Chương 7: Sắt - crom đồng

41 571 0
Chương 7: Sắt - crom đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 7 SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Ngày soạn: 20/2/2011 Phê duyệt Ngày giảng: 21/2/2011 Tiết 52: SẮT I. MỤC TIÊU: Kiến thức Biết được : - Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt. - Tính chất hoá học của sắt : tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối). - Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO 3 , FeS 2 ). Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của sắt. - Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính khử của sắt. - Tính thành phần phần trăm về khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm. II. CHUẨN BỊ 1. Hóa chất: + chất rắn: bột Fe, đinh Fe, Fe 2 O 3 + dung dịch: HCl, HNO 3 loãng, HNO 3 đặc, H 2 SO 4 đặc, CuSO 4 2. Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn 3. Tranh ảnh: các loại quặng sắt 4. Phim thí nghiệm Fe tác dụng với Cl 2 , O 2 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Nêu vấn đề – đàm thoại. - Học sinh thảo luận tổ nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hot đng ca hc sinh Hot đng ca gio viên I. VỊ TRÍ CỦA SẮT TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Sắt (Fe) ở ô số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4 của bảng tuần hoàn. - Cấu hình electron nguyên tử Fe:1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 , có thể viết gọn là [Ar]3d 6 4s 2 . - Nguyên tử sắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s trở thành ion Fe 2+ và có thể nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d trở thành ion Fe 3+ II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, có khối HOẠT ĐỘNG 1: I. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử - HS ôn lại kiến thức: + Phân bố electron vào các phân lớp theo thứ tự năng lượng từ thấp đến cao. + Viết cấu hình electron nguyên tử. + Lớp khá giỏi: viết cấu hình electron ion ⇒ viết cấu hình electron của nguyên tử Fe và ion Fe 2+ , Fe 3+ . Lớp khá giỏi: dựa vào cấu hình electron nguyên tử Fe, xác định vị trí của nguyên tố lượng riêng lớn (D =7,9 g/cm 3 ), nóng chảy ở 1540 oC . Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Khác với kim loại khác, sắt có tính nhiễm từ. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Sắt là kim loại có tính khử trung bình. Khi tác dụng với chất oxi hoá yếu, sắt bị oxi hoá đến số oxi hoá +2. Fe → 2 Fe + + 2e Với chất oxi hoá mạnh, sắt bị oxi hoá đến số oxi hoá +3. Fe → 3 Fe + + 3e 1. Tác dụng với phi kim ở nhiệt độ cao, sắt khử nguyên tử phi kim thành ion âm và bị oxi hoá đến số oxi hoá +2 hoặc +3. a) Tc dụng với lưu huỳnh Khi đun nóng, Fe khử S xuống số oxi hoá −2. 0 Fe + 0 S 0 t → + −2 2 Fe S b) Tc dụng với oxi Khi đun nóng, Fe khử O 2 đến số oxi hoá −2, còn Fe bị oxi hoá đến số oxi hoá +2 và +3. 3 0 Fe + 2 0 2 O 0 t → Fe 3 O 4 c) Tc dụng với Cl 2 Fe khử Cl 2 đến số oxi hoá −1, còn Fe bị oxi hoá đến số oxi hoá +3. → o 0 0 +3 -1 t 2 3 2 Fe + 3Cl 2 Fe Cl 2. Tác dụng với axit a) Với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dung dịch HCl Fe khử ion H + của các dung dịch axit H 2 SO 4 loãng, dung dịch HCl thành H 2 , Fe bị oxi hoá đến số oxi hoá +2. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ ã + + + → + ↑ 0 1 2 0 2 2 4 4 Fe H SO lo ng FeSO H b) Với dung dịch H 2 SO 4 đặc và dung dịch HNO 3 α) Với dung dịch H 2 SO 4 đặc - Với dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội Fe không tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội (Fe bị thụ động với dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội – dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội thụ động hóa Fe) - Với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng Fe tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. Trong phản ứng này, Fe khử 6 S + xuống số oxi hoá thấp hơn còn Fe bị oxi hoá đến số oxi hoá +3. Fe trong bảng tuần hoàn. HOẠT ĐỘNG 2: II. Tính chất vật lí - HS đọc SGK. HOẠT ĐỘNG 3: III. Tính chất hoá học - HS đọc SGK và ghi nhớ: Fe là kim loại có tính khử trung bình. 1. Tác dụng với phi kim - HS viết PTHH của các PƯ Fe tác dụng với phi kim. - GV nhấn mạnh để khắc sâu kiến thức cho HS: sản phẩm của 3 phản ứng với 3 mức oxi hóa khác nhau của Fe: +2, 3 8 + , +3. - Nếu có điều kiện: + GV làm thí nghiệm. + hoặc hướng dẫn HS làm thí nghiệm. + hoặc cho HS xem phim. 2. Tác dụng với axit - GV giới thiệu lại dàn bài rồi yêu cầu HS trình bày tính chất và viết PTHH của các PƯ (Dàn bài này các em đã học kỹ trong bài Al). - HS làm TN → ↑ o t 2 4 ®Æc 2 4 3 2 2 2Fe + 6H SO Fe (SO ) + 3SO + 6H O β) Với dung dịch HNO 3 - Với dung dịch HNO 3 đặc nguội Fe không tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nguội (Fe bị thụ động với dung dịch HNO 3 đặc nguội – dung dịch HNO 3 đặc nguội thụ động hóa Fe) - Với dung dịch HNO 3 đặc nóng Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng. Trong các phản ứng này, Fe khử 5 N + xuống số oxi hoá thấp hơn còn Fe bị oxi hoá đến số oxi hoá +3. Fe + 6HNO 3 đặc o t → Fe(NO 3 ) 3 + 3NO 2 + 3H 2 O • với dung dịch HNO 3 loãng Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng. Trong các phản ứng này, Fe khử 5 N + xuống số oxi hoá thấp hơn còn Fe bị oxi hoá đến số oxi hoá +3. 0 5 3 2 3 lo·ng 3 3 2 Fe 4 HNO Fe(NO ) N O 2H O + + + + → + + 3. Tác dụng với dung dịch muối Fe có thể khử được ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hoá của kim loại. Trong các phản ứng này, Fe thường bị oxi hoá đến số oxi hoá +2. Thí dụ : 2 2 4 4 Fe Cu SO Fe SO Cu + + + → + 4. Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường, sắt không khử được nước, nhưng ở nhiệt độ cao sắt khử hơi nước tạo ra H 2 và Fe 3 O 4 hoặc FeO. → ↑ o <570 C 2 3 4 2 3Fe + 4H O Fe O + 4H IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN  Sắt chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ Trái Đất, đứng hàng thứ hai trong các kim loại (sau nhôm).  Trong thiên nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất. Quặng sắt quan trọng là : quặng manhetit (Fe 3 O 4 ), hiếm có trong tự nhiên), quặng hematit (Fe 2 O 3 ), quặng xiđerit (FeCO 3 ) ; quặng pirit (FeS 2 ).  Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu, làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, duy trì sự sống.  Những thiên thạch từ khoảng không của vũ trụ rơi vào Trái Đất có chứa sắt tự do. 3. Tác dụng với dung dịch muối - HS làm TN: ngâm đinh Fe trong dung dịch CuSO 4 . + HS viết PTPT, PT ion rút gọn của PƯ. 4. Tác dụng với nước - GV giới thiệu luôn 2 PƯ: 243 C570 t 2 4H OFe OH 4 Fe 3 00 + →+ < 2 C570 t 2 H FeO OH Fe 00 + →+ > + GV nhấn mạnh: Fe không khử được H 2 O ở nhiệt độ thường. HOẠT ĐỘNG 4: III. Trạng thái tự nhiên - HS đọc SGK. - GV cho HS xem tranh ảnh hoặc hình ảnh trình chiếu trên power point: các loại quặng Fe. HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP VÀ CỦNG CỐ 1. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe 3+ ? A. [Ar]3d 6 B. [Ar]3d 5 C. [Ar]3d 4 D. [Ar]3d 3 2. Cho 2,52 g một kim loại tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được 6,84 g muối sunfat. Kim loại đó là A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Al. 3. Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 g trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H 2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Ni. Ngày soạn: 22/2/2011 Phê duyệt Ngày giảng: 24/2/2011 Tiết 53: MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT I. MỤC TIÊU Kiến thức Biết được : Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt. Hiểu được : − Tính khử của hợp chất sắt(II) : FeO, Fe(OH) 2 , muối sắt(II). − Tính oxi hoá của hợp chất sắt(III) : Fe 2 O 3 , Fe(OH) 3 , muối sắt(III). Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học các hợp chất của sắt. - Viết các phương trình hoá học phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học. - Nhận biết được ion Fe 2+ , Fe 3+ trong dung dịch. - Tính thành phần phần trăm về khối lượng các muối sắt hoặc oxit sắt trong phản ứng. - Xác định công thức hoá học của oxit sắt theo số liệu thực nghiệm. II. CHUẨN BỊ 1. Hóa chất: + chất rắn: FeO, Fe 2 O 3 , đinh Fe, vụn Cu + dung dịch: HCl, HNO 3 loãng, H 2 SO 4 đặc, FeCl 3 , NaOH + lọ đựng đầy khí Cl 2 đã đậy nắp 2. Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC • Nêu vấn đề – đàm thoại. • Học sinh thảo luận tổ nhóm. • Học sinh thuyết trình (lớp khá, giỏi). IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hot đng ca hc sinh Hot đng ca gio viên I. HỢP CHẤT SẮT (II) Trong các phản ứng hoá học, ion Fe 2+ có khả năng nhường 1 electron để trở thành ion Fe 3+ : Fe 2+ → Fe 3+ + e Như vậy, tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử. 1. Sắt (II) oxit  Sắt (II) oxit (FeO) là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên; FeO tác dụng với dung dịch HNO 3 được muối sắt(III):  → ↑ o +2 +2 +5 +3 t 3 lo·ng 3 3 2 3Fe O + 10 HNO 3 Fe(NO ) + NO + 5H O Ion Fe 2+ khử 5 N + của HNO 3 thành 2 N . + Phương trình ion rút gọn như sau: HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT SẮT (II) -HS ôn nhanh lại khái niệm: chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử. - Từ cấu hình electron của ion Fe 2+ , GV dẫn dắt HS đi đến nhận định và khắc sâu kiến thức: tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử. 1. Sắt (II) oxit - HS đọc SGK. - HS viết PTHH của các PƯ. + 3+ 3 2 3FeO + NO + 10H 3Fe + NO + 5H O − →  Sắt (II) oxit có thể điều chế bằng cách dùng H 2 hay CO khử sắt (III) oxit ở 500 oC : Fe 2 O 3 + CO o t → 2FeO + CO 2 2. Sắt(II) hiđroxit  Sắt (II) hiđroxit (Fe(OH) 2 ) nguyên chất là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước. Trong không khí, Fe(OH) 2 dễ bị oxi hoá thành Fe(OH) 3 màu nâu đỏ (do tác dụng với oxi và hơi nước) 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3  Fe(OH) 2 rất dễ bị oxi hoá bởi O 2 của không khí thành Fe(OH) 3 , nên để điều chế Fe(OH) 2 cần làm như sau − Cạo sạch gỉ đinh sắt rồi cho tác dụng với dung dịch HCl để điều chế dung dịch FeCl 2 : Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ − Đun sôi dung dịch NaOH để đẩy hết khí O 2 hoà tan. Để nguội dung dịch NaOH rồi đổ từ từ vào dung dịch FeCl 2 vừa điều chế được ở trên sẽ thu được Fe(OH) 2 FeCl 2 + 2NaOH→Fe(OH) 2 ↓ +2NaCl 3. Muối sắt (II)  Đa số muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước. Thí dụ : FeSO 4 .7H 2 O; FeCl 2 .4H 2 O.  Muối sắt (II) dễ bị oxi hoá thành muối sắt (III) bởi các chất oxi hoá. Thí dụ : 2 0 3 2 2 3 2 Fe Cl Cl 2 Fe Cl + + + → → 2+ 3+ - 2 2Fe + Cl 2Fe + 2Cl Muối sắt (II) được điều chế bằng cách cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH) 2 ) tác dụng với dung dịch axit HCl hoặc dung dịch H 2 SO 4 loãng: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ FeO + H 2 SO 4 loãng → FeSO 4 + H 2 O Chú ý: Dung dịch muối sắt (II) điều chế được cần dùng ngay, trong không khí sẽ chuyển dần thành muối sắt (III). II. HỢP CHẤT SẮT (III) Trong các phản ứng hoá học, ion Fe 3+ có khả năng nhận 1 hoặc 3 electron để trở thành ion Fe 2+ hoặc Fe : Fe 3+ + 1e → Fe 2+ Fe 3+ + 3e → Fe Như vậy, tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính oxi ho. 1. Sắt (III) oxit 2. Sắt(II) hiđroxit -HS làm TN: a) làm sạch gỉ đinh Fe: * cạo * hoặc ngâm trong dung dịch HNO 3 đặc (thật nhanh) rồi rửa sạch bằng H 2 O thật kỹ. b) Cho Fe tác dụng với dung dịch HCl để điều chế dung dịch FeCl 2 . c) Đun sôi dung dịch NaOH để đẩy hết khí O 2 hoà tan. Để nguội dung dịch. d) Rót từ từ dung dịch NaOH ở (c) vào dung dịch FeCl 2 ở (b) sẽ thu được Fe(OH) 2 . 3. Muối sắt (II) - HS đọc SGK. - GV nhấn mạnh để HS khắc sâu kiến thức: a) Cách điều chế muối sắt (II). b) Đặc điểm của dung dịch muối sắt (II). c) hợp chất sắt (II)  → 3 HNOdich dung hợp chất sắt (III). HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT SẮT (III) - Từ cấu hình electron của ion Fe 3+ , HS nêu tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (III).  Sắt (III) oxit (Fe 2 O 3 ) là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước.  Sắt (III) oxit là oxit bazơ nên dễ tan trong các dung dịch axit mạnh. Thí dụ : Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O ở nhiệt độ cao, Fe 2 O 3 bị CO hoặc H 2 khử thành Fe. → o t 2 3 2 Fe O + 3CO 2Fe + 3CO  Sắt (III) oxit có thể điều chế bằng phản ứng phân huỷ Fe(OH) 3 ở nhiệt độ cao : o t 3 2 3 2 2Fe(OH) Fe O + 3H O→  Sắt (III) oxit có trong thiên nhiên dưới dạng quặng hematit dùng để luyện gang. 2. Sắt(III) hiđroxit  Sắt(III) hiđroxit (Fe(OH) 3 ) là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước nhưng dễ tan trong dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III) 2Fe(OH) 3 +3H 2 SO 4 →Fe 2 (SO 4 ) 3 +6H 2 O  Sắt(III) hiđroxit được điều chế bằng cách cho dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch muối sắt (III). Thí dụ : FeCl 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 ↓+ 3NaCl 3. Muối sắt (III)  Đa số muối sắt (III) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước. Thí dụ : FeCl 3 .6H 2 O ; Fe 2 (SO 4 ) 3 .9H 2 O  Các muối sắt (III) có tính oxi hoá, dễ bị khử thành muối sắt (II). Ngâm một đinh sắt trong dung dịch muối sắt (III) có màu vàng (màu của ion Fe 3+ trong dung dịch), sau một thời gian ta thấy dung dịch chuyển dần sang màu xanh nhạt (màu của ion Fe 2+ trong dung dịch). 0 3 2 3 2 Fe 2 Fe Cl 3Fe Cl + + + → Cho bột đồng vào dung dịch muối sắt (III), ta thấy màu xanh xuất hiện (màu của ion Cu 2+ trong dung dịch). 0 3 2 2 3 2 2 Cu 2 Fe Cl Cu Cl 2 Fe Cl + + + + → + Muối FeCl 3 được dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ. 1. Sắt (III) oxit - HS đọc SGK. - HS viết PTHH của các PƯ. - HS làm thí nghiệm 3. Muối sắt (III) - HS làm thí nghiệm: ngâm đinh Fe hoặc vụn Cu trong dung dịch muối sắt (III). (do thí nghiệm cần thời gian mới quan sát rõ hiện tượng vì vậy có thể hướng dẫn HS làm TN từ đầu hoặc giữa tiết học). HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP: SO SÁNH CÁC OXIT SẮT - GV vẽ bảng để trống. Phần chữ màu đỏ: ghi sẵn - Phần chữ màu xanh: để trống - HS: + hoặc xem mẫu vật + hoặc làm thí nghiệm + hoặc đọc SGK rồi điền các kiến thức vào bảng. FeO Fe 2 O 3 Trạng thái, màu sắc _ chất rắn. _ màu đen _ chất rắn. _ màu nâu đỏ Tính tan trong nước Không tan Không tan Tính chất hóa học đặc trưng Tính khử Tính oxi hoá Trong dung dịch axit _ tan _ tạo muối sắt (II) _ tan _ tạo muối sắt (III) 1) dung dịch H 2 SO 4 loãng, dung dịch HCl 2) dung dịch H 2 SO 4 đặc, dung dịch HNO 3 _ tan _ tạo muối sắt (III) _ tan _ tạo muối sắt (III) HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP: SO SÁNH CÁC HIDROXIT SẮT - GV vẽ bảng để trống. Phần chữ màu đỏ: ghi sẵn - Phần chữ màu xanh: để trống - HS: + hoặc xem mẫu vật + hoặc làm thí nghiệm + hoặc đọc SGK rồi điền các kiến thức vào bảng. Fe(OH) 2 Fe(OH) 3 Trạng thái, màu sắc _ chất rắn. _ màu trắng hơi xanh. _ chất rắn. _ màu nâu đỏ Tính tan trong nước Không tan Không tan Tính chất hóa học đặc trưng Tính khử Tính oxi hoá Trong dung dịch axit _ tan _ tạo muối sắt (II) _ tan _ tạo muối sắt (III) 1) dung dịch H 2 SO 4 loãng, dung dịch HCl 2) dung dịch H 2 SO 4 đặc, dung dịch HNO 3 _ tan _ tạo muối sắt (III) _ tan _ tạo muối sắt (III) HOẠT ĐỘNG 5: MÔ TẢ HIỆN TƯỢNG THÍ NGHIỆM - HS: + quan sát thí nghiệm. + hoặc đọc SGK. + hoặc xem phim thí nghiệm. rồi ghi nhớ hiện tượng của các phản ứng học trong chương trình. - GV điều chỉnh khi cần thiết. Thí nghiệm 1: Cho Fe vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng: Fe + 6HNO 3 đ → 0 t Fe(NO 3 ) 3 + 3NO 2 + 3H 2 O _ Fe tan. _ Khí màu nâu đỏ thoát ra. _ Dung dịch chuyển sang màu vàng nâu (đặc: nâu đỏ) Thí nghiệm 2: Ngâm đinh Fe sạch trong dung dịch CuSO 4 trong một thời gian. Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu _ Lúc đầu đinh sắt có màu trắng hơi xám. _ Khi lấy đinh sắt ra: trên bề mặt đinh (phần ngập trong dung dịch CuSO 4 ) có kim loại đồng màu đỏ bám. _ Màu xanh của dung dịch nhạt dần Thí nghiệm 3: * Rót dung dịch NaOH (đã đẩy hết khí O 2 hoà tan) vào dung dịch FeCl 2 : xuất hiện kết tủa keo màu trắng hơi xanh. FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + 2NaCl + muốn nhanh: lấy đũa thủy tinh khuấy kết tủa trắng xanh. + hoặc để kết tủa trắng xanh trong không khí một thời gian ⇒ kết tủa keo trắng xanh chuyển thành kết tủa keo nâu đỏ 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3 Thí nghiệm 4: Ngâm đinh sắt (sạch) trong dung dịch muối sắt (III): thí dụ dung dịch FeCl 3 . Fe + 2FeCl 3 → 3FeCl 2 _ Lúc đầu dung dịch FeCl 3 có màu vàng nâu (đặc: nâu đỏ) _ Sau một thời gian: + Đinh Fe tan dần. + Màu vàng nâu của dung dịch nhạt dần, dung dịch chuyển dần sang màu xanh nhạt. Thí nghiệm 5: Cho bột Cu vào dung dịch muối sắt (III): thí dụ dung dịch FeCl 3 . Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2 . màu vàng nâu của dung dịch nhạt dần rồi mất hẳn, dung dịch chuyển sang màu xanh. Ngày soạn: 27/2/2011 Phê duyệt Ngày giảng: 29/2/2011 Tiết 54: HỢP KIM CỦA SẮT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức Biết được : - Khái niệm và phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, cấu tạo và vận chuyển của lò cao, biện pháp kĩ thuật). − Khái niệm và phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung, phương pháp Mác-tanh, Be-xơ-me, lò điện : Ưu điểm và hạn chế). - Ứng