1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án GDCD lớp 12 cả năm chuẩn KTKN_Bộ 11

89 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Giáo án Giáo dục công dân 12 – Năm học 2010 - 2011 Soạn ngày 24/8/2010 CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT Tiết :1 Bài 1( 3 tiết) PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Lớp/sĩ số Ngày giảng Thứ: A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức - Nêu được khái niệm, bản chất của PL, mối quan hệ giữa PL với KT, CT, đạo đức. - Hiểu được vai trò của PL với đời sống của cá nhân, Nhà nước và XH. 2- Về kỹ năng - Biết đánh giá hành vi xử sự cử bản thân và những người xung quanh theo những chuẩn mực của PL. 3- Về thái độ - Có ý thức tôn trọng PL, tự giác sống và học tập theo qui định của PL. B. CHUẨN BỊ 1- Phương tiện - SGK, SGV 12, Tình huống GDCD 12, Bài tập trắc nghiệm GDCD 12, HP 1992. 2- Thiết bị - Bảng biểu, máy vi tính, đèn chiếu nếu có - Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học. C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Giảng bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính của bài Hoạt động 1 - GV: Em hãy kể tên một số luật mà em biết? Những luật đó do cơ quan nào ban hành? việc ban hành luật đó nhằm mục đích gì? * Vậy PL là gì? - HS: Thảo luận - GV: N/xét, bổ xung, kết luận. * Hoạt động 2 - GV: Giới thiệu một số luật, sau đó cho HS n/xét về nội dung, hình thức: - Hãy phan tích đặc trưng của luật HN & GĐ về nội dung, hình 1. Khái niệm pháp luật a) Pháp luật là gì? * PL là hệ thống các qui tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước. b) Các đặc trưng của pháp luật - Tính qui phạm phổ biến vì: PL là những qui tắc xử sự chung, áp dụng với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xh. ( khác các qui phạm xh khác- đạo đức xh). Mỗi qui tắc xử sự thể hiện một qui phạm PL, do đó tính qui phạm phổ biến làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của PL; bất kì ai cũng xử sự theo khuôn Nguyễn Ngọc Linh – THPT Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc 1 Giáo án Giáo dục công dân 12 – Năm học 2010 - 2011 thức và hiệu lực pháp lí của luật? + Nội dung: Nam nữ tự nguyện kết hôn trên cơ sở tình yêu, tôn trọng lẫn nhau… phù hợp sự tiến bộ xh. + Hình thức: Thể hiện các qui tắc: như kết hôn tự nguyện, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng… + Về tính hiệu lực bắt buộc: Các qui tắc ứng xử trong quan hệ HN & GĐ trở thành điều luật có hiêu lực bắt buộc mọi công dân. * Vậy đặc trưng của PL là gì? - HS: Thảo luân, bổ xung ý kiến. - GV: N/xét, bổ xung, kết luận. * Hoạt động 3 Thảo luận nhóm - Em đã học về nhà nước và bản chất nhà nước. Hãy cho biết nhà nước ta mang bản chất của g/c nào? Khác về b/c so với nhà nước TS? - Theo em PL do ai ban hành? Vậy PL của nhà nước ta thể hiện ý chí của g/c nào? Nhằm mục đích gì? - HS: Thảo luân, bổ xung ý kiến. - GV: N/xét, bổ xung, kết luận. mẫu PL qui định. - Tính quyền lực, bắt buộc chung: vì do nhà nước ban hành, bảo đảm sức mạnh quyền lực nhà nước. Tính bắt buộc chung: Bắt buộc mọi người phải tuân theo PL ( Là điểm khác đạo đức). VD sgk. - Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức vì: hình thức thể hiện là các văn bản qui phạm PL được qui định chặt chẽ trong HP, luật, bộ luật. Nội dung bảo đảm sự thống nhất của hệ thống PL, VD sgk. 2. Bản chất của pháp luật ( PL là của ai, do ai, vì ai?) a) Bản chất giai cấp của pháp