- GV: Kết luận:
Cộng đồng quốc tế đẫ ký kết 24 điều ước quốc tế về quyền con người, trong đú phải kể đến :
- Tuyờn ngụn toàn thế giới về quyền con người năm 1948 ;
- Cụng ước về cỏc quyền dõn sự, chớnh trị năm 1966 ; - Cụng ước về cỏc quyền kinh tế, xó hội, văn hoỏ ;
- Cụng ước của Liờn hợp quốc về quyền trẻ em năm 1989.
* Phỏp luật Việt Nam về quyền con người:
Điều 50 Hiến phỏp năm 1992 khẳng định : “Ở nước
Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam, cỏc quyền con người về chớnh trị, dõn sự, kinh tế, văn hoỏ và xó hội được tụn trọng, thể hiện ở cỏc quyền cụng dõn và được quy định trong Hiến phỏp và luật”. Quyền con người
được ghi nhận trong HP, khẳng định quan điểm vỡ con người, giải phúng con người khỏi ỏp bức, bất cụng, đem lại tự do, ấm no, hạnh phỳc cho con người. Phỏp luật Việt Nam về quyền con người thụng qua Hiến phỏp
người, về hũa bỡnh, hữu nghị và hợp tỏc giữa cỏc quốc gia, về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế
a) Việt Nam với cỏc điềuước quốc tế về quyền con ước quốc tế về quyền con người
Quyền con người là quyền cơ bản của mỗi cỏ nhõn đương nhiờn cú được ngay từ khi mới sinh ra cho đến trọn đời mỡnh mà mỗi nhà nước đều phải ghi nhận và bảo đảm. Đú là cỏc quyền cơ bản đối với con người, như: quyền được sống, quyền tự do cơ bản, quyền bỡnh đẳng, quyền lao động, quyền cú cuộc sống ấm no và hạnh phỳc, v.v…
Ngoài Cụng ước của Liờn hợp quốc về Quyền
trẻ em, Nhà nước ta đó kớ
kết hoặc tham gia nhiều điều ước quốc tế quan trọng khỏc về quyền con
người như: Cụng ước năm
1996 về cỏc quyền kinh tế, văn húa và xó hội; Cụng ước năm 1965 về lọai trừ cỏc hỡnh thức phõn biệt chủng tộc;…
1992 và cỏc luật đó ghi nhận và tạo ra cỏc bảo đảm thực tế cho cỏc quyền dõn sự, chớnh trị, kinh tế, xó hội, văn hoỏ của con người được thực hiện phự hợp với những đổi thay của tỡnh hỡnh kinh tế – xó hội của đất nước. trong đú cú quyền tự do kinh doanh của cụng dõn, quyền cú việc làm, quyền bất khả xõm phạm về thõn thể, quyền được phỏp luật bảo hộ về tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự và nhõn phẩm, quyền tự do ngụn luận, quyền tự do cư trỳ, tự do đi lại,... quyền bảo vệ phụ nữ và trẻ em luụn được quan tõm.
Nội dung quyền con người trong phỏp luật Việt Nam được quy định trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật như : Bộ luật Dõn sự năm 2005 ; Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 2004 ; Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 ; Luật Giỏo dục năm 2005 ; Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 ; Bộ luật Lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung cỏc năm 2002 và 2006) *
* Hoạt động 2
* Việt Nam với cỏc điều ước quốc tế về hũa bỡnh, hữu
nghị và hợp tỏc giữa cỏc quốc gia
- GV: Em biết những điều ước quốc tế nào về hũa bỡnh, hữu nghị và hợp tỏc giữa cỏc quốc gia mà Việt nam đó tham gia kớ kết?
- HS: Trao đổi, phỏt biểu.
Sau nhiờu năm đàm phỏn, ngày 30 thỏng 12 năm 1999, Hiệp ước về biờn giới đất liền Việt Nam – Trung Hoa đó được ký chớnh thức tại Hà Nội và ngày 7-7-2000 hai bờn đó trao đổi thư phờ chuẩn Hiệp ước. Hiệp ước biờn giới đất liền Việt Nam – Trung Hoa đó đỏnh dấu mốc son trong quan hệ Việt Trun gtrước thềm thiờn niờn kỷ mới và là 1 trong 10 sự kiện tiờu biểu nhất của Việt Nam trong năm 1999. Năm 2008 hoàn thành căn bản cắm mốc biờn giới trờn bộ.
Ngoài biờn giới Việt – Trung, cỏc đường biờn giới Việt – Lào, Việt Nam – Campuchia cũng đó được ký kết và cắm mốc, tạo thành những đường biờn giới hoà bỡnh, hữu nghị giữa Việt Nam và cỏc nước lỏng giềng.
* Hoạt động 3
* Việt Nam với cỏc điều ước quốc tế về hội nhập kinh
tế khu vực và quốc tế
b) Việt Nam với cỏc điềuước quốc tế về hũa bỡnh, ước quốc tế về hũa bỡnh, hữu nghị và hợp tỏc giữa cỏc quốc gia
Trong quan hệ với cỏc
nước lỏng giềng, Việt Nam
đặc biệt quan tõm củng cố, duy trỡ và phỏt triển quan hệ hũa bỡnh, hữu nghị và hợp tỏc với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
Với Trung Quốc, Việt Nam đó kớ kết Hiệp ước biờn giới trờn bộ ngày 30 –
12 – 1999, Hiệp định phõn
định vịnh Bắc bộ và Hiệp
định hợp tỏc nghề cỏ ở vịnh Bắc bộ ngày 25 – 12 –
2000. Nước ta cũng đó kớ
cỏc hiệp ước hoặc hiệp định về biờn giới trờn bộ và trờn biển với Lào, Cam-pu- chia, Thỏi Lan.
c) Việt Nam với cỏc điềuước quốc tế về hội nhập ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc