1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trắc nghiệm lý thuyết chương 7 sắt crom hóa 12

15 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Fe có tính nhiễm từ bị nam châm hút, Al thì không có tính chất từ.

  • Kim loại nặng, màu trắng hơi xám, dẻo, có tính nhiễm từ

  • Hoàn thành các phương trình sau:

  • 1. Fe + O2 →

  • 2. Fe + Cl2 →

  • 3. Fe + Br2 →

  • 4. Fe + S →

  • Fe + H2SO4, HCl loãng

  • 1. Fe, Al, Cr + H2SO4 đặc nguội →

  • 2. Fe, Al, Cr + HNO3 đặc nguội →

  • 1. Bị thụ động, không phản ứng.

  • 2. Bị thụ động, không phản ứng.

  • Quặng nào chứa hàm lượng Fe cao nhất

  • Tính oxi hóa

  • Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

  • nhưng tính khử đặc trưng hơn.

  • Màu vàng nâu nhạt

  • Dùng HNO3 hoặc H2SO4 đặc

  • Fe; FeO; Fe(OH)2; Fe3O4

  • (vì Fe2O3 , Fe(OH)3: có số oxi hóa lớn nhất không tăng nữa)

  • Tan hết

  • Tan hết

  • Hợp kim sắt và cacbon (C chiếm 2% - 5%) và một số nguyên tố khác

  • Hợp kim sắt và cacbon (C chiếm 0,01% - 2%) một lượng rất ít các nguyên tố khác

  • Oxi hóa tạp chất trong gang thành oxit

  • Khử oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao.

  • 2Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2

  • Fe3O4 + CO 2FeO +CO2

  • FeO + CO Fe + CO2

  • Cr tác dụng với HCl, H2SO4 (KHÔNG có không khí)

  • Cr tác dụng với HCl, H2SO4 (CÓ không khí)

  • Cr có tác dụng với H2O không?

  • Crom có tác dụng với kiềm không?

  • Crom có tác dụng với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nguội không

  • Ứng dụng của crom?

  • Crom có tồn tại dạng đơn chất không?

  • Phản ứng điều chế crom?

  • CrCl3 tác dụng dung dịch NaOH dư có kết tủa không?

  • Hoàn thành phương trình hóa học nếu có

  • 1. Zn + CrCl2 →

  • 2. Zn + CrCl3 →

  • 1. Zn + CrCl2 KHÔNG XẢY RA

  • 2.

  • 1. Sai. Môi trường axit.

  • 2. Sai. Môi trường bazơ.

  • 2Cr2O3 + 8NaOH + 3O2 4Na2CrO4 (natri cromat) + 4H2O

  • Công thức hợp chất phèn crom – kali.

  • Ứng dụng?

  • 1. Vẫn da cam

  • 2. Màu vàng

  • 3. Màu da cam

  • 4. Vẫn màu vàng

  • 5. Kết tủa màu vàng tươi BaCrO4

Nội dung

GV Phạm Lê Thanh Đề cương HK2 – Hóa - KHTN CHƯƠNG 7: CROM – SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM – SẮT PHẦN 1: KIẾN THỨC HỌC THUỘC LỊNG STT CÂU HỎI Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Fe? Cấu hình electron ion Fe2+ Cấu hình electron ion Fe3+ Tính chất vật lý khác biệt Al Fe TRẢ LỜI 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar] 3d64s2 1s22s22p63s23p63d6 hay [Ar] 3d6 1s22s22p63s23p63d5 hay [Ar] 3d5 Fe có tính nhiễm từ bị nam châm hút, Al khơng có tính chất từ Kim loại nặng, màu trắng xám, dẻo, có tính nhiễm từ Tính chất vật lý Fe Hồn thành phương trình sau: Fe + O2 → Fe + Cl2 → t 3Fe +2O2   Fe3O4 (oxit sắt từ) Fe + Br2 → t 2Fe + Br2   FeBr3 Fe + S → t Fe + S   FeS o t 2Fe + 3Cl2   2FeCl3 o Fe + I2 → o    Fe + H2SO4, HCl loãng  Fe, Al, Cr + H2SO4 đặc nguội → Fe, Al, Cr + HNO3 đặc nguội → Fe + HNO3 dư → Fe dư + HNO3 → Fe + I2 FeI2 Fe + H2SO4, HCl lỗng→ Muối sắt (II)+H2 Bị thụ động, khơng phản ứng Bị thụ động, không phản ứng Tạo muối Fe3+ Tạo muối Fe2+ vì: Fe +4HNO3→Fe(NO3)3 + NO↑+ 2H2O Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2  Fe dư+HNO3 Fe(NO3)2+NO+H2O → 10 Fe dư + AgNO3 → Fe + AgNO3 dư → Tạo muối Fe2+: Fe dư + AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Tạo muối Fe3+ vì: Fe dư + AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Fe(NO3)2 + AgNO3→ Fe(NO3)3 + Ag  Fe + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + 3Ag 11 Các loại quặng sắt tự nhiên? 12 13 14 Quặng chứa hàm lượng Fe cao Tính chất hóa học đặc trưng Fe3+ Tính chất hóa học đặc trưng Fe2+ 15 Để bảo quản dung dịch sắt Fe2+ ? Hematit đỏ: Fe2O3 khan Hematit nâu: Fe2O3.nH2O Manhetit: Fe3O4 Xiđerit: FeCO3 Pirit chứa : FeS2 Manhetit: Fe3O4 Tính oxi hóa Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử tính khử đặc trưng Ngâm vài đinh sắt bình hóa chất THÀNH CƠNG là một hành trình, không phải là điều ngẫu nhiênt hành trình, không phải là điều ngẫu nhiên GV ThS Phạm Lê Thanh 16 17 18 19 20 21 Năm học 2019 -2020 đựng Fe2+ (do: Fe + 2Fe3+→ 3Fe2+) Tính chất vật lý Fe(OH)2 Là hydroxit kết tủa lục nhạt Tính chất vật lý Fe(OH)3 Là hydroxit kết tủa đỏ nâu Hợp chất oxit sắt tác dụng H2SO4, Fe3O4 HCl tạo hỗn hợp muối? Ví dụ: Fe3O4+8HClFeCl2+2FeCl3+4H2O Tính chất hóa học Fe(OH)2 Có tính khử Dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3 đỏ nâu 4Fe(OH)2↓ + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ Nhiệt phân Fe(OH)2 Fe(OH)3 Đều cho Fe2O3 khơng khí cho sản phẩm gì? o t FeS + O2   to Đều cho Fe2O3 SO2 FeS2 + O2   22 o FeCO  khoâ  n t     g có không khí o  có khô t n  g khí 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 FeCO3 FeS + H2SO4 loãng → FeS + H2SO4 đặc→ FeS + HNO3 → o FeCO3  khoâ  n t     g có không khí FeCO3  có khô t n  g khí FeO + CO2 o Fe2O3 + CO2 FeS + H2SO4 loãng→ FeSO4 + H2S 2FeS + 10H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O FeS + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + 3NO + 2H2O Fe3O4, FeO, Fe(OH)2 + HNO3, H2SO4 đặc Tạo Fe3+ CĨ khí sinh Fe2O3, Fe(OH)3 + HNO3, H2SO4 đặc Tạo Fe3+ KHÔNG có khí sinh FeCl2 + Cl2 → 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 Hiện tượng cho Cl2 vào dung dịch FeCl2 Dung dịch sau phản ứng màu vàng nâu Hiện tượng cho dung dịch Fe2+ vào dung Dung dịch KMnO4 màu tím nhạt màu dần: dịch KMnO4, mơi trường axit H2SO4 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + H2O Hiện tượng quan sát nhỏ dung dịch Thu kết tủa trắng sáng Ag: AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag Dung dịch Fe3+ màu gì? Màu vàng nâu nhạt Nêu cách phân biệt Fe2O3, Fe3O4 Dùng HNO3 H2SO4 đặc Cho Fe; FeO; Fe(OH)2; Fe2O3; Fe(OH)3; Fe; FeO; Fe(OH)2; Fe3O4 3 Fe3O4 Chất tác dụng H2SO4 đặc, HNO3 Fe (vì Fe2O3 , Fe(OH)3: có số oxi hóa lớn sinh khí khơng tăng nữa) Cho Fe; FeO; Fe(OH)2; Fe2O3; Fe(OH)3; Fe3O4 Fe(NO3)3, FeCl3 Chất có tính khử Chỉ có tính khử: Fe Chất có tính oxi hóa Chỉ có tính oxi hóa: Fe2O3; Fe(OH)3 Chất vừa có tính khử, vừa có tính Chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi oxi hóa hóa: FeO; Fe(OH)2; Fe3O4 Fe(NO3)3, CHIẾN THẮNG dành cho người QUYẾT THẮNG GV Phạm Lê