đồ án kỹ thuật công trình biển Sự cần thiết phải phát triển công nghiệp phụ trợ đóng tàu

74 674 0
đồ án kỹ thuật công trình biển Sự cần thiết phải phát triển công nghiệp phụ trợ đóng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Mục lục Mục lục 1 Danh mục bảng biểu 5 Lời nói đầu 1 Chương I: Sự cần thiết phải phát triển công nghiệp phụ trợ đóng tàu 5 1. Khái quát các đặc điểm của ngành công nghiệp đóng tàu 5 1.1. Khái niệm công nghiệp đóng tàu 5 1.2. Các đặc điểm cơ bản về công nghệ, kỹ thuật và quy trình của ngành công nghiệp đóng tàu 5 1.2.1. Đặc điểm cơ bản của ngành công nghiệp đóng tàu 5 1.2.2. Đặc điểm quy trình đóng tàu 6 1.3. Các bộ phận cơ bản của một con tàu và các loại tàu cơ bản 9 13.1. Các bộ phận cơ bản của một con tàu 9 1.3.2. Các loại tàu thủy chính 10 1.4. Các bộ phận trong một con tàu mà Việt Nam ta cần hướng tới sản xuất trong nước 11 2. Công nghiệp phụ trợ đóng tàu 12 2.1. Khái niệm công nghiệp phụ trợ 12 2.2. Công nghiệp phụ trợ cho đóng tàu 16 2.3. Phân loại các ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu 16 3. Sự cần thiết phát triển công nghiệp phụ trợ đóng tàu 17 4. Những lợi thế của Việt Nam trong việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu 18 4.1. Những thuận lợi của Việt Nam trong phát triển công nghiệp phụ trợ đóng tàu 18 Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN Chuyên đề tốt nghiệp 4.2. Những khó khăn của Việt Nam trong phát triển công nghiệp đóng tàu 19 Chương II: Thực trạng ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu Việt Nam trong thời gian qua 21 1. Khái quát thành tựu của ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam trong thời gian qua 21 1.1. Tình hình sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp đóng tàu trong thời gian qua 21 1.1.1. Tình hình kinh doanh của ngành công nghiệp tàu thủy 21 1.1.2. Cơ sở hạ tầng ngành công nghiệp tàu thủy 28 1.2. Những khó khăn tồn tại của ngành công ngiệp đóng tàu Việt Nam ta trong thời gian qua 29 2. Thực trạng của ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu Việt Nam ta trong thời gian qua 31 2.1. Thực trạng của ngành công nghiệp phụ trợ công nghiệp đóng tàu Việt Nam trong thời gian qua 31 2.2. Đánh giá thực trạng ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu Việt Nam 36 2.2.1. Số lượng các nhà máy 36 2.2.2. Về phân bổ các nhà máy 39 2.2.3. Về công nghệ đóng- sửa chữa tàu 39 2.2.4. Về các ngành công nghiệp phụ trợ 39 Chương III: Giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu trong giai đoạn đến năm 2020 50 1. Định hướng phát triển các ngành phụ trợ 50 1.1. Căn cứ xác định phương hướng phát triển của ngành công nghiệp tàu thủy nước ta 50 Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN Chuyên đề tốt nghiệp 1.2. Quan điểm, mục tiêu và phương hướng phát triển công nghiệp phụ trợ 52 1.2.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển công nghiệp phụ trợ đóng tàu 52 1.2.2. Kế hoạch thực hiện 57 2. Các giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp đóng tàu 60 2.1. Quy hoạch phù hợp và hiệu quả 60 2.1.1. Nội dung cơ bản của quy hoạch CNTTVN đến 2010 và định hướng đến 2020 mục tiêu phát triển quy hoạch 60 2.1.2. Quan điểm phát triển quy hoạch 61 2.1.3. Nội dung quy hoạch 61 2.2. Khuôn khổ pháp lý 62 2.3. Các chính sách hỗ trợ của Nhà Nước 63 2.3.1. Chính sách tín dụng đầu tư 63 2.3.2. Chính sách bảo hộ sản phẩm 63 2.33. chính sách kích cầu tiêu dùng sản phẩm trong nước 63 2.3.4. Chính sách đầu tư cho nghiên cứu và phát triển 63 2.3.5. Các chính sách thuế ưu đãi 63 2.4. Kêu gợi đầu tư nước ngoài 64 2.4. Đào tạo phát triển đội ngũ thiết kế, cán bộ kỹ sư và công nhân có trình độ cao 64 2.5. Đầu tư nâng cấp các cơ sở công nghiệp phụ trợ đã có để nâng cao năng lực sản xuất 65 2.6. Cần có sự phối hợp của các ngành các cấp liên quan 66 2.7. Đầu tư có lựa chọn, có ưu tiên 67 Kết luận 68 Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN Chuyên đề tốt nghiệp Danh mục tài liệu tham khảo 69 Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN Chuyên đề tốt nghiệp Danh mục bảng biểu Bảng 1: Bảng doanh thu của Vinashin giai đoạn 2004-2008 25 Bảng 2: Bảng tỷ suất lợi nhuận của Vinashin giai đoạn 2004 2008.26 Bảng 3: Dự báo số tàu thuyền tăng thêm trong giai đoạn 2001-2010 và 2020 27 Bang 4: Dự báo số tàu chở khách tới giai đoạn 2005-2010 27 Bảng 5: Bảng năng lực đóng mới của Vinashin đến 2015 28 Bảng 6: kích cỡ gam máy cắt kim loại điều khiển CNC đã được chế tạo tại viện máy và dụng cụ công nghiệp 42 Bảng 7: thiết bị sản xuất được trong thơi gian qua 43 Bảng 8: động cơ diesel và máy phát điện đồng bộ dùng cho ngành hàng hải, đường sắt 44 Bảng 9: động cơ máy chính dùng cho hàng hải 45 Bảng 10: động cơ máy chính dùng cho hàng hải 46 Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN Chuyên đề tốt nghiệp Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn đến 2020, Đảng và Nhà Nước ta đã xác định rõ ngành công nghiệp tàu thủy là một trong bảy ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam – là ngành có nhiều lợi thế so sánh động mà Việt Nam cần có những chính sách hỗ trợ tích cực cho sự phát triển của ngành nhằm thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp nói chung. Nhưng đến nay, tình trạng ngành công nghiệp đóng tàu của Việt Nam vẫn chỉ mới dừng lại ở trình độ lắp ráp, hầu hết các thiết bị, phụ kiện dùng để đóng tàu đều phải nhập khẩu từ bên ngoài. Điều này dẫn tới giá trị của một con tàu đóng mới rất thấp. Do đó, để ngành phát triển con đường duy nhất đó là nâng cao giá trị của một con tàu đóng mới, và phương thức duy nhất để làm được điều đó một cách hiệu quả đó là nâng cao tỷ lệ nội địa hóa rong ngành đóng tàu. Điều này đồng nghĩa với việc phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp đóng tàu. Như vậy, nhiệm vụ cấp bách trước mắt để Việt Nam ta phát triển được công nghiệp đóng tàu là phải đi phát triển nhanh và mạnh các ngành công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp đóng tàu để từ đó tăng tối đa giá trị gia tăng của một con tàu đóng mới. Trên thực tế, nước ta cũng đã quan tâm chú ý đầu tư phát triển tới các ngành công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp đóng tàu trong những năm gần đây. Nhưng do chưa thực sự nhận thức được hết vai trò hết sức quan trọng của ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp đóng tàu nên nguồn vốn đầu tư cho ngành còn tương đối hạn hẹp, các chính sách quan tâm của Chính Phủ cũng chưa thực sự thích đáng, quy hoạch chưa đúng. Do đó, cho đến nay mặc dù có thể nói Việt Nam có một ngành công nghiệp đóng tàu tương đối phát triển nhưng ngành phụ trợ cho công nghiệp đóng tàu thì hầu như chưa có nên doanh thu nói chung của ngành đóng tàu là còn tương đối thấp. Để sửa sai, trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn tới năm 2020 chính phủ cũng nêu rõ quan điểm của mình như sau: hỗ trợ phát triển công nghiệp phụ trợ như một khâu Nguyễn Thị Vân Anh 1 Kinh tế phát triển 47A_QN Chuyên đề tốt nghiệp đột phá của giai đoạn 2006-2020 để đưa công nghiệp phát triển cao trong giai đoạn sau. Như vậy vừa để phù hợp với chiến lược phát triển, vừa để phát triển được ngành công nghiệp đóng tàu ta phải tìm ra giải pháp để phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp đóng tàu. Do đó, đây là một vấn đề cấp thiết của công nghiệp Việt Nam. Việt Nam muốn phát triển ngành công nghiệp đóng tàu nhất thiết phải phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp đóng tàu. Đây cũng là một cách nhằm thúc đẩy nhiều ngành công nghiệp khác phát triển, và tận dụng mọi lợi thế sẵn có của Việt