Tháng 02 Ngày soạn: 21/02/2011 Ngày giảng Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011 Chủ điểm EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM I. Mục tiêu - HS trình bày được những hiểu biết về phong tục, tập quán truyền thống của quê hương mình; biết sưu tầm và hát những bài hát dân ca của địa phương và trong cả nước; kể được một vài mẩu chuyện về gương các anh hùng, liệt sỹ của đất nước; biết cách chơi một số trò chơi dân gian. - Rèn đức tính tự tin, mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tập thể; rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn cho HS. - GD các em lòng yêu quê hương đất nước; thêm yêu mến trường lớp, quý trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học: 1. Đồ dùng - Tranh ảnh, sách báo, bài thơ ca dao tục ngữ,…ca ngợi quê hương. Một số bài hát dân ca và một số trò chơi dân gian. 2. Phương pháp - Trực quan; Trình bày ý kiến cá nhân. - Chơi trò chơi III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung + Hoạt động 1: Mời bạn về thăm quê tôi * Mục tiêu: HS trình bày những hiểu biết về tập quán, truyền thống văn hóa của quê hương mình - Các bước tiến hành + Bước 1: GV phổ biết nội dung thể lệ cuộc thi - HS thành lập ban tổ chức cuộc thi (cán bộ lớp, các tổ trưởng) phân công trách nhiệm từng thành viên + Bước 2: Tổ chức cuộc thi - MC giới thiệu tuyên bố lí do, giới thiệu khách mời, giới thiệu nội dung chương trình, ban giám khảo, các đội dự thi - Các đội tự giới thiệu thành phần dự thi của đội mình, cử đại diện lên bốc thăm. - Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi. 13 - Ban giám khảo cho điểm, tổng hợp kết quả từng đội + Bước 3: Tổng kết đánh giá trao giải thưởng - Ban giám khảo nhận xét, đánh giá công bố kết quả, mời đại diện lên trao giải thưởng. - Đại diện đội thắng cuộc lên nhận phần thưởng. + Hoạt động 2: Giao lưu hát dân ca. * Hát những bài dân ca của địa phương. + Bước 1: GV phổ biến nội dung hát dân ca ca ngợi Đảng, Bác Hồ. - HS lắng nghe - Hình thức tổ chức: Hát đơn ca, nhóm… - Thể lệ cuộc thi, cử ban giám khảo như HĐ1 - HS thực hiện - HS đăng ký, thành lập đội thi hát Cá nhân – Nhóm. + Bước 2: Tiến hành cuộc thi - Thi hát đơn ca mỗi cá nhân chọn một tiết mục. - Giao lưu hát dân ca giữa các đội + Bước 3: Tổng kết đánh giá trao giải. + Hoạt động 3: Thi kể chuyện các anh hùng, liệt sỹ. - GV chia nhóm phổ biến nội dung, hình thức thể lệ cuộc thi - Các nhóm thi kể chuyện về các anh hùng, liệt sỹ của địa phương, cả nước. - Nhận xét đánh giá. c. Luyện tập thực hành + Hoạt động 4: Giao lưu trò chơi dân gian. * Mục tiêu: Biết cách chơi một số trò chơi dân gian, Rèn cho HS sử khéo léo nhanh nhẹn. + Bước 1: GV phổ biến nội dung thi các trò chơi dân gian - Hình thức: Mỗi tổ cử đọi chơi, số còn lại là cổ động viên. - Ban tổ chức chọ các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi. - Các đội đăng ký với ban tổ chức - Các đội thi nội dung đã đăng ký. + Bước 2: Tiến hành cuộc chơi + Bước 3: Tổng kết đánh giá, trao giải thưởng. - Ban giám khảo đánh giá nhận xét, công bố kết quả cuộc thi, tro phần thưởng. - Các đội thực hành chơi trò chơi dân gian. - Đại diện đội thắng lên nhận phần thưởng. 3. Củng cố dăn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau ____________________________________________________________________ 14 Tháng 03 Ngày soạn: 21/03/2011 Ngày giảng Thứ năm ngày 24 tháng 03 năm 2011 Chủ điểm YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ I. Mục tiêu: - HS biết quan tâm đến gia đình và việc học tập của mình, thi đua học tốt, làm nhiều việc có ích để chào mừng ngày 8 – 3 và ngày 26 – 3 - Tích cực tham gia văn nghệ tặng mẹ tặng cô. Biết ứng xử trong giao tiếp gia đình, bạn bè thầy cô. - Giáo dục học sinh biết chăm lo giúp đỡ mọi người, biết làm một số công việc vừa với sức của mình. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học: 1. Đồ dùng - Tranh ảnh, các bài hát, thơ nói về phụ nữ 2. Phương pháp - Trò chơi - Đồ dùng trực quan - Trình bày ý kiến cá nhân III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động + Hoạt động 1: Trò chơi mái ấm gia đình. * Mục tiêu: - HS nắm được cách chơi và luật chơi trò chơi “Mái ấm gia đình” - Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý, gắn bó với gia đình; biết cảm thông với các bạn nhỏ không được sống trong mái ấm gia đình. - Các bước tiến hành + Bước 1: GV phổ biến tên trò chơi, luật chơi cho học sinh. - Cách chơi: Lớp đứng thành một vòng tròn điểm danh từ 1 đến 3 để chọn ra một gia đình - HS lắng nghe - HS thực hành điểm danh chọn gia đình của mình - Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “Đổi nhà” thì tất cả những người con phải chạy sang nhà khác,… + Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi thử. - HS thực hành chơi thử + Bước 3: GV tổ chức cho hs chơi thật. - HS tham gia chơi + Bước 4. Thảo luận sau trò chơi. - GV nêu một số câu hỏi - HS thảo luận trả lời - Em nghĩ gì khi luôn có một “mái nhà”? 15 - Em nghĩ gì khi bị mất nhà? - Qua trò chơi này em rút ra điều gì? + Gv rút ra kết luận - HS trình bày + Hoạt động 2: Chúc mừng ngày hội của cô giáo và các bạn gái. * Mục tiêu: - HS biết được ý nghĩa của ngày quốc tế phụ nữ 8 – 3. - HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối vói cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường. - Các bước tiến hành + Bước 1: chuẩn bị : Các học sinh nam trong lớp chuẩn bị bàn bạc kế hoạch trước 1 tuần. - Trang trí lớp học, bàn giáo viên bày lọ hoa - HS gửi giấy mời học nói lời mời đến cô giáo tham dự buổi lễ. + Bước 2: Chúc mừng cô giáo và các bạn gái. - Các học sinh nam tổ chức buoir lễ Mở cửa đón cô giáo và các bạn gái và lớp - 1 HS nam đại diện lên tuyên bố lý do - Lần lượt các HS nam lên nói lời chúc mừng đến cô giáo và các bạn gái. - Cô giáo và các bạn nữ nói lời cảm ơn. + Bước 3: Liên hoan văn nghệ. - Các học sinh nam sẽ lên hát, đọc thơ, kể chuyện, tham gia tiểu phẩm - HS nam lên hát, đọc thơ, tình bày tiểu phẩm. + Hoạt đọng 3: Kể chuyện về những người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu. * Mục tiêu: - HS biết được một số tấm gương phụ nữ tiêu biểu. - HS có thái độ tôn trọng phụ nữ và các bạn gái trong lớp, trong trường. - Các bước tiến hành + Bước 1: Gv phổ biến kế hoạch hoạt động và các yêu cầu kể chuyện - HS kể chuyện về các phụ nữ trên các lĩnh vực: Khoa học, văn hóa, chính trị… + Bước 2: Kể chuyện + Bước 3: Đánh giá. Cả lớp và giáo viên cùng bình chọn câu chuyện hay nhất và người kể chuyện hay nhất. - Lần lượt HS, các nhóm lên kể chuyện c. Luyện tập thực hành + Hoạt động 4: Thi học sinh thanh lịch * Mục tiêu: - Thông qua các cuộc thi nhằm giáo dục cho HS: Thái độ mạnh dạn, kĩ năng giao tiếp ứng xử, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng các định giá trị của người HS tiểu học. - Các bước tiến hành + Bước 1: Thành lập ban tổ chức và ban giám khảm cuộc thi. 16 - HS thi trình diễn đông phục, trang phục tự chọn, thi tài năng, thi ứng xử. - Tổ chức thi làm hai vòng Vòng sơ khảo Vòng chung khảo - Các nhóm cử HS tham gia dự thi + Bước 2: Thi sơ khảo - Ban giám khảo chấm điểm chon ra thí sinh xuất sắc để tham gia thi vòng chung khảo. - Các HS tham gia thi vòng sơ khảo để chọn ra người vào thi vòng chung khảo. + Bước 3: Thi vòng chung khảo - Các thí sinh thi vòng chung khảo Thi trình diễn đồng phục HS Thi trình diễn trang phục tự chọn - Ban giám khảo chấm điểm lựa chọn thí sinh xuất sắc. + Bước 4: Tổng kết và trao giải thưởng: - Ban giám khảo nhận xét cuộc thi, công bố danh sách thí sinh xuất sắc - Trao giải thưởng - Các thí sinh lên nhận giải thưởng Lớp chúc mừng. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau ____________________________________________________________________ 17 . Hoạt động 4: Giao lưu trò chơi dân gian. * Mục tiêu: Biết cách chơi một số trò chơi dân gian, Rèn cho HS sử khéo léo nhanh nhẹn. + Bước 1: GV phổ biến nội dung thi các trò chơi dân gian - Hình. Thi trình diễn trang phục tự chọn - Ban giám khảo chấm điểm lựa chọn thí sinh xuất sắc. + Bước 4: Tổng kết và trao giải thưởng: - Ban giám khảo nhận xét cuộc thi, công bố danh sách thí sinh. về gương các anh hùng, liệt sỹ của đất nước; biết cách chơi một số trò chơi dân gian. - Rèn đức tính tự tin, mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tập thể; rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn cho