luật - PL mang b/c giai cấp sâu sắc vì PL do nhà nước , đại diện cho g/c cầm quyền ban hành và đảm bảo thực hiện. - PL nhà nước ta thể hiện ý chí, nguyện vọng, nhu cầu, lợi ích của g/c CN và ndlđ- mang b/c của g/c CN-Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Mục đích bảo vệ quyền lơi hợp pháp của ndlđ ( khác về b/c so với PL TS). * Hồ Chủ Tịch: “Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân…Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương đều do dân cử ra…” “PL của ta là PL thật sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho ndlđ…” 4. Củng cố – hệ thống bài học - PL là gì? Tại sao cần PL? Đặc trưng của PL? B/c giai cấp và xh của PL? - Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức và PL vào bảng sau: Đạo đức Pháp luật Nguồn gốc Hình thành từ đời sống xh Các qui tắc xử sự trong đời sống xh, được nhà nước ghi nhận thành các qui phạm PL Nội dung Các quan niệm chuẩn mực thuộc đời sống tinh thân, tình cảm của con người (về thiện ác, công bằng danh dự, nhân phẩm…) Các qui tắc xử sự ( việc được làm, phải làm, không được làm) Hình thức Trong nhận thức, tình cảm con Văn bản qui ph ạm PL Nguyễn Ngọc Linh – THPT Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc 2 Giáo án Giáo dục công dân 12 – Năm học 2010 - 2011 thể hiện người. (điều chỉnh bằng lương tâm) Phương thức tác động Dư luận xh (người ta sợ dư luận xh hơn chính lương tâm bản thân mình). Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước 5. Hướng dẫn về nhà Câu hỏi sgk tr 14-đọc phần còn lại Soạn ngày 24/8/2010 Bài 1(tiếp) Tiết :2 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Lớp/sĩ số Ngày giảng Thứ: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 1.PL là gì? Tại sao cần PL? Đặc trưng của PL? Nội qui nhà trường; Điều lệ Đoàn TN CS HCM có phải là qui phạm PL không vì sao? 2. Phân tích b/c giai cấp và xh của PL? 3. Giảng bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính của bài * Hoạt động 1 - GV: Theo em do đâu nhà nước phải đề ra PL? Hãy lấy VD chứng minh? - HS: Thảo luận - GV: N/xét. Đánh giá. kết luận: + Do các mối quan hệ xh phức tạp; để quản lí xh nhà nước phải ban hành hệ thống các qui tắc xử sự chung được gọi là PL. + VD: Bộ luật dân sự năm 2005 qui định: Tự do, tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực đảm bảo sự bình đẳng trong quan hệ PL dân sự ( mua bán, tặng cho,vay mượn, thừa kế…) góp phần bảo vệ lợi ích, trật tự công cộng, thúc đẩy sự phát triển KT – XH. * Hoạt động 2 - GV: Sử dụng PP thuyết trình và giảng giải: b) Bản chất xã hội của pháp luật - PL mang b/c xh vì: + Các qui phạm PL bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xh.; phản ảnh những nhu cầu, lợi ích của các g/c, tầng lớp trong xh; là chuẩn mực, qui tắc xử sự chung. + Các qui phạm PL được thực hiện trong thực tiễn đời sống xh; các hành vi xử sự của các tầng lớp xh phù hợp với những qui định của PL, làm cho xh phát triển. VD sgk. - KL: PL chỉ phát huy hiệu lực khi nó kết hợp hài hoà bản chất xh, b/c giai cấp. 3. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức. a) Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế Nguyễn Ngọc Linh – THPT Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc 3 Giáo án Giáo dục công dân 12 – Năm học 2010 - 2011 + Có thể xuất phát từ nguồn gốc, bản chất và đặc trưng của PL để phân tích mối quan hệ giữa KT, CT, ĐĐ. + Cho HS đọc VD sgk và tự nhận xét. Thảo luận nhóm * Quan hệ giữa PL với kinh tế: + Trên cơ sở KT + Mối quan hệ có tính độc lập tương đối: PL vừa phụ thuộc KT, vừa tác động trở lại với KT (có thể tích cực hoặc tiêu cực). * Quan hệ giữa PL với chính trị: + PL vừa là phương tiện để thực hiện đường lối chính trị; vừa là hình thức biểu hiện của chính trị. + Thể hiện tập trung mối qh giữa đường lối CT và PL; ý chí của g/c cầm quyền- ý chí của nhà nước. + Đường lối của Đảng được thể chế hoá thành PL; PL là công cụ đảm bảo đường lối được thực hiện nghiêm chỉnh trong toàn xh. VD sgk. * Quan hệ giữa PL với đạo đức: + Đạo đức là những qui tắc xử sự hình thành trên cơ sở các quan niệm về thiện, ác, nghĩa vụ, lương tâm, danh dự, nhân phẩm…(con người tự điều chỉnh hành vi một cách tự giác cho phù hợp những chuẩn mực chung của xh). + Các qui phạm PL luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức. Các giá trị đạo đức khi đã trở thành nội dung của qui phạm PL thì đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước. + PL là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức. Những giaátrị PlL cũng là những giá trị đạo đức cao cả con người hướng tới. - HS: Trao đổi. Nêu VD thực tiễn - PL được hình thành trên cơ sở các quan hệ KT ; PL do các quan hệ KT qui định. Mối quan hệ KT, PL có tính độc lập tương đối: + Một mặt, PL phụ thuộc vào KT ( thể hiện các qhệ KT quyết định nội dung của PL; sự thay đổi KT sớm muộn cũng dẫn đến sự thay đổi nội dung PL) + Mặt khác, PL tác động trở lại đối với KT (được hình thành trên cơ sở các qhệ KT, phụ thuộc các qh KT; tác động của PL có thể tích cực hoặc tiêu cực) Nếu PL phù hợp phản ánh KQ các qui luật phát triển của KT nó sẽ tác động tích cực, kích thích KT phát triển và ngược lại. b) Quan hệ giữa pháp luật với chính trị - PL vừa là phương tiện để thực hiện đường lối chính trị của g/c cầm quyền; vừa là hình thức biểu hiện của chính trị, yêu cầu, quan điểm của g/c cầm quyền. - Mối qh đường lối chính trị với PL thể hiện ý chí của g/c cầm quyền. - Đường lối của Đảng ta được thể chế hoá thành PL, là công cụ của nhà nước. VD sgk. c) Quan hệ giữa pháp luật với đ ạo đức (Qui phạm PL và qui phạm đạo đức có qhệ chặt chẽ với nhau) - Quá trình xd PL, nhà nước luôn đưa những qui phạm đạo đức có tính phổ biến phù hợp sự phát triển và tiến bộ xh voà qui phạm PL. - Những giá trị cơ bản của PL như công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải, đều là những giá trị đạo đức cao cả mà con người luôn hướng tới. VD sgk. KL: PL là phương tiện để bảo vệ các giá trị đạo đức. Nguyễn Ngọc Linh – THPT Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc 4 Giáo án Giáo dục công dân 12 – Năm học 2010 - 2011 - GV: N/xét, bổ xung, kết luận. 4. Củng cố – hệ thống bài học Hiểu: Mối qh giữa Pl với KT, CT, ĐĐ. Nêu một số câu ca dao, tục ngữ về đạo đức được ghi nhận thành nôi dung qui phạm PL. * Trả lời câu 2: Nội qui nhà trường; Điều lệ Đoàn TN CS HCM không phải là văn bản qui phạm PL, vì văn bản qui phạm PL do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, trong đó các qui tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh các qh xh trong mọi lĩnh vực. Vì vậy, nội qui nhà trường do BGH ban hành có giá trị bắt buộc thực hiện đối với HS, GV trong phạm vi nhà trường, nhưng không phải là qui phạm PL. Điều lệ Đoàn TN CS HCM là sự thoả thuận cam kết thi hành của những người tự nguyện ra nhập tổ chức Đoàn, không phaie là văn bản qui phạm PL, mang tính quyền lực nhà nước. 5. Hướng dẫn về nhà Câu hỏi sgk tr 14-đọc phần còn lại Soạn ngày 25/8/2010 Bài 1(tiếp) Tiết :3 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Lớp / sĩ số Ngày giảng Thứ: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 1. Nêu mqhệ giữa PL với chính trị và KT? 2. Phân biệt đạo đức với PL theo bảng sgk tr 14. 