Nam. Đó là lý do mà em chọn đề tài này. Kết cấu của bài viết về đề tài những giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp đóng tàu bao gồm ba chương như sau: chương 1: Sự cần thiết phải phát triển công nghiệp phụ trợ: chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ công nghiệp đóng tàu trong thời gian qua: chương 3: Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ công nghiệp đóng tàu trong giai đoạn tới 2020 Do sự hiểu biết về ngành đóng tàu cũng như các ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu còn hạn hẹp, thời gian và tài liệu hạn hẹp nên bài viết còn nhiều phần chưa được rõ , và còn nhiều bất cập sai sot, mong các thầy cô đọc và góp ý để bài viết được hoàn thiện hơn. Bài chuyên để này được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình và chân thành của thầy giáo Phan Huy Đức, và của chú cán bộ Bộ Kế Hoạch và đầu tư chú Thông. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phan Huy Đức đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. 2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục đích nghiên cứu đê tài Công nghiệp tàu thủy được xác định trong chiến lược phát triển kinh tế xã hôi giai đoạn từ nay tới năm 2020 là một trong bảy ngành công nghiệp mũi nhọn của nền côngn nghiệp Việt Nam. Do đo, cần nhanh cóng tìm ra giải pháp phát triển Nguyễn Thị Vân Anh 2 Kinh tế phát triển 47A_QN Chuyên đề tốt nghiệp ngành một cách hiệu quả nhất và nhanh nhất. HIện nay ngành vẫn chưa phát triển đúng như mong muốn,tiềm năng của ngành, giá trị gia tăng của một con tùa đóng mới còn tương đối thấp. Nguyên nhân chính của giá trị gia tăng của tàu do VIệt Nam đóng mới chưa cao là do trình độ nội địa hóa của ngành còn kém, các thiết bị, nguyên vật liệu cho đóng tàu chủ yếu là nhập khẩu. Do đó vấn đề phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn công nghiệp đóng tàu trở thành vấn đề phát triển công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp đóng tàu. Chỉ khi công nghiệp phụ trợ công nghiệp đóng trùa phát triển thì mới có thể nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, từ đó nâng cao giá trị gia tăng của một con tàu đong mới, từ đó mới phát triển được ngành công nghiệp đong tàu đúng như mong muốn. Trong bài chuyên đề của mình, tôi tập trung đi tìm giải phát phát triển công nghiệp phụ trợ công nghiệp đóng tàu dựa trên cơ sở khác phục những cái mà Việt Nam ta yếu, tận dụng tối đa những lợi thế của đất nước. 2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ 15 tuần thực tập, sự thu thập tài liệu của bản thân có hạn nên tôi chỉ xin nghiên cứu chính là tình hihf phát triển của các ngành công nghiệp đóng tàu và các ngành phụ trợ công nghiệp đóng tàu trong một số năm gần đây, và tập trung vào tập đoàn công nghiệp tàu thủy VIệt Nam Vinashin là chủ yếu. Trong ngành công nghiệp đóng tàu tôi chỉ tập trung xem xét tình hình sản xuất cũng như tình hình kinh doanh những năm gần đây: sản xuất những loại tàu nào, trọng tải bao nhiêu, doanh thu như thế nào, bản cho những loại đối tượng nào, số lượng bao nhiêu,…; đặc biệt là hệ thống cơ sử hạ tầng của ngành: có bao nhiêu nhà máy đóng mơi, bao nhiêu nhà máy sửa chữa, bao nhieu nhà máy sản xuất nguyên vật liệu phục phụ đóng tàu, Trên cơ sở đó đưa ra những biện pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để có thể phát triển công nghiệp đóng tàu. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong bài là các phương pháp nghiên cứu thông dụng mà tôi đã được học trong giai đoạn học lý thuyết bao gồm: Nguyễn Thị Vân Anh 3 Kinh tế phát triển 47A_QN Chuyên đề tốt nghiệp Các phương pháp thu thập số liệu:`các số liệu tôi dùng trong bài chủ yếu tôi thu thập tại cơ quan thực tập Bộ kế hoạch và đầu tư, từ các báo cáo của các tập đoàn công ty đóng tàu hàng tháng , hàng năm, từ các trang wed, các tạp chí nói về công nghiệp đóng tàu, Phương pháp dự báo: trong một số phầnp tôi sử d ụng phương pháp dự báo để dự báo tình hình sản xuất của các cơ sở sản xuất tàu thủy trong những năm tiếp theo của bảng số liệu. và dự báo tốc độ tăng trưởng của chúng trong tương lai gần, Ngoài ra còn một só phương pháp khác như phương pháp thống kê,phương pháp dự báo cầu, dự báo nhu cầu về tàu thủy trong những năm sắp tới về số lượng, số loại tàu như thế nào,… 4. Nội dung nghiên cứu Trong chuyên đề tốt nghiệp của mình tôi chỉ tập trung nghin cứu các nội dung sau trong 3 chương của bài viết: Sự cần thiết phải phát triển công nghiệp phụ trợ; Thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ công nghiệp đóng tàu trong thời gian qua; Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ công nghiệp đóng tàu trong giai đoạn tới 2020. Nguyễn Thị Vân Anh 4 Kinh tế phát triển 47A_QN Chuyên đề tốt nghiệp Chương I: Sự cần thiết phải phát triển công nghiệp phụ trợ đóng tàu 1. Khái quát các đặc điểm của ngành công nghiệp đóng tàu 1.1. Khái niệm công nghiệp đóng tàu Ngành cơ khí là một trong bảy ngành công nghiệp trọng điểm mũi nhọn cần được thúc đảy đầu tư phát triển trong chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam trong thời gian tới và định hướng tầm nhìn tới năm 2020. Trong đó, công nghiệp đóng tàu là một trong những ngành công nghiệp quan trọng nhất của ngành công nghiệp cơ khí mà nếu phát triển dược sẽ khéo theo nhiều ngành công nghiệp cơ khí khác phát triển. Ngành công nghiệp đóng tàu là một trong những ngành công nghiệp nặng chuyên về thiết kế, đóng và sửa chữa các loại tàu thủy. 1.2. Các đặc điểm cơ bản về công nghệ, kỹ thuật và quy trình của ngành công nghiệp đóng tàu 1.2.1. Đặc điểm cơ bản của ngành công nghiệp đóng tàu Công nghiệp tàu thủy là ngành công ngiệp đòi hỏi vốn đầu tư lớn. Ngoài vốn để thuê mua mặt bằng như những ngành khác thì chi phí để mua các máy móc, trang thiết bị nằm đóng và sửa chữa tàu thủy là rất lớn. Do đó, để thành lập một nhà máy đóng tàu thì cấn rất nhiều sự đầu tư của chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư liên doanh, và đặc biệt không thể thiếu được sự hỗ trợ của nhà Nước. Ngành công nghiệp tàu thủy là ngành đòi hỏi công nghệ cao và luôn luôn đổi mới công nghệ. Đóng tàu phải đáp ứng được rất nhiều tiêu chuẩn của thế giới, tiêu chuẩn về độ an toàn của tùa, tiêu chuẩn về đảm bảo môi trường,… vì thế công nghệ dùng trong công nghiệp đóng tàu thường là rất cao. Công nghệ này cũng phải được thường xuyên cập nhật và đổi mới theo nhịp độ thay đổi của công nghệ đóng tàu thế giới. Nguyễn Thị Vân Anh 5 Kinh tế phát triển 47A_QN [...]... ngành công nghiệp nằm trong những Nguyễn Thị Vân Anh 17 Kinh tế phát triển 47A_QN Chuyên đề tốt nghiệp ngành công nghiệp cần định hướng phát triển, do đó viecj phát triển ngành công nghiệp đóng tàu là một nhiệm vụ hết sức quan trọng Muốn phát triển ngành công nghiệp đóng tau trước hết phải phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho đóng tàu Hay nói cách khác nước ta khoong thể phát triển ngành công nghiệp. .. két,… Công nghệ chế tạo vật liệu phụ đóng tàu: sơn tàu thủy, vật liệu hàn, điện cựcchống ăn mòn, vật liệu cách nhiệt, cách âm,… Công nghệ chế tạo vật liệu trang thiết bị và nội thất tàu thủy Ngoài ra còn rất nhiều loại máy móc thiết bị phụ tùng, vật tư khác có thể được sử dụng từ các ngành công nghiệp phụ trợ khácphục phụ đóng tàu 3 Sự cần thiết phát triển công nghiệp phụ trợ đóng tàu Phát triển công nghiệp. .. khoong thể phát triển ngành công nghiệp dóng tàu khi không phát triển trước ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàung tàu, nội địa hóa ngành công nghiệp đóng tàu, tăng giá trị gia tăng của một tàu đóng mới do Việt Nam ta sản xuất Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu còn là mắt xích để phát triển các ngành công nghiệp khác như ngành công nghiệp sản xuất thép, công nghệ thông tin, điện tử, … Tận dụng... giản nhất ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu là ngành công nghiệp sản xuất các bộ phận trung gian phục phụ cho ngành công nghiệp đóng tàu bao gồm các ngành công nghiệp sản xuất các linh kiện, phụ tùng phục vụ sản xuất đóng tàu 2.3 Phân loại các ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu Công nghiệp chế tạo thép đóng tàu: thép tấm, thép ống, thép hình,… Công nghệ chế tạo động cơ tàu thủy động cơ Diesel cao... của tàu thấp 2 Thực trạng của ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu Việt Nam ta trong thời gian qua 2.1 Thực trạng của ngành công nghiệp phụ trợ công nghiệp đóng tàu Việt Nam trong thời gian qua Trong những năm qua, ngành công nghiệp phụ trợ đã được chú ý đầu tư nhưng do nguồn vốn hạn chế nên hiện nay hầu như nền công nghiệp phụ trợ đóng tàu hầu như là không có Hầu hết toàn bộ máy móc phục phụ cho đóng tàu. .. về công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam Các chính sách, văn bản dường như cẩn trọng trong cách sử dụng thuật ngữ do những khó khăn trong việc định hình một khái niệm vốn có nhiều quan điểm và tùy từng mục tiêu mà có các lý giải khác nhau 2.2 Công nghiệp phụ trợ cho đóng tàu Công nghiệp phụ trợ đóng tàu là một ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp đóng tàu Theo cách hiểu đơn giản nhất ngành công nghiệp. .. đề tốt nghiệp Công nghiệp tàu thủy đòi hỏi đội ngũ công nhân viên cán bộ phải có trình độ Không giống như một số ngành công nghiệp nặng khác, công nghiệp đóng tàu đòi hỏi rất cao về độ chính xác trong thiết kế, đóng và sửa chữa nên yêu cầu công nhân trong các nhà máy đóng tàu cũng phải có một trình độ tay nghề nhất nhất định Đặc biệt là đội ngũ quản lý trong các nhà máy đóng tàu cần phải có trình độ... có rất nhiều thuận lợi phát triển Việt Nam có nhiều lợi thế để phát triển công nghiệp đóng tàu như nguồn tài nguyên rất dồi dào để phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ như sản xuất thép đóng tàu, dooif dào nguồn nhân công giá rẻ Việt Nam là cầu nối giao thông cho rất nhiều quốc gia Ngành đóng tàu được chọn làm ngành công nghiệp trọng điểm ưu tiên phát triển của Việt Nam Đồng nghĩa với nó là vị... nay đang ở trình độ thấp hơn so với các nước có ngành đóng tàu phát triển mạnh trong khu vực như Nhật Bản ,HànQuốc và TrungQuốc.Ngành đóng tàu sẽ gặp khó khăn khi phải cạnh tranh với các nước trên trong việc giành các hợp đồng đóng mới tàu biển. Ngành đóng tàu đang gặp một số khó khăn chủ yếu sau đây: Thứ nhất: hệ thống cảng biển phát triển không đồng bộ với sự phát triển của ngành đóng tàu. Xây dựng... loại tàu thủy khác tàu chở khách, tàu công trình, tàu cứu hộ, tàu quân sự, tùa cá,… 1.1.2 Cơ sở hạ tầng ngành công nghiệp tàu thủy Về cơ sở hạ tầng, thì cơ sở hạ tầng của ngành công nghiệp đóng tàu hầu như dang ở giai đoạn củng cố hoàn thiện cơ sở hạ tầng hiện có, nâng cấp bổ sung trang thiết _ công nghệ mới để có thể đóng sửa chữa tàu phục vụ chủ tàu trogn nước và quốc tế Cơ sở hạ tầng ngành đóng tàu . viết: Sự cần thiết phải phát triển công nghiệp phụ trợ; Thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ công nghiệp đóng tàu trong thời gian qua; Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ công nghiệp đóng. pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp đóng tàu bao gồm ba chương như sau: chương 1: Sự cần thiết phải phát triển công nghiệp phụ trợ: chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp phụ. công nghiệp phụ trợ đóng tàu 16 3. Sự cần thiết phát triển công nghiệp phụ trợ đóng tàu 17 4. Những lợi thế của Việt Nam trong việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu 18 4.1. Những

Ngày đăng: 25/05/2015, 12:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Danh mục bảng biểu

  • Lời nói đầu

  • Chương I: Sự cần thiết phải phát triển công nghiệp phụ trợ đóng tàu

    • 1. Khái quát các đặc điểm của ngành công nghiệp đóng tàu

      • 1.1. Khái niệm công nghiệp đóng tàu

      • 1.2. Các đặc điểm cơ bản về công nghệ, kỹ thuật và quy trình của ngành công nghiệp đóng tàu

        • 1.2.1. Đặc điểm cơ bản của ngành công nghiệp đóng tàu

        • 1.2.2. Đặc điểm quy trình đóng tàu

        • 1.3. Các bộ phận cơ bản của một con tàu và các loại tàu cơ bản

          • 13.1. Các bộ phận cơ bản của một con tàu

          • 1.3.2. Các loại tàu thủy chính

          • 1.4. Các bộ phận trong một con tàu mà Việt Nam ta cần hướng tới sản xuất trong nước

          • 2. Công nghiệp phụ trợ đóng tàu

            • 2.1. Khái niệm công nghiệp phụ trợ

            • 2.2. Công nghiệp phụ trợ cho đóng tàu

            • 2.3. Phân loại các ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu

            • 3. Sự cần thiết phát triển công nghiệp phụ trợ đóng tàu

            • 4. Những lợi thế của Việt Nam trong việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu

              • 4.1. Những thuận lợi của Việt Nam trong phát triển công nghiệp phụ trợ đóng tàu

              • 4.2. Những khó khăn của Việt Nam trong phát triển công nghiệp đóng tàu

              • Chương II: Thực trạng ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu Việt Nam trong thời gian qua

                • 1. Khái quát thành tựu của ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam trong thời gian qua

                  • 1.1. Tình hình sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp đóng tàu trong thời gian qua

                    • 1.1.1. Tình hình kinh doanh của ngành công nghiệp tàu thủy

                    • 1.1.2. Cơ sở hạ tầng ngành công nghiệp tàu thủy

                    • 1.2. Những khó khăn tồn tại của ngành công ngiệp đóng tàu Việt Nam ta trong thời gian qua

                    • 2. Thực trạng của ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu Việt Nam ta trong thời gian qua

                      • 2.1. Thực trạng của ngành công nghiệp phụ trợ công nghiệp đóng tàu Việt Nam trong thời gian qua

                      • 2.2. Đánh giá thực trạng ngành công nghiệp phụ trợ đóng tàu Việt Nam

                        • 2.2.1. Số lượng các nhà máy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan