Thực hành tiếng Việt ( Ngữ văn 11)

7 413 0
Thực hành tiếng Việt ( Ngữ văn 11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tự chọn 20 : Tự chọn 20 : I.Nghiã của câu : I.Nghiã của câu : 1.Bài tập 1 : So sánh ba câu văn sau, cho biết sự việc và nghĩa 1.Bài tập 1 : So sánh ba câu văn sau, cho biết sự việc và nghĩa tình thái ở mỗi câu : tình thái ở mỗi câu : a. Bây giờ là 10 giờ . a. Bây giờ là 10 giờ . b. Bây giờ mới 10 giờ. b. Bây giờ mới 10 giờ. c. Bây giờ đã 10 giờ. c. Bây giờ đã 10 giờ. Đáp án : Đáp án : - Câu a thể hiện thái độ trung hòa , khách quan đối với sự việc. - Câu a thể hiện thái độ trung hòa , khách quan đối với sự việc. - Câu b thể hiện sự đánh giá 10 giờ vẫn còn ít, còn sớm. - Câu b thể hiện sự đánh giá 10 giờ vẫn còn ít, còn sớm. - Câu c thể hiện sự đánh giá 10 giờ là nhiều, là đã muộn . - Câu c thể hiện sự đánh giá 10 giờ là nhiều, là đã muộn . 2.Bài tập 2 : Xét những câu sau ( trích từ 2.Bài tập 2 : Xét những câu sau ( trích từ Nam Cao tuyển tập Nam Cao tuyển tập ) trả ) trả lời câu hỏi dưới đây : lời câu hỏi dưới đây : a. Chúng tôi xử thế này thật quả là không phải . a. Chúng tôi xử thế này thật quả là không phải . b. Chỉ khổ một cái là tối nào tôi cũng phải nghe anh nói đến vợ b. Chỉ khổ một cái là tối nào tôi cũng phải nghe anh nói đến vợ con anh . con anh . c. Có mà ăn cho no bụng là phúc rồi. c. Có mà ăn cho no bụng là phúc rồi. Đáp án : Đáp án : a.Từ ngữ chủ yếu biểu thị nghĩa tình thái : thật quả là ( thái độ a.Từ ngữ chủ yếu biểu thị nghĩa tình thái : thật quả là ( thái độ khẳng định tính đúng đắn của sự việc ). Các từ ngữ còn lại khẳng định tính đúng đắn của sự việc ). Các từ ngữ còn lại trong câu biểu thị nghĩa sự việc . trong câu biểu thị nghĩa sự việc . b. Từ ngữ chủ yếu biểu thị nghĩa tình thái : chỉ khổ một cái là b. Từ ngữ chủ yếu biểu thị nghĩa tình thái : chỉ khổ một cái là ( đánh giá sự việc mà câu đề cập đến là không tốt , gây tổn hại ( đánh giá sự việc mà câu đề cập đến là không tốt , gây tổn hại cho người nói ). cho người nói ). Nghĩa sự việc được biểu thị bằng các từ ngữ : tối nào tôi cũng Nghĩa sự việc được biểu thị bằng các từ ngữ : tối nào tôi cũng phải nghe anh nói đến vợ con anh . phải nghe anh nói đến vợ con anh . c. Từ ngữ chủ yếu biểu thị nghĩa tình thái : c. Từ ngữ chủ yếu biểu thị nghĩa tình thái : là phúc rồi là phúc rồi ( người nói ( người nói đánh giá “ sự việc” có mà ăn cho no bụng là tốt, là xấu. đánh giá “ sự việc” có mà ăn cho no bụng là tốt, là xấu. II.Các kiểu câu : II.Các kiểu câu : 1.Bài tập 1: Lựa chọn phần câu thích hợp nhất để điền vào chỗ 1.Bài tập 1: Lựa chọn phần câu thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau đây : trống trong đoạn văn sau đây : Nguyễn Du đã sáng tác nên một tác phẩm truyệt vời là “ Truyện Nguyễn Du đã sáng tác nên một tác phẩm truyệt vời là “ Truyện Kiều” từ đó đến nay Kiều” từ đó đến nay . . A. A. Nhân dân ta luôn luôn hâm mộ Truyện Kiều Nhân dân ta luôn luôn hâm mộ Truyện Kiều B. Truyện Kiều luôn luôn được nhân dân ta hâm mộ. B. Truyện Kiều luôn luôn được nhân dân ta hâm mộ. C. Truyện Kiều luôn luôn được hâm mộ bởi nhân dân ta. C. Truyện Kiều luôn luôn được hâm mộ bởi nhân dân ta. D. Luôn luôn được nhân dân ta hâm mộ là Truyện Kiều D. Luôn luôn được nhân dân ta hâm mộ là Truyện Kiều Đáp án : B Đáp án : B   Vì B tiếp tục được mạch văn , duy trì chủ đề đã biết ở câu Vì B tiếp tục được mạch văn , duy trì chủ đề đã biết ở câu trước: Truyện Kiều trước: Truyện Kiều 2.Bài tập 2: 2.Bài tập 2: Lựa chọn câu văn thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong đoạn Lựa chọn câu văn thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau : văn sau : Chị Dậu rõ ráy cởi cái văn tự ở đầu dải yếm , khúm núm đặt lên trên Chị Dậu rõ ráy cởi cái văn tự ở đầu dải yếm , khúm núm đặt lên trên sập , /… / sập , /… / A.Cầm bức văn tự, Nghị Quế chỉ nhìn đi nhìn