dụng của gang, thép. 2. Kĩ năng - Quan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ, rút ra được nhận xét về nguyên tắc và quá trình sản xuất gang, thép. - Viết các phương trình phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong lò luyện gang, luyện thép. - Phân biệt được một số đồ dùng bằng gang, thép. - Sử dụng và bảo quản hợp lí được đồ dùng hợp kim của sắt. - Giải được bài tập : Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất một lượng gang xác định theo hiệu suất ; Bài tập khác có nội dung liên quan. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ sơ đồ lò cao và các phản ứng xảy ra trong lò cao. - Tranh vẽ sơ đồ lò thổi oxi. - Một số mẫu vật bằng gang thép. - Sưu tầm các thông tin về ứng dụng của gang thép trong đời sống và trong kĩ thuật. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC • Nêu vấn đề - đàm thoại. • Học sinh thảo luận tổ nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày tchh của hợp chất sắt II? Viết PTHH minh họa. 3. Bài mới: Hot đng ca hc sinh Hot đng ca gio viên Hoạt động 1: GV: Cho học sinh quan sát mẫu vật bằng gang, mẫu gang trắng, gang xám GV: Đặt câu hỏi: Gang là gì? Có mấy loại gang? Gang trắng khác gang xám ở chỗ nào? Tính chất và ứng dụng của các loại gang đó là gì? GV: Có thể nhắc lại kiến thức về hợp kim , hợp kim của sắt với cacbon là gì? Hoặc lí giải tại sao trong thực tế người ta thường I. GANG: 1. Định nghĩa: Gang là hợp kim của sắt – cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon biến độngtrong giới hạn 2% - 5%. 2. Phân loại Có 2 loại gang: gang trắng và gang xám. Gang trắng cứng, giòn, được dùng để luyện thép. Gang xám ít cứng và ít giòn hơn, được dùng để đúc các vật dụng. [...]... HĨA HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA SẮT I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Củng cố: - vị trí của sắt trong BTH, và cấu hình eletron của sắt - Tính chất hóa học của sắt - Tính chất hóa học một số hợp chất của sắt - Phương pháp điều chế một số hợp chất sắt - Thành phần ứng dụng một số hợp kim của sắt - Ngun tắc quy trình sản xuất gan, thép 2 Kó năng: Vận dụng kiến thức về tính chất hoá học của sắt và các... 9/3/2011 Tiết 56: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM I MỤC TIÊU: Kiến thức Nêu được : Tính chất vật lí, ngun tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của crom Hiểu được : - Tính khử của hợp chất crom( II) : CrO, Cr(OH)2, muối crom( II) - Tính oxi hố và tính khử của hợp chất crom( III) : Cr2O3, Cr(OH)3, muối crom( III) - Tính oxi hố mạnh của hợp chất crom( VI) : CrO3, muối cromat và đicromat Kĩ năng - Dự đốn, kiểm... Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, b) Muối crom (VI) H2CrO4, H2Cr2O7 • Khác với những axit cromic và đicromic, b) Muối crom (VI) các muối cromat và đicromat là những hợp _ HS đọc SGK chất rất bền _ HS làm TN, quan sát hiện tượng, viết + Muối cromat, như natri cromat (Na2CrO4) PTHH của các PƯ theo sự dẫn dắt của GV và kali cromat (K2CrO4) là muối của axit cromic, chúng có màu vàng của ion cromat ( 1) Rót dung dịch K2Cr2O7... hồng thì đóng khóa buret lại - Đọc và ghi Vdung dịch chuẩn đã dùng - Tính tốn → CM của dung dịch CH3COOH - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện các phép tính →ð CM của axit - Nhận xét tiết TH của các nhóm phenolphtalein - Tiến hành TN - Đọc Vdung dịch chuẩn NaOH - Tính tốn → CM của dung dịch CH3COOH - Viết báo cáo - Theo dõi phần biểu diễn của GV - Lên bảng tính tốn → CM của axit Chương 9 HĨA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT... buret - u cầu các nhóm làm TN1 - Ghi nhận các kết quả TN của HS - Cùng HS làm lại TN và cùng giải quyết bài tốn → CM của dung dịch HCl dung dịch chuẩn là dung dịch NaOH 0,1M Chất chỉ thị màu là metyl da cam - Theo dõi phần thị phạm của GV về các thao tác dùng pipet lấy hóa chất, mở và đóng khóa buret, cách đọc V - Tiến hành TN1 - Đọc và ghi nhận kết quả - Tính tốn → CM của dung dịch HCl - Viết báo cáo -. .. Zn và mạnh hơn Fe, nhưng crom bền với nước và khơng khí do có màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ Chính vì vậy, người ta mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt và dùng crom để chế thép khơng gỉ 3 Tác dụng với axit Vì có màng oxit bảo vệ, crom khơng tan ngay trong dung dịch lỗng và nguội của axit HCl và H2SO4 Khi đun nóng màng oxit tan ra, crom tác dụng với axit giải phóng H2 và tạo ra muối crom (II) khi khơng có khơng... 57: ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG I MỤC TIÊU: Kiến thức Hiểu được : - Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử, năng lượng ion hố, thế điện cực chuẩn, tính chất vật lí - Tính chất hố học : Đồng là kim loại có tính khử yếu (tác dụng với phi kim, dung dịch muối, axit có tính oxi hố mạnh) Biết được : - Tính chất của CuO, Cu(OH)2 (tính bazơ, tính tan), CuSO4.5H2O (màu, tính tan, nhiệt phân) -. .. (tính bazơ, tính tan), CuSO4.5H2O (màu, tính tan, nhiệt phân) - Ứng dụng của đồng và hợp chất Kĩ năng - Viết được các phương trình hố học minh hoạ tính chất của đồng và một số hợp chất - Sử dụng và bảo quản đồng hợp lí dựa vào các tính chất của nó - Giải được bài tập : Tính thành phần phần trăm khối lượng đồng hay hợp chất đồng trong hỗn hợp chất phản ứng và bài tập khác có nội dung liên quan II PHƯƠNG... (II)  Dung dịch muối đồng có màu xanh  Muối đồng thường gặp là muối đồng (II), như CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)2,  Muối đồng( II) sunfat kết tinh ở dạng ngậm nước CuSO4.5H2O có màu xanh, dạng khan có _ GV thơng báo cho HS biết: Tất cả các màu trắng muối đồng đều rất độc 0 t CuSO4.5H2O → CuSO4 + 5H2O Màu xanh màu trắng 4 ỨNG DỤNG CỦA ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG • Những ứng dụng của đồng chủ yếu dựa vào tính... nay đồng vẫn là kim loại màu quan trọng nhất đối với cơng nghiệp và kĩ thuật Trên 50% sản lượng đồng dùng làm dây dẫn điện và trên 30% làm hợp kim Hợp kim của đồng như đồng thau (CuZn), đồng bạch (Cu-Ni) Hợp kim đồng có nhiều ứng dụng trong cơng nghiệp và đời sống như dùng để chế tạo các chi tiết máy, chế tạo các thiết bị dùng trong cơng nghiệp đóng tàu biển • Những ứng dụng các hợp chất của đồng . muối crom( II). - Tính oxi hoá và tính khử của hợp chất crom( III) : Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 , muối crom( III). - Tính oxi hoá mạnh của hợp chất crom( VI) : CrO 3 , muối cromat và đicromat. Kĩ năng -. TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA SẮT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố: - vị trí của sắt trong BTH, và cấu hình eletron của sắt - Tính chất hóa học của sắt. - Tính chất hóa học. của sắt - Phương pháp điều chế một số hợp chất sắt - Thành phần ứng dụng một số hợp kim của sắt - Ngun tắc quy trình sản xuất gan, thép 2. Kó năng: Vận dụng kiến thức về tính chất hoá học của sắt

Ngày đăng: 26/05/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan