1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tóan 11 xác suất của biến cố _N.V Hưng

17 366 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

tóan 11 xác suất của biến cố _N.V Hưng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning Bài giảng: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Chương trình Đại số và giải tích, lớp 11 Giáo viên: Nguyễn Văn Hưng Email: hnchrist@gmail.com Trường THPT Tuần Giáo, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Tháng 12/2013 [...]... Ví dụ 4 Bạn thứ nhất có một đồng tiền, III –thứ haiBIẾN CỐ ĐỘC LẬP, CÔNG bạn CÁC có một con súc sắc(đều cân THỨCđồng chất) Xét phép thử “Bạn đối và NHÂN XÁC SUẤT thứ nhất gieo biến cố độc lập thứ hai •A và B là haiđồng tiền và bạn khi và chỉ khi gieo con súcP(A.B) = P(A).P(B) sắc” a) Mô tả không gian mẫu của phép thử này b) Tính xác suất của các biến cố sau: A: “Đồng tiền xuất hiện mặt sấp” B: “Con súc... người thứ hai hay các biến cố A và B là độc lập Biến cố C: “Hai người cùng bắn trúng bia” chính là A.B Do đó P(C) = P(A.B) = P(A).P(B) = 0,8.0,7 = 0,56 Ví dụ 5 Hai xạ thủ cùng bắn vào bia, xác xuất bắn trúng bia của người thứ nhất là 0,7 và xác suất bắn trúng bia của người thứ hai là 0,8 Tính xác xuất để a)Hai người cùng bắn trúng bia b)Có đúng một người bắn trúng bia Lời giải b) Biến cố D: ” Có đúng một... vào bia, xác xuất bắn trúng bia của người thứ nhất là 0,7 và xác suất bắn trúng bia của người thứ hai là 0,8 Tính xác xuất để a)Hai người cùng bắn trúng bia b)Có đúng một người bắn trúng bia Lời giải a) Kí hiệu A: “Người thứ nhất bắn trúng bia” và B: “Người thứ hai bắn trúng bia” theo giả thiết ta có P(A) = 0,7 và P(B) = 0,8 Rõ ràng kết quả bắn của người thứ nhất không ảnh hưởng đến kết quả của người... hợp của hai biến cố E: “Người thứ nhất bắn trúng bia, còn người thứ hai bắn không trúng bia” và F: “Người thứ hai bắn trúng bia, còn người thứ nhất bắn không trúng bia” Hay D = E ∪ F Tương tự câu a ta có E = A.B, F = B.A nên P ( E ) = P ( A.B ) = P ( A).P ( B ) = 0, 7.0, 2 = 0,14 và P(F) = 0,8.0,3 = 0,24 Do đó P ( D) = P ( E ∪ F ) = P ( E ) + P ( F ) = 0,14 + 0, 24 = 0,38 Tóm tắt bài học n( A)  Xác suất. .. 7.0, 2 = 0,14 và P(F) = 0,8.0,3 = 0,24 Do đó P ( D) = P ( E ∪ F ) = P ( E ) + P ( F ) = 0,14 + 0, 24 = 0,38 Tóm tắt bài học n( A)  Xác suất của biến cố A: P ( A) = n (Ω)  P (φ) = 0, P (Ω) = 1  0 ≤ P ( A) ≤ 1  P ( A ∪ B ) = P ( A) + P ( B )  A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi P(A.B) = P(A).P(B) Mọi đóng góp, thắc mắc về bài giảng xin vui lòng email về địa chỉ hnchrist@gmail.com XIN CẢM ƠN!...Lời giải a) Không gian mẫu của phép thử có dạng Ω = {S1, S2, S3, S4, S5, S6, N1, N2, N3, N4, N5, N6} Vậy Ω gồm 12 kết quả đồng khả năng xuất hiện b) Ta có S A = {S1, S2, S3, S4, S5, S6}, n(A) = 6 B = {S6, N6}, n(B) = 2 C = {S1, . mỗi bi n cố một con số hợp lí để đánh giá khả n ng xảy ra của n . Xác suất của bi n cố §5. XÁC SUẤT CỦA BI N CỐ I – ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐI N CỦA XÁC SUẤT 1.Định nghĩa ĐỊNH NGHĨA Giả sử A là bi n cố. có Ω = {SSS, SSN, SNS, SNN, NSS, NSN, NNS, NNN} n n n(Ω) = 8 • A = {SSS, SSN, SNS, SNN}, n( A) = 4. ( ) 4 1 ( ) ( ) 8 2 n A P A n = = = Ω • B = {SNN, NSN, NNS}, n( B) = 3. Xác suất của B là ( ). NSN, NNS} C = {SSS, SSN, SNS, SNN, NSS, NSN, NNS} a) Kí hiệu một mặt của đồng xu là S, mặt c n lại là N S N Các bi n cố n y có xảy ra hay không? Khả n ng xảy ra của chúng là bao nhiêu? G n cho

Ngày đăng: 26/05/2015, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w