Thanh 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Đề cương HK2 – Hoùa - KHTN FeCl3 Hiện tượng quan sát nhỏ dung dịch Xuất dung dịch màu vàng nâu, có khí HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 khơng màu hóa nâu khơng khí: 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O Hiện tượng cho hỗn hợp Fe2O3 Cu Tan hết (tỉ lệ mol 1:1) vào HCl Hiện tượng cho hỗn hợp Fe3O4 Cu Tan hết (tỉ lệ mol 1:1) vào HCl Gang ? Hợp kim sắt cacbon (C chiếm 2% - 5%) số nguyên tố khác Thép gì? Hợp kim sắt cacbon (C chiếm 0,01% 2%) lượng nguyên tố khác Ngun tắc sản xuất thép gì? Oxi hóa tạp chất gang thành oxit Nguyên tắc sản xuất gang gì? Khử oxit sắt CO nhiệt độ cao Chất sau chất khử oxit sắt CO lị cao Phản ứng khử lò cao khoảng 400oC? 2Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2 o Phản ứng khử lò cao 500 - 600 C? Fe3O4 + CO → 2FeO +CO2 o Phản ứng khử lò cao 700 - 800 C? FeO + CO → Fe + CO2 t Phản ứng giai đoạn tạo xỉ sản xuất CaO + SiO2   CaSiO3 (xỉ) gang là? o Vai trò oxi sản xuất gang? Ứng dụng FeSO4? Ứng dụng Fe2O3? Thành phần thể người có nhiều Fe nhất? Cho dung dịch FeCl2 + AgNO3 thu chất kết tủa? Cho chất: S, Cl2, I2, O2, Br2, HCl, HNO3 dư, H2SO4 đặc dư, H2SO4 loãng, FeCl3, AgNO3 dư, MgCl2 Chất tác dụng với Fe tạo muối Fe3+ là? Điều chế Fe(NO3)2 dùng phản ứng Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu kết tủa Fe(OH)3 Chất X ? Cho dãy chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Oxi hoá C, S , Si , P tạo thành oxit Chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật Dùng pha sơn chống gỉ Máu, hemoglobin hồng cầu FeCl2+3AgNO3→ Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag (hai kết tủa: Ag AgCl) Cl2, Br2, HNO3 dư, H2SO4 đặc dư, AgNO3 dư Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe Dung dịch bazơ (NaOH, KOH, Ba(OH)2, NH3 ) Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3 Số chất dãy FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4 bị oxi hóa tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là? Quặng sắt tự nhiên tác dụng dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay Dung dịch thu cho tác dụng với dung Quặng pirit sắt FeS2 dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng (khơng tan axit mạnh) THÀNH CƠNG là một hành trình, không phải là điều ngẫu nhiênt hành trình, không phải là điều ngẫu nhiên GV ThS Phạm Lê Thanh 56 59 Quặng sắt tự nhiên tác dụng dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay Dung dịch thu cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng, hịa tan kết tủa HCl thấy có khí khơng màu thoát Cho nguyên tố: Al, Cr, Fe, Na, K Số kim loại chuyển tiếp là? Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Cr Cấu hình electron ion Cr3+, Cr2+ 60 Tính chất vật lý Cr? 61 62 So sánh tính khử Cr Fe Hồn thành phương trình: 57 58 o to t Cr + O2   Cr + Cl2   63 o Năm học 2019 -2020 Quặng xiđerit: FeCO3 Cr, Fe 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar] 3d54s1 Cr3+: [Ar]3d3 Cr2+: [Ar]3d4 Kim loại màu trắng ánh bạc Rất cứng (cứng số kim loại, độ cứng kim cương) Khó nóng chảy Là kim loại nặng Cr có tính khử mạnh Fe Tạo hợp chất Cr (III) + to 4Cr + 3O2   2Cr2O3 + to 2Cr + 3Cl2   2CrCl3 o + t t Cr + S   2Cr + 3S   Cr2S3 Cr tác dụng với HCl, H2SO4 (KHƠNG có Tạo Cr2+ H2 khơng khí) 64 65 66 67 Cr tác dụng với HCl, H2SO4 (CĨ khơng khí) Cr có tác dụng với H2O khơng? Crom có tác dụng với kiềm khơng? Crom có tác dụng với dung dịch HNO H2SO4 đặc nguội không 68 Ứng dụng crom? 69 Crom có tồn dạng đơn chất khơng? 70 Phản ứng điều chế crom? Tạo Cr3+ H2 Không (vì có lớp màng oxit bền bảo vệ) Khơng Tương tự nhôm,sắt, crom bị thụ động không tác dụng với dung dịch HNO3 H2SO4 đặc nguội Dùng để sản xuất thép có độ cứng cao chống gỉ (inox…) Đồ mạ crom vừa tạo vẻ sáng bóng, đẹp Khơng Trong tự nhiên, khơng có crom đơn chất, hợp chất phổ biến quặng cromit FeO.Cr2O3 Phản ứng nhiệt nhôm: Cr2O3 màu gì? Tính chất? Ứng dụng? t Cr2O3 + 2Al   2Cr + Al2O3 Cr2O3 màu lục thẫm Là oxit lưỡng tính Tan axit kiềm đặc o 71 CHIẾN THẮNG dành cho người QUYẾT THẮNG GV Phạm Lê Thanh Đề cương HK2 – Hóa - KHTN Cr2 O3  6HCl    2CrCl3  3H 2O Cr2O3  2NaOH    2NaCrO  H 2O 72 Tính chất Cr(OH)3 gì? Dùng tạo màu cho đồ gốm, sứ Là hydroxit kết tủa