3. Giảng bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính của bài * Hoạt động 1 - GV: Yêu cầu HS hiểu chức năng kép của PL: Vừa là phương tiện quản lí nhà nước, vừa bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cong dân. 4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. a) Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội - Nhà nước quản lí xh bằng nhiều phương tiện: Kế hoạch, chính sách, hoạch định, gd đạo đức, tư tưởng…và PL ; trong đó, PL là phương tiện chủ yếu đảm bảo quản lí thống nhất, dân chủ và có Nguyễn Ngọc Linh – THPT Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc 5 Giáo án Giáo dục công dân 12 – Năm học 2010 - 2011 - Thảo luận nhóm: + Vì sao nhà nước phải quản lí xh bằng PL? Nêu VD? + Nhà nước quản lí xh bằng PL như thế nào? Liên hệ ở địa phương mà em biết? - HS: Thảo luận, đại diện trả lời. - GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận. * Hoạt động 2 - Câu hỏi tình huống: Có quan điểm cho rằng, chỉ cần phát triển KT thật mạnh là sẽ giải quyết được mọi hiện tượng tiêu cực trong xh. Vì vậy, quản lí xh và giải quyết các xung đột bằng các công cụ KT là thiết thực nhất, hiệu quả nhất! Ý kiến của em? - HS: Thảo luận, đại diện trả lời. - GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận. * KL: PL vừa là phương tiện quản lí nhà nước, vừa là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. (Nêu VD thực tiễn để HS khắc sâu kiến thức) hiệu lực cao. Nhờ PL nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được mọi hoạt động của đời sống xh. - Quản lí bằng PL dân chủ, có hiệu quả: + PL có tính phổ biến và bắt buộc chung, nên qlí bằng PL đảm bảo dân chủ, công bằng, phù hợp với lợi ích chung các g/c, tầng lớp trong xh. + PL do nhà nước ban hành để điều chỉnh các qhệ xh một cách thống nhất, đảm bảo sức mạnh quyền lực nhà nước, nên hiệu lực thi hành cao. - Nhà nước quản lí xh như thế nào? + Nhà nước ban hành luật và tổ chức thực hiện PL, đưa PL vào đời sống. + Người dân phải hiểu PL, làm đúng PL. + Nhà nước phổ biến, tuyên truyền gd PL để “dân biết” “dân làm” theo PL. b) Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. - Nước ta các quyền về con người được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân qui định trong HP, pháp luật. - HP qui định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; (luật dân sự, HN&GĐ, thuế, đất đai, giáo dục…) xác lập quyền công dân trong mọi lĩnh vực của đời sống xh. (VD: Quyền tự do kinh doanh…) - PL là phương tiện để công dân bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình, thông qua các luật: hành chính, hình sự, tố tụng, qui định thẩm quyền, nội dung, hình thức, thủ tục giải quyết tranh chấp, khiếu nại và xử lí các vi phạm PL. * KL: PL qui định quyền công dân trong cuộc sống và cách thức công dân thực hiện các quyền đó , yêu cầu nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại. 4. Củng cố – hệ thống bài học Hiểu: PL là phương tiện để CD bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. - Câu 8 sgk tr 15-câu đúng a, b, e, g. - Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhấ, PL là: a. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện. b. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống. Nguyễn Ngọc Linh – THPT Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc 6 Giáo án Giáo dục công dân 12 – Năm học 2010 - 2011 c. Hệ thống các qui tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước d. Hệ thống các qui tắc xử sự được hình thành theo đk cụ thể của từng địa phương. 5. Hướng dẫn về nhà Câu hỏi sgk tr 15-đọc bài 2. Soạn ngày 30/8/2010 Bài 2( 3 tiết) Tiết :4 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Lớp / sĩ số Ngày giảng Thứ: A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức - Nêu được khái niệm: Thực hiện PL, các hình thức và các giai đoạn thực hiện PL. - Hiểu được thế nào là vi phạm PL và trách nhiệm pháp lí, các loại vi phạm PL và trách nhiệm pháp lí. 2- Về kỹ năng - Biết cách thực hiện Pl phù hợp lứa tuổi. 3- Về thái độ - Nâng cao ý thức tôn trọng PL. - Ủng hộ những hành vi thực hiện đúng PL và phê phán những hành vi vi phạm PL. B. CHUẨN BỊ 1- Phương tiện - SGK, SGV 12, Tình huống GDCD 12, Bài tập trắc nghiệm GDCD 12. - HP 1992, Bộ luật HS năm 1999, Bộ luật dân sự 2005, Bộ luật lao động (sửa đổi bổ xung 2006), pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính 2002, luật HN & GĐ 2000… 2- Thiết bị - Bảng biểu, máy vi tính, đèn chiếu nếu có - Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học. C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 1. Thế nào là quản lí xh bằng PL? Muốn qlí xh bằng PL, nhà nước phải làm gì? 2. Tại sao nói PL là phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân? 3. Giảng bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính của bài Nguyễn Ngọc Linh – THPT Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc 7 Giáo án Giáo dục công dân 12 – Năm học 2010 - 2011 * Hoạt động 1 - GV: Yêu cầu HS đọc 2 tình huống VD sgk; sau đó hướng dẫn HS khai thác vấn đề theo câu hỏi sau: + Tình huống 1: Chi tiết nào thể hiện hành động thực hiện PL giao thông đường bộ một cách có ý thức (tự giác), có mục đích? Sự tự giác đã đem lại tác dụng như thế nào? + Tình huống 2: Để xử lí 3 thanh niên vi phạm, cảnh sát giao thông đã làm gì? (áp dụng PL xử phạt vi phạm hành chính)> Mục đích của xử phạt đó là gì? (răn đe và giáo dục) - HS: Trả lời - GV: Tổng kết và nêu khái niệm sgk. * Hoạt động 2 Thảo luận nhóm: - GV: Kẻ bảng phân công từng nhóm trình bày theo yêu câu đượcgiao. - HS: Đại diện trình bày. - GV: N/xét, bổ xung, kết luận. * Các quyền nghĩa vụ công dân không tự phát sinh hay chấm dứt nếu không có một văn bản, quyết định áp dụng PL của cơ quan nhà nước có thảm quyền. * Cơ quan nhà nước ra quyết định xử lí người vi phạm PL hoặc giải quyết tranh chấp. Căn cứ vào QĐ của cơ quan nhà nước, người vi phạm hoặc các bên tranh chấp phải thực 1. Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật a) Khái niệm thực hiện pháp luật - 2 VD sgk việc tuân theo PL của CD và việc vận dụng PL của cảnh sát giao thông đều là hành vi phù hợp qui định của PL (hành vi hợp pháp), để Pl giao thông được thực hiện trong cuộc sống. - Thực hiện PL là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những qui định của PL đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức. b) Các hình thức thực hiện pháp luật Gồm 4 hình thức sau: Hình thức thực hiện PL Nội dung Ví dụ 1 Sử dụng PL Cá nhân tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì PL cho phép làm Quyền tự do kinh doanh, lựa chọn ngành ghề… 2 Thi hành PL …Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì PL qui định phải làm. Nghĩa vụ nộp thuế… 3 Tuân thủ PL …Không làm những điều PL cấm. Không buôn bán hàng cấm… 4 Áp dụng PL Căn cứ PL ra quyết định làm phát sinh, chấm dứt quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức (**) - Quyền kết hôn - Trốn thuế phải nộp phạt… - Phân tích điểm giống nhau và khác nhau giữa 4 hình thức thực hiện PL: * Giống nhau: đều là hoạt động có mục đích nhằm đưa PL vào đời sống, trở thành hành vi hợp pháp của Nguyễn Ngọc Linh – THPT Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc 8 Giáo án Giáo dục công dân 12 – Năm học 2010 - 2011 hiện quyền, nghĩa vụ theo qui định PL. người thực hiện. * Khác nhau: Trong hình thức sử dụng PL thì chủ thể PL có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền được PL cho phép theo ý chí của mình không bị ép buột phải thực hiện. 4. Củng cố – hệ thống bài học Bảng pân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện PL: Sử dụng PL Thi hành PL Tuân thủ PL Áp dụng PL Chủ thể Cá nhân, tổ chức Cá nhân, tổ chức Cá nhân, tổ chức Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền Mức độ chủ động của chủ thể Chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) Chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) Không làm những việc bị cấm Cơ quan hà nước chủ động ra QĐ hoặc thực hiện hành vi PL theo đúng chức năng, thẩm quyền được giao. Cách thức thực hiện Nếu PL không qui định thì cá nhân, tổ chức có quyền lựa chọn, thoả thuận ( VD: các bên có thể tự thoả thuận kĩ các hợp đồng mua bán tài sản, cách thức trao tài sản, thời gian giao trả tiền và tài sản, địa điểm thực hiện) Bắt buộc tuân thủ các thủ tục, trình tự chặt chẽ do PL qui định. 5. Hướng dẫn về nhà Câu hỏi sgk tr 26-đọc tiếp bài 2. Soạn ngày 04/9/2010 Bài 2(tiếp) Tiết :5 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Lớp /sĩ số Ngày giảng Thứ: 1 Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 1. Thực hiên PL là gì? Nội dung các hình thức thực hiện PL? Nêu VD? 2. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện PL? 3.Giảng bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính của bài * Hoạt động 1 c. Các giai đoạn thực hiên pháp luật Nguyễn Ngọc Linh – THPT Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc 9 Giáo án Giáo dục công dân 12 – Năm học 2010 - 2011 - GV: Có thể khai thác bất cứ quan hệ nào ở bất cứ ngành luật nào. + Theo em, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng xuất hiện khi nào? Khi quan hệ hôn nhân được xác lập, khi ấy xuất hiện quan hệ PL giữa vợ và chồng (gđ 1 của qtr thực hiện PL) + Vợ chồng thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình như thế nào? Sau khi quan hệ hôn nhân được xác lập, Vợ chồng thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình (gđ 2 của qtr thực hiện PL) KL: Hai gđ của qtr thực hiện PL có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, gđ 1 là tiền đề của gđ 2, gđ 2 là hệ quả phát sinh tất yếu từ gđ 1. Trong trường hợp xuất hiện gđ 3 – gđ không bắt buộc, vì nó chỉ xuất hiện khi cá nhân, tổ chức vi phạm PL và cơ quan nhà nước có thẩm quyền can thiệp bằng cách ra QĐ buộc chủ thể vi phạm PL phải thực hiện đúng PL. * Hoạt động 2 Thảo luận nhóm GV: Nêu VD sgk, yêu cầu HS thảo luận phân tích từng dấu hiệu của hành vi vi phạm: + Thứ nhất: Là hành vi trái PL * Hành động cụ thể: Bạn A chưa đến tuổi được phép tự điều khiể xe máy mà đã lái xe đi trên đường và hai bố con bạn A đều đi xe ngược chiều qui định. * Không hành động: Người kinh doanh không nộp thuế cho nhà nước( trái PL về thuế). + Thứ 2: Do người có năng lực travhs nhiệm pháp lí thực hiện. (GV giải thích năng lực trách nhiệm pháp lí? Người nào dù đủ năng lực - Giai đoạn 1: Giữa cá nhân, tổ chức hình thành quan hệ xh do PL điều chỉnh (gọi là qh PL). HS nêu VD sgk. - Giai đoạn 2: Cá nhân, tổ chức tham gia qh PL, thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình. HS nêu VD sgk. - Trong trường hợp cá nhân, tổ chức vi phạm PL và cơ quan nhà nước có thẩm quyền can thiệp bằng cách ra QĐ buộc chủ thể vi phạm PL phải thực hiện đúng PL. ( g đ 3) không phải là gđ bắt buộc. HS nêu VD sgk. KL: Quá trình thực hiện PL, chỉ đạt hiệu quả khi mỗi cá nhân, ỉô chức, đặc biệt là các cơ quan , công chức nhà nước tham gia vào các qhệ PL đều chủ động, tự giác thực hiện đúng đắn quyền và nghĩa vụ của mình theo HP và PL. 2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí a) Vi phạm pháp luật - Thứ nhất: Là hành vi trái PL + Hành vi có thể là hành động cụ thể, làm những việc không được làm theo qui định PL. ( Bạn A chưa đến tuổi được phép tự điều khiển xe máy mà đã lái xe đi trên đường và hai bố con bạn A đều đi ngược chiều qui định). + Hành vi không hành động: Không làm những việc phải làm theo qui định PL. (người kinh doanh không nộp thuế cho nhà nước). - Thứ 2: Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. * Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả năng nhận thức được hành vi và tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình. (Người đủ 18 tuổi trở lên không mắc các bệnh về thể chất…) * Phân tích VD sgk. Nguyễn Ngọc Linh – THPT Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc 10 [...]... PL 2- V k nng - Phõn bit c bỡnh ng v quyn v ngha v vi bỡnh ng v trỏch nhim phỏp lớ 3- V thỏi - Cú ý thc tụn trng quyn bỡnh ng ca cụng dõn trc PL B CHUN B 1- Phng tin - SGK, SGV 12, Tỡnh hung GDCD 12, Bi tp trc nghim GDCD 12 2- Thit b - Bng biu, mỏy vi tớnh, ốn chiu nu cú - Tranh , nh, s cú liờn quan ni dung bi hc C TIN TRèNH BI HC 1 n nh lp 2 Kim tra bi c: Khụng 3 Ging bi mi * M bi: LHQ ra tuyờn... ca cụng dõn trong lnh vc HN & G, lao ng, kinh doanh 3- V thỏi - Cú ý thc tụn trng cỏc quyn bỡnh ng ca cụng dõn trong HN & G, lao ng, kinh doanh B CHUN B 1- Phng tin - SGK, SGV 12, Tỡnh hung GDCD 12, Bi tp trc nghim GDCD 12 2- Thit b - Bng biu, mỏy vi tớnh, ốn chiu nu cú - Tranh , nh, mt s lut, b lut, s cú liờn quan ni dung bi hc C TIN TRèNH BI HC 1 n nh lp 2 Kim tra bi c 1 Hiu th no l cụng dõn bỡnh... hp vi qui nh ca PL v quyn bỡnh ng gia cỏc dõn tc, tụn giỏo 3- V thỏi - ng h chớnh sỏch ca ng v PL ca Nh nc v quyn bỡnh ng gia cỏc dõn tc, tụn giỏo B CHUN B 1- Phng tin - SGK, SGV 12, Tỡnh hung GDCD 12, Bi tp trc nghim GDCD 12 2- Thit b - Bng biu, mỏy vi tớnh, ốn chiu nu cú - Tranh , nh, mt s lut, b lut, phỏp lnh tớn ngng, tụn giỏo, s cú liờn quan ni dung bi hc C TIN TRèNH BI HC 1 n nh lp 2 Kim tra... Nguyn Ngc Linh THPT Vnh Yờn Vnh Phỳc Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 12 Nm hc 2010 - 2 011 Cõu 9: Th no l bỡnh ng gia cỏc dõn tc? Ni dung ca bỡnh ng gia cỏc dõn tc? Nờu vớ d? Cõu 10: í ngha v chớnh sỏch ca Nh nc trong vic m bo quyn bỡnh ng gia cỏc dõn tc? Cõu 11: Th no l bỡnh ng gia cỏc tụn giỏo? Ni dung ca bỡnh ng gia cỏc tụn giỏo? Nờu vớ d? Cõu 12: Trỏch nhim ca vic Nh nc trong vic bo m quyn bỡnh ng gia cỏc... sn, nuụi con di 12 thang tui (tr trng hp Hot ng 3 doanh nghip chm dt hot ng); khụng s dng - GV: phõn tớch mt s qui nh ca l n cụng vic nng nhc, nguy him, c hi PL m bo cho cụng dõn bỡnh ng trong l c) Trỏch nhim ca Nh nc trong vic bo m quyn bỡnh ng ca cụng dõn trong lao ng - Nhim v ca HS hin nay phi 22 Nguyn Ngc Linh THPT Vnh Yờn Vnh Phỳc Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 12 Nm hc 2010 - 2 011 lm gỡ ỏp ng... nc 5 Hng dn v nh Cõu hi sgk tr 42, 43, 44 Son ngy 5/10/2010 Bi 5( 2 tit) Tit :12 QUYN BèNH NG GIA CC DN TC, TễN GIO Lp /s s Ngy Th: ging A MC TIấU BI HC 1- V kin thc - Nờu c khỏi nim, ni dung, ý ngha quyn bỡnh ng gia cỏc dõn tc tụn giỏo Nguyn Ngc Linh THPT Vnh Yờn Vnh Phỳc 25 Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 12 Nm hc 2010 - 2 011 - Hiu c chớnh sỏch ca ng v phỏp lut ca Nh nc v quyn bỡnh ng gia cỏc dõn tc,... THPT Vnh Yờn Vnh Phỳc 11 Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 12 - GV: Nờu cõu hi: * Cỏc vi phm PL gõy hu qu gỡ? Cho ai? Cn phi lm gỡ khc phc hu qu ú v phũng nga cỏc vi phm tng t? Nờu VD minh ho? * Nờu vớ d v mt v ỏn, nhn mnh cỏc tỡnh tit: Th phm phm ti gỡ? ng c? Hu qu gõy ra v ó chu hỡnh pht nh th no? Liờn h thc tin a phng? - HS: i din trỡnh by - GV: Nhn xột, b xung, kt lun Nm hc 2010 - 2 011 nhõn hoc t chc phi... chuyn cụng tỏc HC theo qui nh PL Ngi t 14 n 12 Nguyn Ngc Linh THPT Vnh Yờn Vnh Phỳc Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 12 khỏc, buc thụi vic - HS: i din trỡnh by - GV: Nhn xột, b xung, kt lun KL: Trong 4 loi trỏch nhim trờn thỡ trỏch nhim hỡnh s l trỏch nhim phỏp lớ nghiờm khc nht m nh nc buc ngi cú hnh vi vi phm PL nghiờm trng nht phi thc hin Nm hc 2010 - 2 011 di 16 b x pht HC do c ý; ngi t 16 tui tr lờn... giỏo theo qui nh ca PL Nguyn Ngc Linh THPT Vnh Yờn Vnh Phỳc 35 Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 12 Nm hc 2010 - 2 011 c) Ngi ó theo mt tớn ngng, tụn giỏo khụng cú quyn b theo mt tớn ngng, tụn giỏo khỏc d) Ngi theo tớn ngng, tụn giỏo cú quyn hot ng theo tớn ngng, tụn giỏo ú (ỏp ỏn: a; b) 4 Cng c h thng bi hc Cn nm: 12 cõu hi t lun v 4 cõu hi trc nghim 5 Hng dn v nh Hc k, chun b giy, gi sau kim tra hc kỡ... Phỳc Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 12 Hot ng 3 Tho lun nhúm - GV: * Ch PK trc õy cụng nhn ch a thờ: nam thỡ nm thờ by thiờp, gỏi chớnh chuyờn ch ly mt chng * Hin nay lut HN & G ch cho phộp v bo v ch mt v, mt chng, nhng t tng ny cú nh hng ti nam gii khụng? Biu hin ra sao? Theo qui nh ca lut, ngi vi phm b x lớ nh th no? - HS: Tho lun - GV: N/xột, b xung, kt lun Nm hc 2010 - 2 011 Khụng c phõn bit, i x, ngc . và phê phán những hành vi vi phạm PL. B. CHUẨN BỊ 1- Phương tiện - SGK, SGV 12, Tình huống GDCD 12, Bài tập trắc nghiệm GDCD 12. - HP 1992, Bộ luật HS năm 1999, Bộ luật dân sự 2005, Bộ luật. Phúc 1 Giáo án Giáo dục công dân 12 – Năm học 2010 - 2 011 thức và hiệu lực pháp lí của luật? + Nội dung: Nam nữ tự nguyện kết hôn trên cơ sở tình yêu, tôn trọng lẫn nhau… phù hợp sự tiến bộ xh. +. làm) Hình thức Trong nhận thức, tình cảm con Văn bản qui ph ạm PL Nguyễn Ngọc Linh – THPT Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc 2 Giáo án Giáo dục công dân 12 – Năm học 2010 - 2 011 thể hiện người. (điều chỉnh bằng

Ngày đăng: 25/05/2015, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w