Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
549,5 KB
Nội dung
Giáo án tuần 30 GVCN TRƯƠNG MINH BÌNH Thời khóa biểu & kế hoạch bài dạy tuần 30 HAI BA TƯ NĂM SÁU CC TD KC TLV TD ĐĐ CT TĐ LT&C TLV TĐ MT T T T T T ĐL KH LS LT&C KH ÂN KT SHL Thứ, ngày Môn Kế hoạch bài dạy Ghi chú Hai 29/3/2010 ĐĐ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1) TĐ Thuần phục sư tử T Ôn tập về đo diện tích LT&C Mở rộng vốn từ : Nam và nữ Ba 30/3/2010 TD CT Nghe viết : Cô gái của tương lai MT T Ôn tập về đo thể tích KH Sự sinh sản của thú Tư 31/2/2010 KC Kể chuyện đã mghe đã đọc TĐ Tà áo dài Việt Nam T Ôn tập về đo diện tích và thể tích (TT) ĐL Các đại dương trên thế giới ÂN Ôn tập bài Dàn đồng ca mùa hạ Năm 01/4/2010 TLV Ôn tập về tả con vật LT&C Ôn tập về dấu câu : Dấu phẩy T Ôn tập về đo thời gian KH Sự nuôi và dạy con của một số loài thú KT Lắp rô bốt (Tiết 1) Sáu 02/4/2010 TD TLV Tả con vật (Kiểm tra viết) T Phép cộng LS Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình SHL Tổng kết tuần 30 Trang 1 Giáo án tuần 30 GVCN TRƯƠNG MINH BÌNH Thứ hai .ngày.29 tháng 3 năm 2010 Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1) I.MỤC TIÊU : - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. * HS giỏi : Đồng tình, ủng hộ những hành vi việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II.CHUẨN BỊ : + Tranh ảnh các hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên + Giấy, bút dạ cho các nhóm + Phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Khởi động : 2-3’ - HS cả lớp hát bài Em rất thích trồng nhiều cây xanh 2, Bài mới : HĐ 1 : Giới thiệu bài : 1’ HĐ 2 : Tìm hiểu thông tin trong SGK : 10-12’ - HS làm việc theo nhóm 4, Các nhóm đọc thông tin ở SGK và trả lời các câu hỏi sau: 1. Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên. 1. Tên một số tài nguyên thiên nhiên: mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quý hiếm .2. ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con người là gì? 2. con người sự dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất, phát triển kinh tế: chạy máy phát điện, cung cấp điện sinh hoạt, nuôi sống con người. 3. Hiện nay việc sự dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đã hợp lý chưa? vì sao? 3. Chưa hợp lý, vì rừng đang bị chặt phá bừa bãi, cạn kiệt, nhiều động thực vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tiệt chủng. 4 Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 4. Một số biện pháp bảo vệ: sử dụng tiết kiệm, hợp lý, bảo vệ nguồn nước, không khí. - Đại diện các nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung, nhận xét. Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng - Tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng trong Trang 2 Giáo án tuần 30 GVCN TRƯƠNG MINH BÌNH trong cuộc sống hay không? Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì? cuộc sống. - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để duy trì cuộc sống của con người. * GV chốt ý : Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, giáo, ánh nắng mặt trời, … là những tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp năng lượng phục vụ cho cuộc sống của con người. Các tài nguyên thiên nhiên trên chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người. - 2 , 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. HĐ 3 : Làm bài tập trong SGK : 4-5’ - HS đọc bài tập 1 + Phát phiếu bài tập - Nhóm thảo luận nhóm 2 về bài tập số 1 - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Các tài nguyên thiên nhiên là các ý : a, b, c, d, đ, e, g, h, l, m, n. HĐ 4 : Bày tỏ thái độ của em : 4-5’ - Đọc bài tập 3 - Đưa bảng phụ có ghi các ý kiến về sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - GV đổi lại ý b & c trong SGK - HS thảo luận cặp đôi làm việc theo yêu cầu của GV để đạt kết quả sau Tán thành: ý 2,3. Không tán thành: ý 1 - 2HS đọc lại các ý tán thành: + Nếu không bảo vệ tài nguyên nước, con người sẽ không có nước sạch để sống. + Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ và duy trì cuộc sống lâu dài cho con người. HĐ 5 : Hoạt động cá nhân : 6-7’ - Nêu yêu cầu BT số 2 - 1 vài HS giới thiệu về một vài tài nguyên thiên nhiên của nước ta : mỏ than Quảng Ninh, … - Nhận xét, chốt ý HĐ nối tiếp : Về nhà chuẩn bị xem trước BT số 5 Tiết 2 Trang 3 Giáo án tuần 30 GVCN TRƯƠNG MINH BÌNH HĐ 6 : Việc làm nào góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên : 13-14’ - Đọc BT 4 - Phát cho HS các phiếu bài tập - HS làm việc nhóm 2 , xác định việc làm nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, việc làm nào không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Hãy cho biết việc làm nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, việc nào không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp. Các việc làm Bảo vệ tài nguyên Không bảo vệ tài nguyên 1. Không khai thác nước ngầm bừa bãi. X 2. Đốt rẫy làm cháy rừng X 3. Vứt rác thải, xác động vật chết vào nước ao hồ X 4. Phun nhiều thuốc trừ sâu vào đất trồng X 5. Xả nhiều khói vào không khí X 6. Săn bắt, giết các động vật quý hiếm X 7. Trồng cây gây rừng X 8. Sử dụng điện hợp lý X 9. Phá rừng đầu nguồn X 10. Sử dụng nước tiết kiệm X 11. Xây dựng, bảo vệ các khu bảo tồn quốc gia vườn quốc gia thiên nhiên X - HS trình bày kết quả GV đọc lần lượt từng ý với mỗi ý gọi 1 HS lên bảng gắn băng giấy ghi ý đó vào cột - HS lắng nghe, đối chiếu với kết quả đã làm của mình để gắn ý kiến cho đúng, các HS khác nhận xét, góp ý. HĐ 7 : Báo cáo về tình hình bảo vệ tài nguyên ở địa phương : 14-15’ - HS trình bày kết quả bài tập thực hành ( đã giao ở tiết 1) - 2, 3 HS trình bày trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét,góp ý. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. + Hướng dẫn tHS treo bảng phụ trước lớp. - Các HS vào làm việc theo nóm cùng tập hợp các tài nguyên thiên nhiên ở địa phương. Rồi liệt kê vào bảng. Sau đó thảo luận với nhau các biện pháp cần thiết để bảo vệ tài nguyên đó. Tài nguyên thiên nhiên Biện pháp bảo vệ Trang 4 Giáo án tuần 30 GVCN TRƯƠNG MINH BÌNH Nước Điện Chất đốt Rừng …………………. ………………… - Đại diện từng nhóm lên trình bày ( mỗi lần chỉ nêu 1 tài nguyên và biện pháp). Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS nhắc lại các tài nguyên ở địa phương và những biện pháp bảo vệ. 3, Củng cố, dặn dò : 2-3’ - Nhận xét tiết học. - Đọc lại ghi nhớ TẬP ĐỌC THUẦN PHỤC SƯ TỬ I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn ; đọc đúng các tên riêng nước ngoài. Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.CHUẨN BỊ : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm - HS đọc bài cũ + trả lời câu hỏi 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’ b.Các hoạt động: HĐ 1:Luyện đọc : 10-12’ - HS lắng nghe - 2 HS nối tiếp đọc hết bài GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh - HS quan sát + lắng nghe - GV chia 5 đoạn Cho HS đọc đoạn nối tiếp Luyện đọc từ: Ha-li-ma, Đức A-la HS đánh dấu trong SGK - HS nối tiếp nhau đọc + HS đọc các từ ngữ khó + Đọc chú giải - HS đọc theo nhóm 5 - 1HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm toàn bài Trang 5 Giáo án tuần 30 GVCN TRƯƠNG MINH BÌNH HĐ 2: Tìm hiểu bài :8-10’ HS đọc thầm và TLCH Đoạn 1 + 2: + Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì? * Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cau có. + Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào? * Nếu Hi-li-ma lấy được 3sợi lông bờm của 1 con sư tử sống, giáo sĩ sẽ nói cho nàng bí quyết. + Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc? * Vì đk mà vị giáo sĩ nêu ra không thể thực hiện được: Đến gần sư tử dã khó,nhổ 3 sợi lông của sư tử càng khó hơn.Thấy người sư tử sẽ vồ ăn thịt. Đoạn 3 + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm + Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử? *Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng Nó quen dần với nàng,có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. + Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào? + Vì sao khi gặp ánh mắt Ha-li-ma, con sư tử phải bỏ đi? * Một tối,khi sư tử đã no nê nó cụp mắt xuống lẳng lặng bỏ đi. * Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận. + Theo vị giáo sĩ, điều gì đã làm nên sức mạnh của người phụ nữ? *Bí quyết làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên trì và sự dịu dàng. HĐ 3:Đọc diễn cảm :7-8’ Cho HS đọc diễn cảm - 5 HS nối tiếp đọc Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc theo hướng dẫn GV Cho HS thi đọc - HS thi đọc diễn cảm Lớp nhận xét Nhận xét + khen những HS đọc hay 3.Củng cố, dặn dò : 1-2’ Nhận xét tiết học HS nhắc lạí ý nghĩa của câu chuyện Toán Ôn tập về đo diện tích I. MỤC TIÊU: Biết - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng) - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.( BT 1, bài 2 cột 1, Bài 3 cột 1) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Trang 6 Giáo án tuần 30 GVCN TRƯƠNG MINH BÌNH Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 4-5' 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’ HĐ 2 : Thực hành : 28-30’ - 2HS lên làm BT3 Bài 1: Bài 1: - Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV có thể viết bảng các đơn vị đo diện tích ở trên bảng của lớp học rồi cho HS điền vào chỗ chấm trong bảng đó. HS tự làm rồi chữa bài. Học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng (như m 2 , km 2 , ha và quan hệ giữa ha, km 2 với m 2 , ). Bài 2 ( cột 1): Bài 2 ( cột 1): HS tự làm rồi chữa bài. a) 1m 2 = 100dm 2 = 10 000cm 2 = 1 000 000mm 2 1 ha = 10 000dm 2 1km 2 = 100 ha = 1 000 000m 2 b) 1m 2 = 0,01dam 2 1m 2 = 0,000001km 2 1m 2 = 0,0001 hm 2 = 0,0001 ha Bài 3: Cho HSTB làm cột 1, HSKG làm cả bài Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài. a) 65 000m 2 = 6,5ha; 846 000m 2 = 84,6ha; 5 000m 2 = 0,5ha. b) 6km 2 = 600ha; 9,2km 2 = 920ha; 0,3km 2 = 30ha. 3. Củng cố dặn dò : 1-2’ Nhận xét tiết học - Nhắc lại mqh giữa các đơn vị đo thể tích. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I.MỤC TIÊU: - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2). - Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3) II.CHUẨN BỊ : Từ điển HS Bảng lớp viết nội dung BT1 + Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh. + Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm - 2HS làm miệng BT 2,3 tiết trước Trang 7 Giáo án tuần 30 GVCN TRƯƠNG MINH BÌNH 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học :1' b.Các hoạt động: HĐ 1: Cho HS làm BT1: 6-7’ - HS lắng nghe - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV có thể hướng dẫn HS tra từ điển - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm nội dung BT,giải nghĩa từ chỉ phẩm chất mình lựa chọn. -1HS nhìn bảng đọc lại. HĐ 2: Cho HS làm BT2: 12-13’ - HS đọc yêu cầu BT2 Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS - Cả lớp đọc thầm nội dung chuyện Một vụ đắm tàu, suy nghĩ về những phẩm chất chung riêng (tiêu biểu cho nữ tính, nam tính) của hai nhân vật Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô - Cho HS trình bày -Phẩm chất chung của hai nhân vật: Cả hai đều giàu tình cảm biết quan tâm đến người khác: - Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống - Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô, ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt - Phẩm chất riêng: + Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo,quyết đoán, mạnh mẽ,cao thượng. + Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 3: Cho HS làm BT3: 7-8’ Cho HS đọc yêu cầu BT3 -1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Thảo luận theo nhóm 2 - Đọc thầm lại câu thành ngữ, tục ngữ, nói nội dung từng câu : Cho HS làm bài + trình bày + Câu a: Con trai, con gái đều quý + Câu b : thể hiện quan niệm sai trái + Câu c : Trai, gái đều giỏi giang + Câu d : Trai giá thanh nhã, lịch sự. Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Cho HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ - HS nhẩm hoc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ - HS thi đọc 3.Củng cố, dặn dò: 1-2’ Nhận xét tiết học -HS lắng nghe Trang 8 Giáo án tuần 30 GVCN TRƯƠNG MINH BÌNH Nhắc HS cần có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ, có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình Thứ ba .ngày 30 tháng 3 năm 2009 Chỉnh tả (nghe - viế)t CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I.MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng chính tả , viết đúng những từ ngữ dễ viết sai ( VD : in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3). IICHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - Bút dạ + phiếu khổ to - 3 tờ phiếu viết BT3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’ Kiểm tra 3 HS làm BT 2 Nhận xét + cho điểm - HS lên bảng viết theo lời đọc của GV 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’ b.Các hoạt động: HĐ 1:Viết chính tả : 18-20’ Hướng dẫn chính tả - HS lắng nghe GV đọc bài chính tả một lượt - Theo dõi trong SGK - 2HS đọc bài chính tả, lớp đọc thầm Nội dung bài chính tả ? * Bài gthiệu Lan Anh là một bạn giá giỏi giang, thông minh, Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai - Luyện viết từ ngữ khó : in-tơ-net,Ốt- xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên Cho HS viết chính tả GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu để HS viết. HS viết chính tả Chấm, chữa bài Đọc lại toàn bài một lượt Chấm 5 → 7 bài Nhận xét chung HĐ 2:Thực hành : 8-10’ - HS soát lỗi - Đổi vở cho nhau sửa lỗi - Lắng nghe Hướng dẫn HS làm BT2 - 1 HS đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm Trang 9 Giáo án tuần 30 GVCN TRƯƠNG MINH BÌNH GV giao việc - HS lắng nghe - Cho HS làm bài. Dán phiếu BT + dán phiếu ghi nhớ cách viết hoa lên bảng - HS tìm những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ; viết lại các chữ đó; giải thích vì sao phải viết hoa những chữ đó. - Đọc nội dung trên phiếu .Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Hướng dẫn HS làm BT3 - Cho HS đọc yêu cầu + đọc 3 câu a, b, c - GV cho HS xem ảnh minh hoạ các loại huân chương - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS quan sát. Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - HS làm bài vào vở BT, 3HS làm vào phiếu -HS trình bày a. Huân chương cao quí nhất của nước ta là Huân chương Sao vàng. b.Huân chương quán công là huân chương dành cho tập thể vá cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu và xây dựng quan đội. c.Huân chương Lao động là huân chương dành cho tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất. 3.Củng cố, dặn dò : 1-2’ Nhận xét TIẾT học. Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu ở BT2 + 3. - HS nhắc lại cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu Toán Ôn tập về đo thể tích .I. MỤC TIÊU: Biết - Quan hệ giữa mét khối,đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; - Chuyển đổi số đo thể tích. ( BT 1, bài 2 cột 1, Bài 3 cột 1) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 4-5' 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : `’ - 2HS lên làm BT2 Trang 10 [...]... : Tác giả Lê Minh Châu đã có nhiều đóng góp trong việc giáo dục âm nhạc ở trường phổ thông ng Hoạt động của hs Hs chào + hát Hs nhắc bài học Hs hát ôn Hs nghe gv giới thiệu bài Trang 18 Giáo án tuần 30 sing ngày 20 – 8 – 1944 , quê ở Do độ , thò xã Hà Đông tỉnh Hà Tây ng đã viết nhiều cuốn sách giáo khoa âm nhạc cho trường phổ thông và một số sáng tác thiếu nhi Gv cho hs nghe qua giai điệu của bài... nào ? Trang 20 Giáo án tuần 30 GVCN TRƯƠNG MINH BÌNH Tìm những hình ảnh so sánh hoặc chi tiết em * Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn thích trong đoạn văn ? rã như một điệu đàn trong bóng xế - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2: Cho HS đọc u cầu BT2 GV giao việc Cho HS làm bài + trình bày - Đọc u cầu Nối tiếp giới thiệu con vật mình định tả - Viết đoạn văn tả hình dáng hay hoạt động... BT3) Trang 