màu lục xám, Không bền với nhiệt: to 2Cr(OH)3   Cr2O3+ 3H2O Có tính lưỡng tính (KHƠNG tan dung dịch NH3) Cr(OH)3  3HCl    CrCl3  3H 2O 73 Cr(OH)3  NaOH    NaCrO2  2H O CrCl3 tác dụng dung dịch NaOH dư có kết Khơng Vì Cr(OH)3 lưỡng tính tan tủa khơng? kiềm NaOH dư tạo dung dịch màu lục Cr 3  3OH    Cr(OH)3   Cr(OH)3  NaOH   NaCrO2  2H O 74 75 Hồn thành phương trình hóa học có Zn + CrCl2 → Zn + CrCl3 → 78 3 Ion Cr dung dịch có tính oxi hóa (trong mơi trường bazơ) Sai Môi trường axit 2CrCl3  Zn    2CrCl  ZnCl 2 Sai Môi trường bazơ 2Cr2O3 + 8NaOH + 3O2  4Na2CrO4 (natri cromat) + 4H2O Thép inox hợp kim chống gỉ kim Cr loại? Đặc tính crom định ứng Tạo hợp kim có độ cứng cao có khả dụng phổ biến cơng nghiệp? chống gỉ Công thức hợp chất phèn crom – kali Phèn crom-kali K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O Ứng dụng? có màu xanh 77  2CrCl  ZnCl 2 2CrCl3  Zn   Chọn phát biểu đúng: 76  KHÔNG XẢY RA Zn + CrCl2  3 Ion Cr có tính khử (trong mơi trường axit) Được dùng để thuộc da, làm chất cầm màu 79 80 CrO3 màu gì? Tính chất hóa học? CrO3 + H2O → ngành nhuộm vải CrO3 màu đỏ thẫm Là oxit axit Có tính oxi hóa Tạo hỗn hợp axit:  H2CrO4 (axit cromic)  H2Cr2O7 (axit đicromic) THÀNH CƠNG là mợt hành trình, không phải là điều ngẫu nhiênt hành trình, không phải là điều ngẫu nhiên GV ThS Phạm Lê Thanh 81 82 2- Năm học 2019 -2020 Hai axit tách dạng tự 22CrO4 màu vàng, Cr2O7 màu da cam 2- Màu ion CrO4 Cr2O7 Cho cân bằng:  OH      CrO24 + 2H + H + H2O Cho K2Cr2O7 vào dung dịch H2SO4, dung dịch có màu gì? Cho K2Cr2O7 vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu gì? Cho K2CrO4 vào dung dịch H2SO4, dung dịch có màu gì? Cho K2CrO4 vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu gì? Cho K2CrO4 vào dung dịch BaCl2, dung dịch có màu gì? Cho chất: Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, NaHCO3, Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, CrO3, Cr2(SO4)3 Số chất lưỡng tính là? Cho chất Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, NaHCO3, Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, CrO3, Cr2(SO4)3 Số chất vừa tác dụng dung dịch HCl, vừa tác dụng dung dịch NaOH là?  Cr2 O72  83 84 Vẫn da cam Màu vàng Màu da cam Vẫn màu vàng Kết tủa màu vàng tươi BaCrO4 chất: Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3, Cr2O3, Cr(OH)3 chất: Al, Al2O3, Al(OH)3, Cr2O3, Cr(OH)3 85 K Cr2 O7 + FeSO + H SO → 4 86 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 +7H2O Phát biểu ỳng sau hay sai: ỳng Một số chất vô hữu cơ: S, P, C, NH 3, NaHCO3, K Cr2 O + 6FeSO +7H SO  Cr (SO ) 4 C2H5OH bèc ch¸y tiÕp xóc víi CrO3 PHẦN 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Sắt tan dung dịch sau đây? A FeCl2 B FeCl3 C MgCl2 D AlCl3 Câu 2: Dãy gồm ion oxi hóa kim loại Fe A Fe3+, Cu2+, Ag+ B Zn2+, Cu2+, Ag+ C Cr2+, Ag+, Fe3+ D Cr2+, Cu2+, Ag+ Câu 3: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu chất khí X màu nâu đỏ X A N2O B N2 C NH3 D NO2 Câu 4: Hai dung dịch phản ứng với kim loại Fe A CuSO4 ZnCl2 B CuSO4 HCl C ZnCl2 FeCl3 D HCl AlCl3 Câu 5: Dãy gồm hai chất có tính oxi hố A Fe(NO3)2, FeCl3 B Fe(OH)2, FeO C Fe2O3, Fe2(SO4)3 D FeO, Fe2O3 Câu 6: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch A NaOH B Na2SO4 C NaCl CHIẾN THẮNG dành cho người QUYẾT THẮNG D CuSO4 GV Phạm Lê Thanh Đề cương HK2 – Hóa - KHTN Câu 7: Hợp chất sau sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A FeO B Fe2O3 C Fe(OH)3 D Fe(NO3)3 Câu 8: Cho phản ứng: FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O Trong phương trình phản ứng trên, hệ số FeO hệ số HNO3 A 10 B C D Câu 9: Phát biểu sau sai? A Hàm lượng cacbon thép cao gang B Sắt kim loại màu trắng xám, dẫn nhiệt tốt C Quặng pirit sắt có thành phần FeS D Sắt(III) hiđroxit chất rắn, màu nâu đỏ, không tan nước Câu 10: Quặng sau giàu sắt nhất? A Hematit đỏ B Pirit sắt C Xiđerit D Manhetit X Y Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe   FeCl3   Fe(OH)3 Hai chất X, Y A HCl, NaOH B HCl, Al(OH)3 C Cl2, Cu(OH)2 D Cl2, NaOH Câu 12: Hematit quặng quan trọng sắt Thành phần quan trọng quặng A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FeCO3 Câu 13: Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại đây? A Zn B Fe C Cu D Ag Câu 14: Trong phản ứng hóa học cho đây, phản ứng không ? A Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 B Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu C Cr + Cl2  CrCl2 D 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 Câu 15: Cặp kim loại sau bền khơng khí nước có màng oxit bảo vệ? A Fe Al B Fe Cr C Mn Cr D Al Cr Câu 16: Phương trình hóa học sau viết sai? t A Fe  Cl   FeCl2 B Fe  2HCl  FeCl  H Cu  Fe  SO   2FeSO  CuSO Fe  Fe2  SO   3FeSO C D Câu 17:Kim loại Fe phản ứng với lượng dư dung dịch sau tạo thành muối sắt (III)? A HCl B H 2SO (loãng) C HNO3 (loãng) D CuSO Câu 18: Cho dung dịch hỗn hợp FeCl CrCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu kết tủa X Nung X khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu chất rắn Y Thành phần Y A gồm FeO Cr2 O3 B có Fe2 O3 C có Cr2 O3 D gồm Fe O3 Cr2O3 Câu 19: Cho dãy chất: Fe  NO3  , Cu  NO  , Fe, Al, ZnCl , BaCl Số chất dãy tác dụng với dung dịch AgNO3 dung dịch NaOH A B C D Câu 20: Bột oxit sắt trộn với bột kim loại X tạo thành hỗn hợp tecmit dùng để hàn đường ray tàu hỏa Kim loại X THÀNH CÔNG là một hành trình, không phải là điều ngẫu nhiênt hành trình, không phải là điều ngẫu nhiên GV ThS Phạm Lê Thanh A Cu Năm học 2019 -2020 B Ag Câu 21: Crom(III) hiđroxit A KNO3 C Al  Cr  OH   tan dung dịch sau đây? B KCl Câu 22: Nhiệt phân Fe  OH  A Fe O3 D Hg D NaCrO2 C NaOH khơng khí đến khối lượng chất rắn không thay đổi, thu C Fe3O B FeO D Fe  OH  Câu 23: Khi cho CrO3 tác dụng với H O thu hỗn hợp gồm A H 2Cr2O7 H CrO B Cr  OH  Cr  OH  HCrO Cr  OH  H CrO Cr  OH  C D Câu 24: Chất vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng? Cr  OH  A CrCl3 B C Na CrO Câu 25: Thí nghiệm sau khơng xảy phản ứng hóa học? A Cho kim loại Fe vào dung dịch D NaCrO2 Fe2  SO  B Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO3 C Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO D Cho kim loại Ag vào dung dịch Câu 26:Cho dãy chuyển hóa sau: Al d , to o KOH đặc, d  Br  dd H SO lo·ng, d    ,t Cr2O     X1  Cl2  X      2  X   2 4      X4 Các chất X3 , X là: A K 2CrO , K Cr2O C CrBr3 , Cr2  SO  B Cr  OH  , Cr2  SO  D K 2Cr2O , K 2CrO Câu 27: Thí nghiệm sau khơng có hòa tan chất rắn? A Cho Al(OH)3 vào dung dịch HNO3 B Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nóng C Cho NaCl vào H2O D Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội Câu 28: Cho phát biểu sau Số phát biểu là: (a) Dung dịch hỗn hợp FeSO H 2SO làm màu dung dịch KMnO (b) Fe O3 có tự nhiên dạg quặng hematit (c) Cr  OH  tan dung dịch axit mạnh kiềm (d) CrO3 oxit axit, tác dụng với H O tạo axit A B C Câu 29: Số oxi hóa crom hợp chất Cr2O3 A +4 B +2 Câu 30: Phương trình hố học sau sai? CHIẾN THẮNG dành cho người QUYẾT THẮNG D C +3 D +6 GV Phạm Lê Thanh Đề cương HK2 – Hóa - KHTN A Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 B Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O C Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O D Fe3O4 + 4HNO3 → Fe(NO3)2 + 2Fe(NO3)3 + 4H2O Câu 31: Kim loại sau phản ứng với dung dịch FeSO4 dung dịch H2SO4 đặc, nguội? A Na B Al C Fe D Cu Câu 32: Cấu hình electron nguyên tử sắt A [Ar]3d64s2 B [Ar]3d64s1 C [Ar]4s23d6 D [Ar]3d54s1 Câu 33: Nguyên tắc sản xuất gang A khử quặng sắt oxit dịng điện B dùng khí hiđro để khử sắt oxit nhiệt độ cao C khử quặng sắt oxit than cốc lị cao D dùng nhơm khử sắt oxit nhiệt độ cao Câu 34: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 (b) Dẫn khí co qua Fe2O3 nung nóng (c) Điện phân dung dịch NaCl bão hịa, có màng ngăn (d) Đốt bột Fe khí oxi (e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng (f) Nung nóng Cu(NO3)2 (g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (h) Nung quặng xiđerit với bột sắt bình kín Số thí nghiệm có xảy oxi hóa kim loại là: A B C D Câu 35: Thực thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 khơng khí (c) Cho Mg (dư) vào dung dịch Fe2(SO4)3 (d) Nhiệt phân Mg(NO3)2 (c) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (dư) (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Nung Ag2S khơng khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuCl2 (dư) Sỏ thí nghiệm thu kim loại sau phản ứng kết thúc là: A B C D Câu 36: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Nung nóng Fe(NO3)2 đến phản ứng hồn tồn (b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4 (e) Nhiệt phân Hg(NO3)2 (g) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ (h) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư Số thí nghiệm khơng tạo thành kim loại là: A B C D Câu 37: Khi phản ứng với dung dịch HCl, crom tạo thành sản phẩm muối có cơng thức hóa học THÀNH CƠNG là mợt hành trình, khơng phải là điều ngẫu nhiênt hành trình, không phải là điều ngẫu nhiên GV ThS Phạm Lê Thanh Năm học 2019 -2020 A CrCl6 B CrCl4 C CrCl3 D CrCl2 Câu 38: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho crom vào cốc có chứa axit sunfuric đậm đặc, nguội (b) Cho dung dịch axit sunhiric loãng vào cốc chứa dung dịch kali cromat (c) Cho kẽm vào cốc có chứa dung dịch crom (III) clorua (d) Cho crom (III) oxit vào cốc có chứa dung dịch NaOH lỗng nhiệt độ thường Số thí nghiệm có xảy phản ứng hóa học A B C l D Câu 39: Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu A nâu đỏ B trắng C xanh thẫm D trắng xanh Câu 40: Kim loại crom tan dung dịch A HNO3 (đặc, nguội) B H2SO4 (đặc, nguội) C HCl (nóng) D.NaOH (lỗng) Câu 41: Phản ứng oxi hóa sau: Fe(OH)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O Hệ số cân H2O phản ứng là: (Biết hệ số cân số nguyên, tối giản) A 13 B 18 C 26 D 21 Câu 42: Nhiệt phân hồn tồn Fe(NO3)3 khơng khí thu được: A Fe3O4, NO2 O2 B Fe, NO2 O2 C Fe2O3, NO2 O2 D.Fe(NO2)2và O2 Câu 43: Kim loại Fe tác dụng với lượng dư dung dịch sau tạo hợp chất sắt (III)? A H2SO4 lỗng B HCl C HNO3 đặc, nóng D CuCl2 Câu 44: Nhận xét sau không đúng? A Kim loại có độ cứng cao tất kim loại Cr B Các kim loại Al, Fe, Cr thụ động hóa dung dịch HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội, C Kim loại kiềm điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua D Kim loại thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh điều kiện thường Câu 45: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho Zn vào dung dịch FeSO4 (2) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 (3) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột FeO nóng Các thí nghiệm có tạo thành kim loại A (2), (3) (4) B.(1), (2) (3) C (1), (3) (4) D (2), (3) (4) Câu 46: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Thả viên Mg vào dung dịch HCl có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 (2) Thả viên Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (3) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 (4) Thả viên Zn vào dung dịch H2SO4 lỗng Số thí nghiệm xảy tượng ăn mịn điện hóa A B C D Câu 47: Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số trường hợp xảy phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử CHIẾN THẮNG dành cho người QUYẾT THẮNG GV Phạm Lê Thanh Đề cương HK2 – Hóa - KHTN A B C D Câu 48: Dung dịch H2SO4 lỗng khơng phản ứng với kim loại A Fe B Cu C Na D Zn Câu 49: Kim loại sau phản ứng với dung dịch FeSO4 dung dịch HNO3 đặc, nguội? A Mg B.Cr C.Al D.Cu Câu 50: Một miếng kim loại bạc bị bám lớp kim loại sắt bề mặt, ta dùng lượng dư dung dịch sau để loại bỏ tạp chất khỏi kim loại bạc? A Fe2(SO4)3 B NiSO4 C ZnSO4 D CuSO4 Câu 51: Cho kim loại M phản ứng với Cl 2, thu muối X Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu muối Y Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu muối X Kim loại M A Al B Fe C Zn D.Mg Câu 52: Kim loại Cu khơng tan dung dịch A HNO3 lỗng B HNO3 đặc nguội C H2SO4 đặc nóng D H2SO4 lỗng Câu 54: Cơng thức hóa học sắt (III) hiđroxit A Fe2O3 B Fe(OH)3 C Fe3O4 D Fe2(SO4)3 Câu 55:Phương trình hóa học sau viết sai? A Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag B Fe + 2HNO3 → Fe(NO3)3 + H2 C Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu D Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 Câu 57: Thành phần quặng manhetit A Fe2O3 B FeCO3 C Fe3O4 D FeS2 Câu 58: Kim loại sau không tác dụng với dung dịch FeCl3 A Cu B Ni C Ag D Fe Câu 59: X kim loại phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng; Y kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y A Cu, Fe B Mg, Ag C Fe, Cu D Ag, Mg 3+ Câu 60:Trong kim loại có kim loại khử Fe dung dịch thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg? A B C D