1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide sinh 11 tập tính của động vật _Gv N.h thảo ft M.T.B Yến

62 666 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 13,68 MB

Nội dung

Slide sinh 11 tập tính của động vật _Gv N.h thảo ft M.T.B Yến tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, b...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAURENCE S’TING Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-Learning TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT Chương trình Sinh học, Lớp 11 Giáo viên: Nguyễn Hoàng Thảo; Mạc Thị Bạch Yến Thaonh.thptnatau@dienbien.edu.vn Điện thoại di động: 0980026850 Trường THPT Thanh Nưa – Huyện Điện Biên – Tỉnh Điện Biên Tháng 8 năm 2012 Bài giảng: Tiết 33 : IV- Một số hình thức học tập ở động vật V - Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật VI- Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất IV- MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT 1. Quen nhờn 2. In vết 3. Điều kiện hóa 4. Học ngầm 5. Học khôn TIẾT 33: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) 1. Quen nhờn ( ? ) Quan sát đoạn phim sau đây và cho biết em hiểu thế nào là quen nhờn? TIẾT 33: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) IV. Một số hình thức học tập ở động vật TIẾT 33: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) IV- MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT 1. Quen nhờn Từ ví dụ trên kết hợp với SGK em nào cho cô biết quen nhờn là gì - Khái niệm: Là hình thức học tập đơn giản nhất. Động vật phớt lờ không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm nào. Quen nhờn có vai trò gì trong đời sống cá thể? - Vai trò: Giúp cho ĐV thích nghi với mt sống thay đổi, ĐV bỏ qua kích thích không có giá trị hay lợi ích đáng kể đối với chúng. - Ví dụ: Người chơi cùng các loài thú dữ như hổ, sư tử, voi IV- MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT 1. Quen nhờn TIẾT 33: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) 2. In vết Quan sát các hình ảnh sau, em có nhận xét gì về hình thức học tập In vết? TIẾT 33: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) IV. Một số hình thức học tập ở động vật 2. In vết - Khái niệm: Là hiện tượng con non mới sinh ra có “tính bám” và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên (thường gặp ở các loài chim). In vết có vai trò gì đối với động vật? - Nhờ “in vết”, chim non di chuyển theo bố mẹ, do đó được bố mẹ chăm sóc và bảo vệ tốt hơn. - Ví dụ: chim non đi theo chó, gà, đồ chơi TIẾT 33: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) IV. Một số hình thức học tập ở động vật [...]... TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) V- MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT 2 Tập tính sinh sản - Tập tính sinh sản gồm: tập tính ve vãn, khoe mẽ, tỏ tình, xây tổ, ấp trứng, bảo vệ vàliên sóc con Nêu một số tập tính chăm non… quan đến sinh sản ở động - Đặc điểm: phần lớn vật ?tính sinh sản là tập tính tập bẩm sinh, mang tính có đặc điểm gì? Tập tính sinh sản bản năng - Ví dụ :tập tính sinh sản ở sư tử Tập. .. tập tính sau: 1 Tập tính kiếm ăn-săn mồi 2 Tập tính sinh sản 3 Tập tính bảo vệ lãnh thổ 4 Tập tính xã hội 5 Tập tính di cư TIẾT 33: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) V- MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT 1 Tập tính kiếm ăn-săn mồi Nêu ví dụ một số tập tính kiếm ăn, săn mồi ở động vật? Kiến tha mồi, Ong lấy mật, hổ vồ mồi, Chó sói săn mồi… TIẾT 33: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) V- MỘT SỐ TẬP TÍNH... Tập tính sinh sản ở sư tử Các ví dụ về tập tính sinh sản Hiện tượng khoe mẽ Chim cách cụt cố gắng bảo vệ con non  Rái cá tỏ tình với nhau  Chim đinh viên xây tổ TIẾT 33: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) V- MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT 3 Tập tính bảo vệ lãnh thổ -Chiếm giữ và bảo vệ lãnh thổ là một biểu hiện tập tính quan trọng ở động vật, từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao - Động vật. .. ở động vật có HTK rất phát triển như ở người và ĐV thuộc bộ linh trưởng - Vai trò: Giúp động vật thích nghi cao độ với môi trường sống luôn thay đổi TIẾT 33: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) Động vật có những tập tính phổ biến nào nhỉ? TIẾT 33: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) V- MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT Tập tính ở ĐV rất đa dạng và phong phú Chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu một số tập. .. MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT 1 Tập tính kiếm ăn-săn mồi -Ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển tập tính Đặc điểm: + Ở độnglà bẩm sinh haykinh chưa phát Ở ĐVtập hệ kiếm ăn vật có hệ thần do học được? triển có tính kiếm ăn là triển là do bẩm sinh hay học được? thần kinh phát tập tính bẩm sinh + Ở ĐV có hệ thần kinh phát triển tập tính kiếm ănsăn mồi là các tập tính học được, hình thành trong... hành động: (điều kiện hóa kiểu skinnơ) - Điều kiện hóa hành động là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng (hoặc phạt), sau đó động vật chủ động lặp lại hành vi đó, hay còn gọi là hình thức liên kết “thử-sai” TIẾT 33: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) 3 Điều kiện hóa (hay thành lập phản xạ có điều kiện) b Điều kiện hóa hành động: (điều kiện hóa kiểu skinnơ) - Vai trò: Giúp động vật. .. quá trình sống, qua học tập ở bố mẹ, đồng loại hoặc qua trải nghiệm của bản thân - Ví dụ :Tập tính săn mồi của Sư tử Tập tính săn mồi của chim ưng - Đối với động vật ăn thịt thì hình ảnh, mùi, âm thanh phát ra từ con mồi dẫn đến tập tính rình mồi và vồ mồi hay rượt theo con mồi để tấn công Chỉ mất 15s, con báo đã có thể tóm gọn 1 chú linh dương gazet “ngơ ngác” Cú vồ tử thần của diều hâu xuống cá trê... của chó đã hình thành mối liên hệ TK mới dưới tác động của 2 kích thích đồng thời nên chỉ cần nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt TIẾT 33: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) Quay đầu nhìn Tiếng chuông Thức ăn tai mắt thùy chẩm Vùng ăn uống ở vỏ não tiết nước bọt Sơ đồ mối liên hệ trong TKTƯ ở chó ( Thí nghiệm của Paplôp) TIẾT 33: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) 3 Điều kiện hóa (hay thành lập... bàn đạp) chuột chủ động chạy đến nhấn bàn đạp để lấy thức ăn Như vậy, bài học đạp cần để lấy thức ăn chuột đã học thuộc (?) - Hành vi của động vật có quan hệ gì => Hành vớicủa động vật có(hoặc hình với một phần vi phần thưởng sự liên kết phạt) thưởng (hoặc phạt), chúng chủ động lặp lại các hành mà chúng đã gặp phải? vi đó khi chúng gặp phải nhiều lần TIẾT 33: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) 3 Điều... hình nhiều đường đi giống ở TN1 và đặt học ngầm ở động vật thức ăn vào Chuột A sẽ tìm thấy thức ăn nhanh hơn chuột B TIẾT 33: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) IV Một số hình thức học tập ở động vật 4 Học ngầm: -Khái niệm: Học ngầm là Kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình đã học được, khi có nhu cầu thì kiến thức đã học tái hiện lại giúp động vật giải quyết được những vấn đề tương tự dễ dàng . V T (Tiếp theo) IV. M t số h nh thức h c t p ở động v t TI T 33: T P T NH CỦA ĐỘNG V T (Tiếp theo) IV- M T SỐ H NH THỨC H C T P Ở ĐỘNG V T 1. Quen nh n T ví dụ tr n k t h p với SGK em n o. em có nh n x t gì về h nh thức h c t p In v t? TI T 33: T P T NH CỦA ĐỘNG V T (Tiếp theo) IV. M t số h nh thức h c t p ở động v t 2. In v t - Khái ni m: Là hi n t ợng con non m i sinh ra. Y n Thaonh.thptnatau@dienbien.edu.vn Đi n thoại di động: 0980026850 Trường THPT Thanh N a – Huy n Đi n Bi n – T nh Đi n Bi n Tháng 8 n m 2012 B i giảng: Ti t 33 : IV- M t số h nh thức h c t p ở động

Ngày đăng: 26/05/2015, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w