22 Giáo án tuần 30 GVCN TRƯƠNG MINH BÌNH II CHUẨN BỊ : 1 cái đồng hồ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy 1.Bài cũ : 4-5' 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2: Thực hành : 28-30’ Bài 1: Bài 2 ( cột1): Cho HS tự làm rồi chữa bài Hoạt động của trò - 2HS lên làm BT1 Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài Bài 2 ( cột1): HS tự làm rồi chữa bài a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút... * Lắp đầu rơ-bốt (H.4 – SGK) - GV nhận xét câu trả lời của HS - GV tiến hành lắp đầu rơ-bốt: Lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài * Lắp các bộ phận khác - Lắp tây rơ-bốt - Lắp ăng ten - Lắp trục bánh xe GV nhận xét câu trả lời của HS và hướng dẫn nhanh bước lắp trục bánh xe c) Lắp ráp rơ-bốt (H.1 –SGK) - GV lắp ráp rơ-bốt theo các bước trong SGK - Kiểm tra sự nâng... theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp Trang 26 Giáo án tuần 30 GVCN TRƯƠNG MINH BÌNH Thứ sáu ngày 02 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn: KIỂM TRA VIẾT ( Tả con vật ) MỤC TIÊU: :Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng II CHUẨN BỊ : Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật (như gợi ý) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn định:1’... định lớp: 2 Sinh hoạt Giới thiệu bài, ghi bảng * Giáo viên cho các tổ trưởng tự kiểm điểm lại các nề nếp học tập trong tổ mình và báo cáo trước lớp * Giáo viên nhận xét chung về hai mặt a) Đạo đức: - Hầu hết các em đều có ý thức, ngoan ngỗn, lễ phép Đồn kết với bạn bè b) Học tập: + Đồ dùng học tập đầy đủ + Đến lớp học bài và làm bài tập Trang 30 Giáo án tuần 30 GVCN TRƯƠNG MINH BÌNH + Trong giờ học... MỤC TIÊU : Nêu được VD về sự ni và dạy con của một số lồi thú (hổ, hươu) II.CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh về hổ, hươu - Phiếu bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trang 23 Giáo án tuần 30 1 Kiểm tra bài cũ: 4-5’ 2 Bài mới: HĐ 1.Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2 : Quan sát và thảo luận : 16-18’ - GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và ni con... quan sát gv làm mẫu Hs hát và gõ đệm Hs hát và gõ đệm theo dãy lớp Hs hát cá nhân Hs gõ đệm theo tiết tấu Hs hát cá nhân Hs nhắc lại bài học Hs hát ôn Trang 19 Giáo án tuần 30 GVCN TRƯƠNG MINH BÌNH Hs nghe gv nhận xét và dặn dò Thư năm ngày 01 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn ƠN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU: - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1)... và điền đúng - 2HS đọc nội dung bài học 3.Củng cố, dặn dò: 1-2’ Gọi HS nhắc lại nội dung bài học Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau GV nhận xét tiết học Trang 12 Giáo án tuần 30 GVCN TRƯƠNG MINH BÌNH Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU: Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ( gt được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc... là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, cơng nhân VN và Liên Xơ - Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với cơng cuộc xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ, … II.CHUẨN BỊ : - Ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình - Bản đồ Hành chính Viêt Nam ( để xác định địa danh Hồ Bình) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Trang 28 Giáo án tuần 30 Hoạt động của thầy 1 Bài cũ : . - 1 HS đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm Trang 9 Giáo án tuần 30 GVCN TRƯƠNG MINH BÌNH GV giao việc - HS lắng nghe - Cho HS làm bài. Dán phiếu BT + dán phiếu ghi nhớ cách viết hoa lên bảng - HS. lại nội dung bài đọc Toán Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh các số đo diện tích ; so sánh các số đo thể tích . - Biết giải bài toán liên quan đến tính. 7,5m 3 2,94dm 3 > 2dm 3 94cm 3 Bài 2: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán. Bài 2: Bài giải: Trang 15 Giáo án tuần 30 GVCN TRƯƠNG MINH BÌNH Chiều rộng của thửa ruộng là: 150 x