Câu 61: Kim loại tác dụng với dung dịch HCl khí Cl2 tạo loại muối clorua A Cu B Zn C Fe D Ag Câu 62: Để bảo vệ vỏ tàu làm thép phần ngâm nước biển, người ta gắn thêm kim loại M vào vỏ tàu Kim loại M A Fe B Pb C Cu D Zn Câu 63: Phản ứng sau không tạo muối sắt (III) ? A FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư B Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 C Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl D Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng Câu 64: Cho hỗn hợp Cu Fe2O3 vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X lượng chất rắn khơng tan Muối dung dịch X THÀNH CƠNG là một hành trình, không phải là điều ngẫu nhiênt hành trình, không phải là điều ngẫu nhiên GV ThS Phạm Lê Thanh Năm học 2019 -2020 A FeCl3 B CuCl2, FeCl2 C FeCl2, FeCl3 D FeCl2 Câu 65: Để thu kim loại Cu từ dung dịch CuSO phương pháp thủy luyện, ta dùng kim loại sau đây? A Mg B Ca C Fe D Zn Câu 66: Kim loại Fe tác dụng với hóa chất sau giải phóng khí H2? A Dung dịch HNO3 đặc nóng dư B Dung dịch HNO3 loãng dư C Dung dịch H2SO4 loãng dư D Dung dịch H2SO4 đặc nóng dư Câu 67: Cho kim loại Fe phản ứng với dung dịch: FeCl 3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2 Số trường hợp xảy phản ứng hóa học là: A B C D Câu 68:Cho kim loại M vào dung dịch CuSO dư thu chất rắn X Biết X tan hết dung dịch H2SO4 loãng phản ứng xảy hoàn toàn Vậy M A Mg B Ba C Zn D Na Câu 69: Thực thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử NO (c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH (d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư (e) Cho hỗn hợp Cu FeCl3 (tỉ lệ mol : 1) vào H2O dư (f) Cho Al vào dung dịch HNO3 lỗng (khơng có khí ra) Sau phản ứng xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu dung dịch chứa hai muối A B C D Câu 70:Kim loại X phản ứng với dung dịch FeCl3, không phản ứng với dung dịch HCl Vậy kim loại X A Mg B Fe C Cu D Ag Câu 71: Có thể dùng hóa chất để phân biệt Fe2O3 Fe3O4 Hóa chất A dung dịch HCl loãng B dung dịch HCl đặc C dung dịch H2SO4 loãng D dung dịch HNO3 đặc Câu 72:Crom có số oxi hóa +3 hợp chất sau đây? A CrO3 B K2Cr2O7 C Cr2O3 D CrSO4 Câu 73: hỗn hợp Fe(NO3)2 Al2O3 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu dung dịch X Cho dung dịch KOH dư vào X thu kết tủa Y Kết tủa Y có A Fe(OH)2 B Fe(OH)2 Al(OH)3 C Fe(OH)3 Al(OH)3 D Fe(OH)3 Câu 74: Có kim loại X, Y thỏa mãn tính chất sau: X, Y A Mg, Fe B Fe, Al C Fe, Mg CHIẾN THẮNG dành cho người QUYẾT THẮNG D Fe, Cr GV Phạm Lê Thanh Đề cương HK2 – Hóa - KHTN Câu 75: Để khử ion Fe3+ dung dịch thành ion Fe2+ dùng lượng dư A kim loại Ba B kim loại Mg C kim loại Ag D kim loại Cu 3+ Câu 76:Cấu hình electron ion Cr A [Ar]3d5 B [Ar]3d3 C [Ar]3d2 D [Ar]3d4 Câu 77: Chất sau oxi hóa Zn thành Zn2+? A Fe B Ag+ C Al D Na+ Câu 78:Chất sau chất lưỡng tính? A Cr(OH)3 B Cr(OH)2 C CrO D CrO3 dd NaOH  HCl  X  Cl2  Y  NaOHdu   Z  Br2   T Câu 79: Cho dãy biến đổi sau : Cr    X, Y, Z, T A CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2Cr2O7 B CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4 C CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4 D CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7 + dung dịch KOH d +HCl đặc, d + dung dịch KOH d Câu 80:Cho dãy chuyển hóa sau: CrO3       X      Y       Z Các chất X, Y, Z A K2CrO4, CrCl3, Cr(OH)3 B K2CrO4, CrCl3, KCrO2 C K2Cr2O7, CrCl3, Cr(OH)3 D K2Cr2O7, CrCl3, KCrO2 Câu 81:Chọn phát biểu sai: A Cr2O3 chất rắn màu lục đậm B Cr(OH)3 chất rắn màu xanh lục C CrO3 chất rắn màu đỏ thẫm D CrO chất rắn màu trắng xanh Câu 82: Cho nhận xét sau: (1) Thép hợp kim sắt cacbon hàm lượng cacbon chiếm từ 0,01% đến 2% (2) Gang hợp chất sắt cacbon hàm lượng cacbon chiếm từ 2% đến 5% (3) Nguyên tắc sản xuất gang khử oxit sắt thành sắt CO (4) Nguyên tắc sản xuất thép khử cacbon có gang Số nhận xét A B C D Câu 83:Chất rắn X hợp chất crom, cho vào dung dịch Ba(OH) dư tạo kết tủa màu vàng X chất đây? A CrO3 B Na2CrO4 C K2Cr2O7 D Cr(OH)3 Câu 84:Thực thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 b) Cho FeS vào dung dịch HCl (c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3 (e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội (f) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (g) Al2O3 vào dung dịch KOH (h) KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 H2SO4 Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy phản ứng THÀNH CƠNG là một hành trình, không phải là điều ngẫu nhiênt hành trình, không phải là điều ngẫu nhiên GV ThS Phạm Lê Thanh Năm học 2019 -2020 A B C D Câu 85:Cho phát biểu sau: (a) K2CrO4 có màu da cam, chất oxi hóa mạnh (b) Kim loại Al Cr tan dung dịch kiềm đặc (c) Kim loại Cr có độ cứng cao tất kim loại (d) Cr2O3 dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh (e) Cr2O3 oxit có tính lưỡng tính (f) CrO3 oxit axit, chất oxi mạnh, bốc cháy tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,… Số phát biểu A B C D Câu 86:Cho phát biểu sau: (1) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 H2SO4 làm màu dung dịch KMnO4 (2) Fe2O3 có tự nhiên dạng quặng hematit (3) Cr(OH)3 tan dung dịch axit mạnh kiềm (4) CrO3 oxit axit, tác dụng với H2O tạo axit Số phát biểu A B C D Câu 87: Phản ứng sau tạo hỗn hợp hai muối? A Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư B Cho CrO3 vào dung dịch NaOH C Cho KHCO3 vào dung dịch NaOH (vừa đủ) D Cho Cr2O3 vào dung dịch HCl (lỗng, nóng) Câu 88:Cho phát biểu sau Số phát biểu : (a) K2CrO4 có màu da cam, chất oxi hóa mạnh (b) Kim loại Al Cr tan dung dịch kiềm đặc (c) Kim loại Cr có độ cứng cao tất kim loại (d) Cr2O3 dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh (e) CrO3 oxit axit, chất oxi mạnh, bốc cháy tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,… A B C D Câu 89: Kim loại sau tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo thành Fe A Ag B Cu C Na D Zn Câu 90: Cho hỗn hợp gồm Fe(NO3)2, CuO ZnO vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu dung dịch Y Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào Y thu kết tủa A Fe(OH)2, BaSO4 Zn(OH)2 B Fe(OH)2, BaSO4 Cu(OH)2 C Fe(OH)2, Cu(OH)2 Zn(OH)2 D Fe(OH)3, BaSO4 Cu(OH)2 Câu 91: Có mẫu chất rắn nhuộm đồng màu: Fe; FeO; Fe 2O3 Dung dịch sau dùng để nhận biết đồng thời chất này? A HCl B H2SO4 đặc C HNO3 loãng D CuSO4 lỗng Câu 92: Cho thí nghiệm sau: CHIẾN THẮNG dành cho người QUYẾT THẮNG GV Phạm Lê Thanh Đề cương HK2 – Hóa - KHTN (a) Cho a mol bột Fe vào dung dịch chứa a mol AgNO a mol Fe(NO3)3 (b) Cho dung dịch chứa a mol K2Cr2O7 vào dung dịch chứa a mol NaOH (c) Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol BaCl2 (d) Cho dung dịch chứa a mol KOH vào dung dịch chứa a mol NaH2PO4 (e) Cho a mol khí CO2 vào dung dịch chứa 1,5a mol KOH (f) Cho dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa 2a mol KAlO2 (g) Cho a mol Fe(OH)2 vào dung dịch chứa a mol H2SO4 loãng (h) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol BaCl2 a mol NaHCO3 Số thí nghiệm thu dung dịch chứa hai chất tan sau phản ứng xảy hoàn toàn A B C D THÀNH CÔNG là một hành trình, không phải là điều ngẫu nhiênt hành trình, không phải là điều ngẫu nhiên ... Fe3O4 Hóa chất A dung dịch HCl lỗng B dung dịch HCl đặc C dung dịch H2SO4 loãng D dung dịch HNO3 đặc Câu 72 :Crom có số oxi hóa +3 hợp chất sau đây? A CrO3 B K2Cr2O7 C Cr2O3 D CrSO4 Câu 73 : hỗn... Cr(OH)3   Cr(OH)3  NaOH   NaCrO2  2H O 74 75 Hồn thành phương trình hóa học có Zn + CrCl2 → Zn + CrCl3 → 78 3 Ion Cr dung dịch có tính oxi hóa (trong mơi trường bazơ) Sai Môi trường axit... 80 CrO3 màu gì? Tính chất hóa học? CrO3 + H2O → ngành nhuộm vải CrO3 màu đỏ thẫm Là oxit axit Có tính oxi hóa Tạo hỗn hợp axit:  H2CrO4 (axit cromic)  H2Cr2O7 (axit đicromic) THÀNH CƠNG là mợt

Ngày đăng: 17/01/2021, 10:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Fe? 1s22s22p63s 23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2 - Trắc nghiệm lý thuyết chương 7 sắt crom   hóa 12
1 Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Fe? 1s22s22p63s 23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2 (Trang 1)
58 Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Cr - Trắc nghiệm lý thuyết chương 7 sắt crom   hóa 12
58 Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Cr (Trang 4)
Câu 76:Cấu hình electron của ion Cr3+ là - Trắc nghiệm lý thuyết chương 7 sắt crom   hóa 12
u 76:Cấu hình electron của ion Cr3+ là (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w