đi nhìn lại chỗ lí A.Cầm bức văn tự, Nghị Quế chỉ nhìn đi nhìn đi nhìn lại chỗ lí trưởng đóng dấu triện. trưởng đóng dấu triện. B. Nghị Quế cầm bức văn tự chỉ nhìn đi nhìn lại chỗ lí trưởng đóng B. Nghị Quế cầm bức văn tự chỉ nhìn đi nhìn lại chỗ lí trưởng đóng dấu con triện. dấu con triện. C. Nghị Quế cầm bức văn tự , Nghị Quế chỉ nhìn đi nhìn lại chỗ lí C. Nghị Quế cầm bức văn tự , Nghị Quế chỉ nhìn đi nhìn lại chỗ lí trưởng đóng dấu con triện. trưởng đóng dấu con triện. D. Nghị Quế cầm bức văn tự, ông chỉ nhìn đi nhìn lại chỗ lí trưởng D. Nghị Quế cầm bức văn tự, ông chỉ nhìn đi nhìn lại chỗ lí trưởng đóng dấu con triện đóng dấu con triện Đáp án : A Đáp án : A   Vì câu A có thành phần trạng ngữ chỉ tình huống ( Cầm bức văn Vì câu A có thành phần trạng ngữ chỉ tình huống ( Cầm bức văn tự ) thành phần này thể hiện một điều đã biết từ câu đi trước , do tự ) thành phần này thể hiện một điều đã biết từ câu đi trước , do đó tiếp tục được mạch ý đã có . đó tiếp tục được mạch ý đã có . 3.Bài tập 3 : Lựa chọn câu văn thích hợp nhất để điền vào chỗ trống 3.Bài tập 3 : Lựa chọn câu văn thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau : trong đoạn văn sau : Nghe gọi, con bé giật mình , tròn mắt nhìn, nó ngơ ngác , lạ lùng . Nghe gọi, con bé giật mình , tròn mắt nhìn, nó ngơ ngác , lạ lùng . A- Anh không ghìm nổi xúc động . A- Anh không ghìm nổi xúc động . B- Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động . B- Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động . C- Anh thì không ghìm nổi xúc động . C- Anh thì không ghìm nổi xúc động . D Mà anh không ghìm nổi xúc động . D Mà anh không ghìm nổi xúc động . Đáp án B, Đáp án B,  Vì B có câu thành phần khởi ngữ ( Vì B có câu thành phần khởi ngữ ( còn anh còn anh ) tạo được quan hệ ) tạo được quan hệ với từ nó ở câu trước . với từ nó ở câu trước . 4.Bài tập 4 : Câu bị động có đặc điểm gì ? 4.Bài tập 4 : Câu bị động có đặc điểm gì ? A- Câu bị động có dùng một động từ bị động ( bị, được, phải ) A- Câu bị động có dùng một động từ bị động ( bị, được, phải ) B- Câu bị động đưa phụ ngữ của động từ lên đầu câu . B- Câu bị động đưa phụ ngữ của động từ lên đầu câu . C- Câu bị động không có từ ngữ chỉ chủ thể của hành động . C- Câu bị động không có từ ngữ chỉ chủ thể của hành động . D- Câu bị động đưa phụ ngữ của động từ lên đầu câu làm chủ chủ D- Câu bị động đưa phụ ngữ của động từ lên đầu câu làm chủ chủ ngữ và sau chủ ngữ đó có dùng từ ngữ và sau chủ ngữ đó có dùng từ bị bị ( hoặc ( hoặc được, phải được, phải ) ) Đáp án : D Đáp án : D  Từ ngữ vốn làm phụ ngữ của động từ trong câu chủ động được Từ ngữ vốn làm phụ ngữ của động từ trong câu chủ động được đặt ở đầu câu để làm chủ ngữ trong câu bị động . đặt ở đầu câu để làm chủ ngữ trong câu bị động .  Có động từ bị động ( bị, được, phải ) ở sau câu chủ ngữ . Có động từ bị động ( bị, được, phải ) ở sau câu chủ ngữ . VD : VD : - Câu chủ động : Ông Nam đã cho phép con đi lễ nhà thờ . Câu chủ động : Ông Nam đã cho phép con đi lễ nhà thờ . - Câu bị động : Con đã được ông Nam cho phép đi lễ nhà thờ . Câu bị động : Con đã được ông Nam cho phép đi lễ nhà thờ . . có thành phần trạng ngữ chỉ tình huống ( Cầm bức văn Vì câu A có thành phần trạng ngữ chỉ tình huống ( Cầm bức văn tự ) thành phần này thể hiện một điều đã biết từ câu đi trước , do tự ) thành. câu làm chủ chủ ngữ và sau chủ ngữ đó có dùng từ ngữ và sau chủ ngữ đó có dùng từ bị bị ( hoặc ( hoặc được, phải được, phải ) ) Đáp án : D Đáp án : D  Từ ngữ vốn làm phụ ngữ của động từ. có từ ngữ chỉ chủ thể của hành động . C- Câu bị động không có từ ngữ chỉ chủ thể của hành động . D- Câu bị động đưa phụ ngữ của động từ lên đầu câu làm chủ chủ D- Câu bị động đưa phụ ngữ của

Ngày đăng: 26/05/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tự chọn 20 :

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan