá 2.3.4 Tài liệu 8 49 57 2.3.5 Kế hoạch kiểm tra, hướng dẫn hỗ trợ thực dự án 8 2.3.6 Nghiệm thu dự án Đánh giá tự đánh giá Hợp thức hóa kiến thức, kỹ Kết luận chương CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 67 69 69 69 69 69 69 3.3 Nội dung thực nghiệm 3.3.1 Công tác chuẩn bị 7 3.3.2 Tiến Phần I - HỆ THỐNG KIẾN THỨC VẬT LÝ 12 CB CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I Dao động Đ/n: Chuyển động giới hạn không gian, quanh VTCB Dao động tuần hoàn: Là dđ mà sau khoảng thời gian gọi chu kỳ T, vật lặp lại cũ II Phương trình DĐĐH Đ/n: dđ li độ vật hàm cosin (hay sin) thời gian Phương trình x = Acos( ωt + ϕ ) đó: A biên độ ( A>0), ( ωt + ϕ ) pha dđ thời điểm t, ϕ (rad) pha ban đầu III Chu kỳ, tần số tần số góc DĐĐH Chu kỳ, tần số - Chu kỳ T(s): Khoảng thời gian vật thực dđ toàn phần (N): T=t/N - Tần số f (Hz): Số dđ toàn phần thực giây, f=1/T -> 1Hz = 1/s Tần số góc ( tốc độ góc) 2π ω= = 2πf (rad/s) T IV Vận tốc gia tốc vật DĐĐH Vận tốc v = x’ = -ωAsin(ωt + ϕ )= ωAcos(ωt+ϕ+π/2): V nhanh pha li độ x góc π/2 • Ở vị trí biên: x = ± A ⇒ v = • Ở vị trí cân bằng: x = ⇒ v max = ω A Liên hệ v x : x + Gia tốc v2 = A2 ω a = v’ = x”= -ω2Acos(ωt + ϕ ) = −ω x : a ngược pha so vs li độ x • Ở vị trí biên : a max = ω A • Ở vị trí cân a = V CÔNG THỨC ĐỘC LẬP THỜI GIAN: x + x = Acos(ωt + ϕ) cos (ωt+ ϕ) = (1) A v + v = -A.ωsin (ωt + ϕ) sin (ωt + ϕ) = Aω 2 (2) a + a = - ω Acos(ωt + ϕ) cos (ωt + ϕ) = (3) ω A 2 Ta lại có cos (ωt + φ) + sin (ωt+φ) = v2 A = x + (I ) 2 ω x v Lấy (1) + (2) ta có: + =1 ⇒ A A.ω x + v = ( II ) A v max 2 [Ôn luyện thi QG Vuong Cao - 0935168492] trang v = ±ω A − x v2 Từ (I) ta có: x = A − ω v ω = A2 − x a v2 A = ω4 + ω2 (III) 2 a2 v Lấy (2) + (3) ta có: A = + ⇒ v a + = (IV) ω ω v max a max Bài 2: CON LẮC LÒ XO I Con lắc lò xo Gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu lò xo độ cứng k, khối lượng lò xo không đáng kể II Khảo sát dao động lắc lò xo mặt động lực học Lực hồi phục (lực kéo về): F = - kx lực gây dđđh k Định luật II Niutơn: F=ma - kx=ma => a = − x = - ω2x m k m Tần số góc chu kỳ: ω = (ôi mệ gà kẻo muộn ) ⇒ T = 2π m k ∆l g ⇒ T = 2π * Đối với lắc lò xo thẳng đứng: ω = ∆l g với ∆l0 độ giãn tỉnh Lực kéo : Tỉ lệ với li độ |F| = k|x| Fmin=0(vtcb) & Fmax=kA(biên) + Hướng vị trí cân + Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ li độ + Ngược pha với li độ III Năng lượng DĐĐH 1 mv , Thế năng: Wđ = kx (đồ thị: hình Parabol) 2 1 2 Cơ năng: W = Wđ + Wt = kA = mω A = Const (đồ thị: hình sin) 2 o Cơ lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động o Cơ lắc bảo toàn bỏ qua ma sát o Động biến thiên tuần hoàn với tần số góc 2ω, tần số 2f, chu ký T/2( hỏi “khoảng” thời gian Wđ=Wt T/4 thời điểm T/8) - Đồ thị biểu diễn Vận tốc theo Li độ Gia tốc theo Vận tốc: đường Elip - Đồ thị biểu diễn gia tốc theo Li độ: đoạn thẳng Động năng: Wđ = Bài 3: CON LẮC ĐƠN [Ôn luyện thi QG Vuong Cao - 0935168492] trang I Thế lắc đơn? Gồm vật nhỏ khối lượng m, treo đầu sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể II Khảo sát dao động lắc đơn mặt động lực học : - Lực thành phần Pt lực kéo về: Pt = - mgsinα s l Khi dao động nhỏ, lắc đơn dao động điều hòa Phương trình: s = s0cos(ωt + ϕ) α = α0cos(ωt + ϕ) với s0 = l.α0 - Phương trình vận tốc π v = s’ = - ωS0sin(ωt + ϕ) = ωS0cos(ωt + ϕ + ) ⇒ vmax = ωS0; vmin = -ωS0 - Phương trình gia tốc a = v’ = x” = - ω 2.S0cos(ωt + ϕ) = - ω 2.s ⇒ amax = ω 2.S0; amin = -ω 2.S0; - Nếu góc α nhỏ ( α < 100 ) thì: Pt = −mgα = − mg - Chu kỳ: T = 2π l không phụ thuộc khối lượng m g III Năng lượng DĐĐH Động năng: Wđ = mv 2 Thế năng: Wt = mgl(1 – cosα ) mv + mgl(1 − cos α) = mgl(1 - cosα0)= 1/2mglα02 Trong α0 xem biên độ A Vận tốc: v = gl (cos α − cos α ) Lực căng dây : T = mg (3 cos α − cos α ) Vận tốc - ℓực căng dây a) Vận tốc: ⇒ vmax = vmin = b) Độ lớn ℓực căng dây: T T = mg(3cosα - 2cosα0) ⇒ Tmax = mg(3 - 2cosα 0): Khi vật ngang qua vị trí cân ⇒ Tmin = mg(cosα 0): Khi vật đạt vị trí biên Một số ý lắc đơn dao động điều hòa: α0 S0 + Khi Wđ = nWt ⇒ α = ± ;s= ± n +1 n TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ *** BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VẬT LÝ ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG VẬT LÝ 11 NÂNG CAO Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã số SV Lớp : TS Phạm Xuân Quế : Trần Trung Kiên : K65A0143 : 60A- Khoa Vật Lý Hà Nội, Tháng 01- 2016 LỜI CẢM ƠN! Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Thầy TS Phạm Xuân Quế giúp đỡ nhiệt tình, động viên có ý kiến đóng góp để em hoàn thành đề tài Do bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học thời gian hạn chế nên đề tài thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy cô môn, bạn sinh viên xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .2 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận BGĐT dạy học Vật lý 1.1 Khái niệm giảng điện tử (BGĐT) .4 1.2 Cấu trúc BGĐT 1.3 Các loại BGĐT Kết luận chương Chương 2: Thiết kế số giảng điện tử 10 dạy học Chương “Từ trường” Vật lý 11 Nâng cao 10 2.1 Quy trình thiết kế giảng điện tử .10 2.2 Các công cụ hỗ trợ thiết kế .13 2.3 Nội dung Chương “Từ trường” 15 2.4 Tiến trình dạy học số Chương 18 Kết luận chương 34 PHẦN KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGĐT GV HS MVT PTDH QTDH SGK SGV PPDH THCS THPT GAĐT : Bài giảng điện tử : Giáo viên : Học sinh : Máy vi tính : Phương tiện dạy học : Quá trình dạy học : Sách giáo khoa : Sách giáo viên : Phương pháp dạy học : Trung học sở : Trung học phổ thông : Giáo án điện tử PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đổi nay, công nghệ thông tin ngày chiếm vai trò quan trọng ứng dụng nhiều lĩnh vực Công nghệ thông tin hỗ trợ đắc lực cho giáo viên, học sinh, nhà quản lý giáo dục việc nghiên cứu chương trình môn học hay mô tả vật, tượng Nhiều phần mềm sáng tạo sản xuất giúp giáo viên trình mô phỏng, xây dựng sử dụng thí nghiệm ảo, E-learning… giúp học sinh trình tự học, tự ôn tập, đặc biệt trọng tính tích cực, kích thích hứng thú, niềm say mê học tập Đối với môn vật lý môn khoa học thực nghiệm Hầu hết tiết học lớp, giáo viên học sinh cần sử dụng phương pháp thực nghiệm để xây dựng kiến thức Tuy nhiên, thực trạng việc sử dụng thí nghiệm hạn chế Với phương tiện dạy học truyền thống, công việc mô thí nghiệm cung cấp thông tin, tư liệu phục vụ cho trình dạy học gặp nhiều khó khăn Trong đó, chương “Từ trường” Vật lý 11 Nâng cao có nhiều thí nghiệm cần mô phỏng, thông tin, tư liệu dạy học Trong trình thực hành môn Phương tiện dạy học Vật lý, nhận thấy: áp dụng phương tiện dạy học đại, đặc biệt sử dụng giảng điện tử vào dạy học chương “Từ trường” tăng cường tính trực quan sinh động, kích thích hứng thú học tập học sinh nhằm ... Điểm đặt: điểm ta xét + Phương : Tiếp tuyến với đường cảm ứng qua điểm ta xét + Chiều: Tu n theo quy tắc nắm tay phải sau: "Giơ ngón tay bàn tay phải hướng theo chiều dòng điện, khum bốn ngón xung... tròn có bán kính R có phương chiều độ lớn nào? + Hướng(Phương +Chiều): Tu n theo qui tắc nắm tay phải sau: "Khum bàn tay phải theo vòng dây khung cho chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều... đặt: Trung điểm đoạn dây có chiều dài l + Phương: Vuông góc với mặt phẳng chứa l B + Chiều : Tu n theo qui tắc bàn tay trái sau: "Xòe bàn tay trái cho đừong cảm ứng từ hướng vào lòng Thầy: Nguyễn