Thế nào là bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc? Nội dung của bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc? 2 ý nghĩa và chớnh sỏch của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bỡnh đẳng giữa cỏc

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 12 cả năm chuẩn KTKN_Bộ 11 (Trang 29)

C. TIẾN TRèNH BÀI HỌC

1. Thế nào là bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc? Nội dung của bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc? 2 ý nghĩa và chớnh sỏch của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bỡnh đẳng giữa cỏc

2. ý nghĩa và chớnh sỏch của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc?

3. Giảng bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh của bài Hoạt động 1

- GV: Đưa cõu hỏi, HS phõn tớch, tỡm vớ dụ chứng tỏ VN khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc dõn tộc:

* Trong cõu: Đại gia đỡnh cỏc dt VN thống nhất hiện cú 54 dt anh em, vỡ sao lại nú “Đại gia đỡnh cỏc dt VN” và “54 dt anh em”?

* Vỡ sao khi đụ hộ nước ta thực dõn Phỏp lại thực hiện cs chia để trị? * Ngày nay trờn đường phố Hà nội, tp HCM đều cú cỏc phố mang tờn cỏc vị anh hựng người dt thiểu số như Hoàng Văn Thụ, Tụn Đản, N,Trang Long. Điều đú cú ý nghĩa gỡ?

* Thế nào là bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc?

- HS: Nờu cỏc ý kiến của mỡnh - GV: N/ xột, bổ xung, KL.

Hoạt động 2

Thảo luận nhúm

- GV:* Nội dung quyền bỡnh đẳng

giữa cỏc dõn tộc VN về chớnh trị? * Nội dung quyền bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc VN về kinh tế? * Nội dung quyền bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc VN về văn hoỏ, giỏo dục?

1. Bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc

a) Thế nào là bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc

- Dõn tộc được hiểu theo nghĩa là một bộ phận dõn cư quốc gia.

- Quyền bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc xuất phỏt từ quyền cơ bản của con người và quyền bỡnh đẳng trước PL của cụng dõn (được qui dịnh trong HP)

* Quyền bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc là: cỏc dõn tộc trong một quốc gia khụng phõn biệt đa số hay thiểu số, trỡnh độ văn hoỏ, khụng phõn biệt chủng tộc, màu da...đều được Nhà nước và PL tụn trọng, bảo vệ và tạo đk phỏt triển.

b) Nội dung bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc

- Cỏc dõn tộc Việt Nam đều được bỡnh đẳng về chớnh trị:

* Quyền cụng dõn tham gia quản lớ nhà nước và xh, tham gia bộ mỏy nhà nước, thảo luận, gúp ý cỏc vấn đề chung, khụng phõn biệt dt, tụn giỏo...

(theo 2 hỡnh thức: dõn chủ trực tiếp và dõn chủ

giỏn tiếp. Điều 54 HP 1992- sgk, tr/46.

Cỏc dõn tộc sinh sống trờn lónh thổ VN khụng phõn biệt đa số, thiểu số, khụng phõn biệt trỡnh độ phỏt triển đều cú đại biểu của mỡnh trong cỏc cơ quan nhà nước.

- Cỏc dõn tộc Việt Nam đều được bỡnh đẳng về kinh

tế:

- HS: Trao đổi, trả lời.

- GV: N/ xột, bổ xung, kết luận.

Hoạt động 3

Thảo luận nhúm GV: nờu cõu hỏi:

* Ở nước ta cú sự chờnh lệch khỏ lớn về trỡnh độ phỏt triển KT-XH giữa cỏc dõn tộc. Em hóy nờu vd chứng minh?

* Cỏc chớnh sỏch của Nhà nước về đầu tư phỏt triển KT-XH đối với vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc cú ý nghĩa như thế nào trong việc thực hiện quyền bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc?

* Mục đớch của việc thực hiện quyền bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc? * Hóy tỡm cỏc vd chứng tỏ sự bỡnh đẳng giữa cỏc dt trong cỏc lĩnh vực: chớnh trị, kinh tế, vh, xh.

- HS: Trao đổi, trả lời.

- GV: N/ xột, bổ xung, kết luận.

Hoạt động 4

Thảo luận nhúm

- GV: * Em hóy cho biết vai trũ của Nhà nước trong việc dảm bảo quyền bỡnh đẳng về chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ giữa cỏc dõn tộc?

* Vỡ sao điều 7 qui chế tuyển sinh đại học, cao đẳng (ban hành

phõn biệt giữa cỏc dt; Nhà nước luụn quan tõm đấu tư phỏt triển KT đối với tất cả cỏc vựng, đặc biệt ở vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dt thiểu số. Để rỳt ngắn khoảng cỏch chờnh lệch về KT giữa cỏc vựng, Nhà nước ban hành cỏc chương trỡnh phỏt triển KT- XH đối với cỏc xó đặc biệt khú khăn, vựng đồng bào dt và miền nỳi, thực hiện cs tương trợ, giỳp nhau cựng phỏt triển.

- Cỏc dõn tộc Việt Nam đều được bỡnh đẳng về văn

hoỏ, giỏo dục:

* Cỏc dt cú quyền dựng tiếng núi, chữ viết của mỡnh; phong tục, tập quỏn, truyền thống vh được bảo tồn, giữ gỡn, khụi phục, phỏt huy, phỏt triển là cơ sở củng cố sự đoàn kết, thống nhất toàn dõn tộc. * Nhà nước tạo mọi đk để cụng dõn thuộc cỏc dt khỏc nhau đều được bỡnh đẳng về cơ hội học tập.

c) í nghĩa quyền bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc

* Bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc là cơ sở đoàn kết giữa cỏc dõn tộc và đại đoàn kết toàn dõn tộc. Khụng cú bỡnh đẳng thỡ khụng cú đoàn kết thực sự.

* Thực hiện tốt chớnh sỏch cỏc dõn tộc bỡnh đẳng, đoàn kết, tương trợ, giỳp nhau cựng phỏt triển là sức mạnh đảm bảo sự phỏt triển bền vững của đất nước, gúp phần thực hiện mục tiờu “dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh”.

d) Chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật của Nhànước về quyền bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc nước về quyền bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc

* Ghi nhận trong HP và cỏc văn bản PL về quyền bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc

HP 1992, Đ5: “ Nhà nước cộng hoà XHCN VN là

Nhà nước thống nhất của cỏc dt cựng sinh sống trờn đất nước VN. Nhà nước thực hiện cs bỡnh đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa cỏc dt, nghiờm cấm mọi hành vi kỡ thị, chia rẽ dt”.

* Thực hiện CL phỏt triển KT-XH đối với vựng đồng bào dõn tộc

- Nhà nước ban hành CL phỏt triển KT-XH vựng nỳi, tạo bỡnh đẳng về KT là cơ sở thực hiện bỡnh đẳng về chớnh trị, vh,xh giữa cỏc dt.

kốm theo QĐsố 05/ QĐ-BGD&ĐT) về chớnh sỏch ưu tiờn trong tuyển sinh qui định: cụng dõn VN cú cha hoặc mẹ người dt thiểu số thuộc nhúm ưu tiờn 1?

* Em hóy nờu một số chớnh sỏch của Nhà nước nhằm khuyến khớch trẻ em cỏc dt đến trường? - HS: Trao đổi, trả lời.

- GV: N/ xột, bổ xung, kết luận.

- Nhà nước mở cỏc trường, lớp nội trỳ, khuyến khớch con em đồng bào đến trường, tạo đk nõng cao dõn trớ.

- Nhà nước tụn trọng giỏ trị, bản sắc vh cỏc dt làm phong phỳ nền vh VN.

* nghiờm cấm mọi hành vi kỡ thị, chia rẽ dõn tộc

Bộ luật HS 1999 qui định: “ Người nào gõy thu f

hằn, kỡ thị, chia rẽ dt, xõm phạm quyền bỡnh đẳng trong cộng đồng cỏc dt VN thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười lăm năm”.

4. Củng cố – hệ thống bài học

Nắm đươc bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc, nội dung, CS & PL của Nhà nước. 5. Hướng dẫn về nhà

Cõu hỏi sgk tr 53.

Soạn ngày 15/10 /2010 BÀI NGOẠI KHOÁ (1TIẾT)

Tiết 14 luật giao thông đờng bộ - nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông

đờng bộ của công dân

Lớp/sĩ số Giảng ngày

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 12 cả năm chuẩn KTKN_Bộ 11 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w